xem phim hài 18+

Chủ Nhật, 15 tháng 2, 2015 một thoáng nhìn nữ thi sĩ, hoạ sĩ lê thị kim – đường bá bổn giới thiệu

                                 một thoáng nhìn  nữ thi sĩ , họa sĩ

                                     lê thị kim

                                                            

                         đường bá bổn   giới thiệu

                                        lê thị kim   [i.e, lê thị ngà 1950-  ]

                                                             tác giả + tác phẩm

                                    lê thị kim+  văn sĩ   trần kim trắc

V ơi tên khai sinh Lê thị Ngà, sinh 31 tháng 3 năm 1850 tại thị xã Cửa Tiên, Thanh hóa .(Trung bộ) .  Theo học Trung học nữ Gia Long (Saigon) , tốt nghiệp khoa Hóa Đại học khoa học năm 1976.  Từng là thành viên trong nhóm nhà Thơ nữ,   Ý Nhi  trưởng nhóm . Rồi Lê thị Kim quay sang hội họa, hình như không qua lớp chính qui nào.   Ít lâu sau trở thành chủ nhiệm Câu lạc bộ nữ hoạ sĩ Ngân Hà  

( thuộc  hội Liên hiệp Phụ nữ tp. HCM) ,  từng tham dự triển lãm quốc tế ở Hàn quốc(2006),  Trung quốc  ( 2008)   và tham gia cuộc triển lãm họa sĩ quốc tế(INWAC) 

 tại Đại học Porland.  (Mỹ) . 

Bài thơ đầu tiên Khi tình y6u đến đă ng trên tạp chí Văn nghệ tp. HCM  vào  năm 1978-  sau ,Lê thị Kim trở thành 1 trong những vị sáng lập Hội Nhà văn tp HCM . Xuất bản một vài thi phẩm:  Thành phố tháng tư (  đồng tác già:  Nguyễn nhật Ánh) ( nxb hội Nhà văn, 1986)  — ‘Khi tinh yêu đến  ( thơ, nxb Văn nghê tp. HCM, 1991 )   — Đoa quỳ hư ảo  ( thơ, xb Trẻ, tp. HCM 1991)  — Sương bụi tình yêu( thơ, nxb Vă  nghệ tp. HCM, 1997- tái bản 2003 – 2005.)

Có lẽ quen Lê thị Kim , ấy là từ lần gặp gở ở  317/ 16 Hai bà Trưng, quận 3, tp. HCM – chỗ làm việc  trưởng chi nhanh Ý Nhi.  Rất dễ gần với nụ cười luôn nở trên môi tô đậm, tôi bỗng nhớ câu ca dao, ” dù em bụng đói hay nó/  Cai miệng em cười đói cũng như no “. 

 Rồi quen hơn, lại gặp Lê thị Kim, qua nữ văn sĩ Trần thị Bông Giấy ờ San Jose về,  đến Thanh Thương Hoàng, Vương đức Lệ, , Lữ quốc Văn, Hoàng Vũ Đông Sơn, Phổ Đức, v.v…-  thì , tôi yêu quí con người tác giả hơn là để thưởng thức tài năng thơ phú, kể cả cái gọi là sự nghiệp hội hoạ  đến sau. 

 Tôi nhớ mang máng,  cháng Vương đức Lệ rất si mê vóc dang  Lê thị Kim . Cứ mỗi lần,  tôi chở anh đến Ngô tùng Châu ( quận 1) , anh đòi ghé bằng được tới nhà thăm Kim,  trước khi tới nhà anh chị cua anh, ở một ngõ hẻm khác cùng đường.  Khi anh Nguyễn trọng Quân (chồng Lê thị Kim)   qua đời,  Vương đúc Lệ chớp chớp mắt, nhìn những người khiêng quan tài ra khỏi nhà, đọc mấy câu thần chú ” cúi đầu ba cái,   quan tài”  

Anh Nguyễn trọng Quân ra đi, Lê thị Kim mới 50, có vị ưa đùa cợt –   buổi sinh thời anh Trọng Quân có lần đã ghen thầm với ‘ một chàng thi sĩ nổi tiếng tài hoa  (sinh 1945)  lám thơ tụng ca đóa qùy dại vàng nở  chói chang trên núi đồi Đà lạt”  –  sau, đóa quỳ dại rất đáng yêu kia  lại nở xập xình, kết hòa, không trái  – đang nhảy múa trong thi phầm Dóa quỳ hư ảo / Lê thị Kim  . 

Trong một buổi , tối gặp Lê thị Kim ở nhà Lữ quốc Văn ( Thắng To Dầu  kỷ niệm sinh nhật thì phải? )   chỉ tay len tường, có treo tranh Lê thị Kim tặng – và, không chỉ tranh cô nàng hoạ sĩ mà thôi – còn có tranh  Đằng Giao-  những nét chữ  tài hoa của nhà thư pháp Hà nội nổi tiếng Lê xuân Hòa.   Lư quốc Văn nói với tôi, ” Lê  thị Kim  mới gọi điện thoại báo tin tới trễ , vì bị tắc đường, bác tài trẻ tuổi lái xe con chở cô chủ muốn vượt lên,  mà đành lắc đầu thở dài .”   Ấy là Lê thị Kim bỏ làm sở cũ  sau năm 2000,  lương 3 cọc, 3 đồng- năm 2001,  chuyển sang làm kinh doanh đầu tư xây nhà. Và sau đó, chẳng bao alu, nghe đâu  trở nên giàu có –  phó giám đốc Lê thị Ngà đổi nhà mới, mua xe hơi-  nhưng có một muốn đổi mới lại dủng dằng. Ấy là,  người mẹ của 2 con ‘ không bước đi bước nữa’ theo điều mong mỏi 2 con : trưởng nam + thứ nam chân bị liệt. ”  

Bỗng nhiên tôi nhớ tới một kỷ niệm vào năm 2000 – đã 12 giờ khuya,  tôi đưa Lê thị Kim từ  Ngã tư Bẩy hiền – nơi Trần thị Bông Giấy ở trọ, khi về Saigon.  Quả là hơi lạnh gáy, khi tới công viên Lê thị Riêng, trên đường Cách mạng tháng 8, phương 15, quận 10, thì một chuyện xảy ra .  Một thánh niên trong 3 – ra đứng giữa đường,  giơ 2 tay  chặn chúng tôi lại.  Tôi giảm tốc đô xe gắn máy, Lê thị Kim cũng ngừng  lại.  Nhìn thấy một nữ lưu mặc váy xòe, dáng dễ nhìn (Kim im lặng,  không cười)  , thanh niên kia hỏi Kim, ” có  … thì  chi cho một ít đi… “. 

Kim nhìn sang qua tôi, quả , tôi bị bối rối- tiền bạc thì chẳng còn bao nhiêu, tôi đưa tay vào túi lấy ra báo thuốc 3 số 555 hút dở dang (Trần thị Bông Giấy vừa tặng)   nói như năn nỉ ,”   cầm tạm,  hút đỡ  đi …  bữa nay túi cạn , chẳng còn gì…”  . 

Một trong 3 bạn nhìn tôi từ đầu đến chân,  quay sang nhìn thật kỹ tử đầu đến chân Lê thị Kim . Tôi đánh lô – tô  trong bụng, ”  giả thiết họ đấm đá mình gục, rồi mời khéo cô bạn gái đi, thì chẳng biết đối phó ra sao?”

Tay thanh niên chặn đường tôi và Kim, cầm bao thuốc còn khá nhiều, bảo đồng bọn, ” thôi hút tạm chúng mày … để họ về nhà sớm bình yên , bởi đã khuya quá rồi! “.

 Tôi bàng hoàng quá đỗi,  dâng lơi thầm cảm ơn đấng Christ đã cứu tôi khi nguy nan cầu cứu đến Ngài.   

Rồi, tôi đưa Lê thị Kim về tới đường Ngo tùng Châu, lúc ấy,  nhìn đồng hồ  đã 1 giồ sáng. Lê thị Kim nói với tôi,  ” cảm ơn Trời Phật, lúc đó họ đòi tiền, thì em cũng chẳng có tiền bạc gì  .” 

  Đợi cho Lê thị Kim giắt xe gắn máy vào nhà, khoá cửa , tôi mới ra về.  Tôi hát nho nhỏ , theo lời một ca khúc từ trước 75, 

               ” Cớ sao buồn này Kim/  ai nhớ em thi cứ đi tim …” –  câu thứ 2, do  tôi  phịa,  cho vui  !  *

   đường bá bổn

    SAIGON, 15 FEBRUARY, 2015

—–

  (*  ) nhạc sĩ Nguyễn Hiền  phổ nhạc một bài thơ Kim Tuấn  (?)  (BT) 

                                                tranh  lê thị kim

                                                 tranh  lê thị kim

                                                        ( tất cả ảnh, tranh  đều được chụp lại  trên Internet)

                                                              hàng đầu:   

                              lê thị kim   — hồ  đắc thiếu anh —   vương đức lệ

                                                              hàng sau :

                                                             phu quân thi sĩ hô  đắc anh —  lữ quốc văn 

                                                                    — thế phong — nguyễn văn thức

                                                              bút tích & chữ ký nữ thi sĩ, hoạ s ĩ   l ê thị kim

Được đăng bởi ThePhong ThePhong   vào lúc 00:21     Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook Chia sẻ lên Pinterest
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

WEDNESDAY, DECEMBER 6, 2017 244. Thơ TRẦN HOÀI THƯ Giáng Sinh trắng, cội tim già

Tuyết ở Scibilia – Photo by PCH, 2016
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Tính cách ‘rất Huế’ trong một truyện ngắn của Hồ Đình Nghiêm Trần Doãn Nho/Người Việt

December 1, 2017

Nhà văn Hồ Đình Nghiêm. (Hình: Trang Gió-O của nhà văn Lê Thị Huệ)

Trong một truyện ngắn của Hồ Đình Nghiêm có tựa đề là “Dây thun lỏng,” những cụm từ “khúc côi, khúc trữa, khúc đưới” được ông sử dụng rất nhiều. Đây là những cụm từ mà người Huế “chay” thường sử dụng trong khẩu ngữ hằng ngày, cũng như những từ “mô, tê, răng, rứa.”

Cũng như nhiều truyện khác, đây là một truyện ngắn khá ngắn, so với độ dài bình thường trong truyện ngắn của nhiều tác giả khác và truyện kể bằng ngôi thứ nhất – “tôi” – là tác giả hóa thân.

Tác giả có một anh bạn thân học cùng lớp, tên Long, người Nam, trước năm 1975, ra Huế du học. Long con nhà giàu nên ăn xài sang hơn đám học trò nhà nghèo ở Huế. Có lần, cậu ta may một cái quần tây đắt tiền nhưng không vừa ý, nên nhờ tác giả đi theo đến gặp ông thợ may để than phiền. Ông thợ may nhìn nhận khuyết điểm của mình và hứa sẽ sửa lại.

Là dân Huế chính gốc, ông phân trần với cậu học sinh người Nam chính gốc bằng một câu nói khiến anh chàng này ngẩn ngơ, không hiểu, phải nhờ tác giả thông dịch: “Tui đồng ý là khúc trữa có hơi bị nhăn nhíu, nhưng khúc đưới và khúc côi ni, anh xem đi, phải nói là khéo tay. Hàng vải ni rất khó may, anh thông cảm để tui chỉnh sửa lại.”

Sau Tháng Tư, 1975, cả miền Nam tan đàn xẻ nghé, Long trở vào Nam với gia đình. Tuy mất bạn, nhưng anh ta lại là đầu dây mối nhợ cho một câu chuyện tình qua đường của tác giả. Một ngày nọ, thiếu đói và túng quẫn, tác giả lấy bộ áo quần còn lành lặn của mình ra chợ trời bán, thì gặp một cô gái tên Ngà, trước đây, ở nhà quê lên Huế học may với ông thợ may quần cho Long. Cô thành thật kể một câu chuyện bất ngờ về Long.

“Chú Quý nói, tao chịu đèn cái thằng Sè-gòn đó rồi. Hắn nhiều tiền, không ưa mặc cả, dễ tính, là hạng người mà mình có chặt đẹp hắn cũng mần thinh. Hắn ưa ngủ đò cho biết sự tình mà tao can ngăn, vui thú chi nơi mà ham, chưa kể dây dưa tới bịnh tình. Chú đưa em tám ngàn, nói mi ngủ với hắn chút xíu có chết đi mô mà sợ. Em nhắm mắt đánh liều cho anh Long ưa làm chi đó thì mặc sức làm. Em thì ốt dột mà anh Long thì gà mờ, loay hoay chi chút mà cũng bở hơi tai. Anh nói: Thất bại! Lần khác anh lợi sẽ uýnh một trận ngó đường hoàng hơn. Giờ thì anh phải dìa.”

Hai người đi uống cà phê và trở thành thân nhau. “Ngà ngồi gần, tôi ngó vô áo bà ba và thấy một đường khe rám nắng. Hình như vì trời oi bức, chẳng thấy bóng dáng chiếc xu-chiêng. Vóc vạc, mặt mày, tay chân, hình thể, tôi đoán tuổi Ngà khoảng hai chục, hoặc nhỏ hơn.”

Tháng sau, tác giả đi tìm Ngà, cũng ở chợ trời. Cả hai kẻ lạc loài, đói khổ thông cảm hoàn cảnh của nhau nên đến với nhau tự nhiên như nhiên. Đối với tác giả, “Tôi chỉ nhớ Ngà. Tôi thiếu vitamin N. Khủng hoảng thiếu. Trầm trọng vắng.” Còn Ngà thì, “Đời em như tấm mền rách.”

Khỏi cần gạ gẫm mất công, tác giả nói thẳng là muốn ngủ với Ngà, “Nói thiệt nghe, khúc đưới của em có hơi xấu, ở côi thì ngó tàm tạm, còn khúc trữa? Chắc Ngà phải cho anh thấy mới nói năng linh tinh như ông Quý tiệm may.” Ngà không phản đối.

Thế rồi, “Cửa đóng then cài không lâu, tôi và Ngà lần lượt mở khóa cho nhau. Ngà mặc quần vải mỏng có tròng dây thun ở lưng, thắt thỏm. Đói ăn bụng lép rồi dây thun đang tới hồi lỏng, mất tính đàn hồi co giãn nên chi thoắt một cái là khúc trữa lộ hình. Nó sẽ tiết ra một dòng sữa mật mà riêng viện bào chế chẳng chịu gọi là vitamin. Nó sẽ bồi dưỡng cho tôi thứ mà văn học gọi trái cấm ở thiên đường nhiều cám dỗ. Tôi ôm giữ lấy khuôn mặt Ngà. Tôi hôn vào môi khô đang bấn loạn thở. Tôi đồng ý với anh là khúc đưới hơi thô thiển, nhưng phần côi và khúc trữa xoắn tít những cụm chỉ rối vụng về tay gỡ, thì phải mạnh dạn để nói, đó là tặng vật của đời.”

Thú thật, truyện này lôi cuốn tôi, ngoài những chi tiết Huế mà anh đưa vào như vẫn thường tìm thấy  trong các truyện ngắn khác của anh, còn nhắc tôi nhớ đến những cách nói rất Huế mà qua thời gian, lắm khi tôi quên mất vì không có dịp dùng đến. Chẳng hạn như:

-Chạy mau lắm thê, không phải nói trạng mô nợ = Chạy mau lắm cơ, không phải nói cho oai/nói khoác đâu.

-Anh kẹt tiền hung? = Anh thiếu tiền lắm phải không?

-Anh cũng đã chộ rồi = Anh cũng đã thấy rồi.

-Chơ cớ làm răng mà mặt anh xanh ngắt ra rứa? = Vậy thì vì sao mà mặt anh tái mét như thế?

-Ôm kè kè cái bọc chi rứa? = Ôm sát bên mình cái bọc gì vậy?

Còn “khúc côi, khúc trữa, khúc đưới” thì thật là Huế hết nói! Khúc là đoạn hay phần. “Côi” là “trên,” “trữa” là “giữa” và “đưới” là “dưới.”

Trong lời phân trần mà người thợ may nói với cậu học sinh miền Nam trích dẫn ở trên, “khúc đưới” chỉ phần ống quần, “khúc trữa” chỉ cái đáy quần, và “khúc côi” chỉ phần lưng quần. Nhóm từ này trở thành một hình thức ẩn dụ ám chỉ cuộc tình chớp nhoáng của hai kẻ nghèo túng, thất cơ lỡ vận trong những tháng ngày bơ vơ sau khi Cộng Sản chiếm miền Nam.

Đối với cô gái tên Ngà, “khúc đưới” chỉ phần chân, “khúc côi” chỉ phần ngực, và “khúc trữa” để chỉ bộ phận sinh dục của người phụ nữ.

Truyện đọc lên nghe có vẻ erotic, nhưng lại chẳng erotic tí nào. Đây là một trong những đặc điểm của văn Hồ Đình Nghiêm. Trong nhiều truyện, anh đã sử dụng những chi tiết khá hình tượng như thế để mô tả các hành vi tính dục, nhưng lồng trong một cách diễn đạt hồn nhiên, pha chút giễu cợt nên những đoạn “nóng” nhất trở nên dí dỏm, thay vì gợi dục.

Chính vì thế, tôi đồng ý với nhà văn Lê Thị Huệ, chủ nhân trang mạng Gió-O, khi chị nhận xét một cách tổng quát rằng, Hồ Đình Nghiêm có “một bút pháp tinh nghịch, thông minh, duyên dáng.”

Hồ Đình Nghiêm viết nhiều, đa dạng về nội dung cũng như bối cảnh, nhưng một phần lớn viết về Huế. Hễ “đụng” tới Huế là chẳng khác gì “gái có hơi trai, khoai có hơi cuốc,” hơi văn của anh dường như tràn trề sinh lực, mẫn cảm, bề bộn hẳn lên. Đọc các truyện Huế của anh, “Hành lý,” “Và Sầu ơi,” “Am khuất,” chẳng hạn, tôi tưởng như đang ngồi nhẩn nha uống cốc trà hay cốc cà phê, nghe một người Huế kể chuyện đời, rề rà, chậm rãi, chi li.

Văn của anh, nói chung, là một trộn lẫn khá lạ giữa sự nghiêm túc và nét dí dỏm lại đượm mùi chua chát được giấu một cách khá kín đáo qua cách diễn đạt trông rất thành thật, tự nhiên. Ngoài ra, anh viết phóng túng, nhiều liên tưởng. Từ chi tiết này, anh đột ngột nhảy qua chi tiết khác, có khi rất cách xa nhau, tưởng chừng như không dính líu gì nhau. Có thể nói, truyện ngắn của anh là một pha trộn giữa tản mạn, tùy bút và đôi chút tự truyện.

Nội dung truyện hầu hết không có gì cao xa, không có những sự kiện gây sốc, hay những nhân vật lạ thường mà chỉ là những chuyện vụn vặt, lỉnh kỉnh, rất thường ngày mà ta có thể thấy, có thể nghe đâu đó từ một ai đó. Cái hay của Hồ Đình Nghiêm thường nằm trong những chi tiết, đôi khi, rất dễ bỏ qua ấy, khi đọc. Nhưng mà đọc xong, lại nghe như lòng có muối xát. Đau đau, chua chua, mằn mặn, buồn buồn, tê tê tái tái.

Trong đoạn kết của “Dây thun lỏng,” anh viết: “Tôi vật Ngà xuống tấm chiếu có vẽ hình long phụng đưa móng bám giữ chữ Phúc. Hôm qua, tôi nghe hung tin, người yêu tôi (người tôi yêu) đã bị rơi vào tay bọn hải tặc Thái. Tôi đã chết, hôm qua. Và hôm nay, hồn ma tôi chợt hiện. Nó yêu Ngà để nước mắt quỷ sứ tự dưng chảy hoen ra chiếu lạnh.”

Một liên tưởng rất Hồ Đình Nghiêm! Sex, hài hước, chua chát. Và bi thương.

Hồ Đình Nghiêm sinh ở Huế 1957. Tốt nghiệp Cao Đẳng Mỹ Thuật Huế 1978. Vượt biển 1980, định cư ở Canada 1981. Truyện ngắn đầu tay viết ở trại tị nạn Kowloon, Hồng Kông. Hiện sống cùng gia đình ở Montréal, Canada. Ông đã xuất bản năm tập truyện ngắn: Nguyệt Thực (1988), Tờ Mộng Rách Rồi (1991), Vầng Trăng Nội Thành (1997), Mùi Hương Trên Đồi (2005), Kẻ Âm Lịch (2017). (Trần Doãn Nho)
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

Lùm xùm

CÁ TRA & BOT

BOT Cai Lậy lòi ra tùm lum sai phạm làm “lộ” ra ông Chủ tịch UBND tỉnh Trần Kim Mai cũng ký văn bản yêu cầu Bộ Giao thông vận tải mau chóng làm ngay tuyến tránh.

Ông Nguyễn Văn Danh- Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang ký văn bản “Đề nghị khi làm dự án này, đồng thời với việc xây dựng tuyến tránh phải kết hợp tăng cường mặt đường, sửa chữa hệ thống thoát nước dọc QL1 đoạn qua thị trấn Cai Lậy…” Ông Danh nay lên làm Bí thư tỉnh ủy Tiền Giang.

Mà BOT Cai Lậy thì do ông Ông Nguyễn Văn Thể- Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hiện nay duyệt dự án khi còn là thứ trưởng. Rời ghế thứ trưởng, ông Thể về làm Bí thư tỉnh ủy Sóc Trăng và ráo hoảnh “để bộ giải quyết” khi trả lời báo chí. Mới lên Bộ trưởng, ông Thể lại bảo để Chính phủ chỉ đạo.

Nhà báo Hoàng Điệp báo Tuổi Trẻ phát hiện rất tinh ý: Ông Nguyễn Văn Thể- Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải gửi công văn hỏa tốc là ngày 28/10/2013 nhằm ngày thứ 2. Vậy thì nhanh nhất ngày 30/10 (thứ 4) tỉnh Tiền Giang sẽ nhận được. UBND tỉnh TG thì không nói gì vì chủ tịch có thể ký cái rẹt sau khi có ý kiến tham mưu của Sở GTVT. Nhưng HĐND và đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang bằng cách nào mà cũng trả lời nhanh cấp kỳ vào ngày 4-11-2013 thứ 2 tuần sau?”

Vậy thì có cuộc họp nào của HĐND hay cuộc họp nào của Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang để thống nhất ý kiến không hay chỉ là ý kiến của trưởng đoàn và lãnh đạo HĐND tỉnh?

“Và dựa trên cơ sở nào mà 2 cơ quan dân cử ấy trả lời nhanh thế? Và trách nhiệm của họ đến đâu trong vụ đồng ý này? Cơ quan dân cử chứ có phải trẻ con đâu mà Bộ bảo sao làm vậy?”- nhà báo Hoàng Điệp đặt vấn đề.

Căn cứ pháp lý quan trọng để Bộ GTVT xây dựng tuyến tránh Cai Lậy là Quyết định 06/2011/QĐ-TTg ngày 24/1/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Theo quyết định này thì đường tránh sẽ có 4 làn xe với chiều dài 12km nhưng con đường hiện nay chỉ có 2 làn xe cơ giới (???) Chưa kể, trên tuyến tránh này “bỗng dưng biến mất” một cây cầu so với thiết kế ban đầu (?)

Vậy mấy ông nêu trên trả lời sao với dân về quy trình lạ lùng và thất thoát “bí ẩn” vừa nêu?

“Con cá tra” miền Tây “táp” 2 làn xe và cây cầu ấy ư? Rằng thưa, “cá tra” không chỉ có ở miền Tây…

Câu hỏi này xin dành cho Thanh tra Chính phủ và có thể là cơ quan an ninh điều tra (A92) hoặc Cục cảnh sát phòng chống tội phạm kinh tế và chức vụ (C46) Bộ Công an.

Còn dân thì biết rõ lắm. Hỏi dân ra liền!

Chú thích: Xưa hổ ăn thịt người, dân sợ bèn cúng thần hổ. Sau chịu không nổi nữa bèn diệt sạch hổ, nấu cao. Nay “cá tra” táp từ cầu đến đường nên dân cũng cúng… (Nguồn ảnh: Tuổi Trẻ)

Mai Quốc ấn

xem phim hài 18+

Thứ Bảy, 12 tháng 9, 2015

“… ĐỌC THƠ THẾ PHONG KHÔNG KHÁC GÌ ĐÁNH VẬT VỚI NGÔN NGỮ …” / bài viết: nguyễn thanh nhã ( nxb hội nhà văn, hà nội , 2007)

cánh đồng ky ức  / n guyễn thanh nhã

nxb hội nhà văn, hà nội, 2007

             “đọ c th ơ thế  pho ng khô ng khá c gì                          đá nh vậ t vớ i ngô n ngữ  …”

                                                   bài viết:   nguyễn thanh nhã

                                           Thế Phong + tác phẩm xuất bản, tái bản sau 1975 ở Saigon.  

                                                                           (t r. 252 CÁNH ĐỒNG KÝ ỨC/ NGUYỄN THANH NHÃ)

                                                                       

                                              

              ” Thơ Thế Phong thuộc dạng ‘ thơ khó đọc’ , không phải văn Tây; mà cũng phải văn Tàu.  Lối thơ  lục cục lùng cùng như số phận của anh vậy.  Đọc thơ Thế Phong không khác  gì đánh vật với ngôn ngữ; thơ không giống một ai xưa nay — như đô vật (võ sĩ) gặp một đối thủ rất ‘; kỵ giơ’ , không thuộc một lò (môn phái) nào mà ta đã nếm mùi .  Để hiểu anh; đi được vào hồn thơ anh ( du ngoạn theo cái áo — cái hình tượng thơ mà thi sĩ sáng tạo ra ấy)– với thơ Thế Phong phải là một hành trình cuốc bộ, trèo đèo, lội suối, qua biển đường đời; để vượt bức tường của  ‘Thằng phải gió’   rất nhọc nhằn; nhưng không kém phần kỳ thú … — nếu ta để ý, biết ‘ ngó’  một chút sẽ thấy cái TÂM  của hắn ta;  ‘ hảo’  với cái hồn của hắn ta, ‘hay’ cái chữ nghĩa của hắn ta uyên thâm và mê ly,  ‘đẹp’  cách diễn đạt hình tượng thơ của Thế Phong rất  lạ …”                           –  NGUYỄN KHÔI –  ( Hà nội)

    Tôi  quen anh Thế Phong cũng như nhiều nhà văn, nhà thơ khá; nhờ mối tình thơ buộc lại với nhau, dù kiến thức thơ văn của tôi, so với anh có một khoảng cách nhất định — vì anh đã hành nghề viết báo, viết văn từ 50 năm về trước– còn tôi chỉ nhập môn văn thơ, 

[ mới đây thôi.]

     Tên khai sinh của anh là Đỗ mạnh Tường.  Sinh ngày 10- 7- 1932 tại Yên bái; trong giấy tờ tùy thân 1936.  Ngoài bút hiệu Thế Phong thường dùng; còn có các bút hiệu khác; TƯƠNG HUYỀN – ĐƯỜNG BÁ BỔN – ĐINH BẠCH DÂN –  “THẾ NHẬT” ( tác giả TTKH, Nàng là Ai? / bút hiệu này chung với Trần nhật Thu.)

      Mới 20 tuổi, Thế Phong đã có truyện ngắn  Đời học sinh đăng trên báo TIA SÁNG  ở Hà nội, với bút danh TƯƠNG HUYỀN.  Và, chỉ hai năm sau, anh đã có truyện dài in ở Sài gòn Tình sơn nữ (1854)– tới nay Thế Phong đã có 50 tác phẩm, đủ thể loại : thơ, truyện, phê bình văn hộc, khảo luận, dịch thuật,  đăng ký tại Cục bản quyền. (*)   — đủ thấy kiến thức văn học [của] ngòi bút đa năng chuyện nghiệp.

*   Giấy chứng nhận bản quyền , số 341 VH/BQ/ĐD do Cục bản quyền tác giả/ bộ Thông tin cấp, tại hà nội ngày 15 tháng 8 năm 1996 —  chủ sở hữu 50 TÁC PHẨM CỦA TÁC GIẢ ĐỖ MẠNH TƯỜNG (bút danh: Thế Phong, Đường Bá Bổn, Đinh bạch Dân. )  (Bt)

     Cũng từ 1952, Thế Phong đã bước vào  làng báo.  Ở Hà nội bấy giờ, anh cộng tác với nhật báo Tia sáng, Giang sơn ; phóng viên báo Thân dân, Dân chủ ,– anh còn viết cho tạp chí Quê hương.

    Tháng 5/ 1954 , khi đã vào; anh bắt đầu làm chủ nhiệm tuần báo Mạch sống (1955)

[Dương Hà  chủ bút ]   ra được một số rồi đình bản.  Thế Phong [còn] cộng tác với nhiều tờ báo, tạp chí khác:  Đời mới – Nguồn sống mới- Văn nghệ tập san – Văn hóa Á châu – Tân dận –  tạp chí  Sống – Sinh lực – Đời –  nhật báo  Sống –   nguyệt san  Trình bầy –  nhật báo  Tiền tuyến –  Sóng thần – Lý tưởng  v.v …   Về tác phẩm ngoại ngữ, Thế Phong đã đăng truyện ngắn Les Immondices dans la banlieue  trên báo Le Monde Diplomatique  ( Paris, 12/ 1970)  ; đăng thơ trên tạp chí TENGGARA [Đại học Malaya/ Malaysia ]   tử 1968 đến 1972; sau in lại thành sách [vào 1971 ] tại Sài gòn .  [ Asian morning, Western music/ poems by The Phong – translated by Dam Xuan Can.] 

                                                                      một trong nhiều sách của thế phong 

                                                                                       ( đàm xuân cận   chuyển dịch anh ngữ) đã bị

                                                                                  amazon.com   – rulon-miller books  –  abebooks.fr

                                                                             – worldcat –  biblio  –  perpustakaan/  universiti malaya –    v.v  , 

                                                                                              phát tán bán trên mạng. toàn cầu. .

                                                                                             The Rubbish tip outside the city

                                                                                                       được rao bán ở Hoa Kỳ: 

                                                                                              650 usd/ cuốn + 9 usd.shipping

Thephong by Thephong: The writer, the work, the life 

     rao bán ở Anh quốc:(UK)

                                                                                                      ( ảnh: Internet)   

     Từ 1959 – 1975, anh chủ trương nhà xuất bản Đại Nam văn hiến  — và , đã in một số tác phẩm của các nhà văn quen thuộc thời ấy.[Thế Nguyên, Khải Triều, Cao Mỵ Nhân, Triều Đẩu, Mai Lâm-Nguyễn đắc Lộc; Chu vương Miện, Đinh xuân Cầu, Ninh Chữ, Ta quang Trung,  Sao Trên Rừng (  Nguyễn đức Sơn)   Bùi khải Nguyên  v.v… ]

     Thế Phong có cũng không ít tác phẩm được chuyển dịch ra Anh ngữ, Pháp ngữ có giá trị.   Các tác phẩm khác như truyện dài, truyện ngắn, tự sự,  khảo luận, dịch truyện các nhà văn nước ngoài– anh đã in, phát hành hàng chục cuốn; trong đó có   Chiệu niệm 4 nhà văn Sài gòn/  Vũ hoàng Chương – Đinh Hùng – Nguyễn đắc Lộc – Tam Lang,–  thêm Hàn Mặc Tử, nhà thơ siêu thoát  và  Cuộc đời viết văn, làm báo Tam Lang/ Tôi kéo xe  — mới in trong, 5, 6 năm trở lại đây, được nhiều đón đọc; nhất là giới trẻ.

     Riêng về thơ : Nếu anh có em là vợ  , tập thơ đầu tiên in 1959 ; năm 1996 được Nxb Văn học, Hà nội, tái bản ; tiếp đến là : Sai biệt- Vương miện Mai A – Cho thuê bản thân – Trước mắt nhìn thi sĩ – Đàn bà & Tổ quốc – Thơ làm lớn dậy con người –   Việt nam, vùng trời lửa đạn – Nam Việt nam, đứa trẻ thơ của vú em Huê Kỳ  .   Các tác phẩm này đều viết tại Sài  gòn từ [1959 ]đến [1972.]

     Tác phẩm văn xuôi mới nhất của Thế Phong, Hà nội 40 năm xa ( Nxb Thanh niên, 1999) , với dạng bút ký — khi anh là thành viên trong phái đoàn văn nghệ sĩ miền Nam, dự hội nghị Les Temps des Livres,  ở Trung tâm Ngôn ngữ & Văn minh Pháp ,  tại Hà nội.  Đây là lần đầu tiên, anh trở về thủ đô [Hà nội] , sau [40] năm xa cách.

                                                                ***

    Từ  ngày thân nhau, anh đã tặng tôi một số tác phẩm, gồm thơ, khảo luận, truyện vừa, truyện dịch, Nhưng xin thú thật; vì có nhiều tư liệu các nhà thơ, nhà văn, thân hữu; nên, tác phẩm của anh, tôi chưa đọc hết.  Trong lứa  tuổi cắp sách đến trường trước đây; tôi tin rằng không ai không biết bài thơ tình Hai sắc hoa ti gôn  — mà tác giả lai có tên T.T.KH.  bí ẩn. Và; cũng vì cái tên bí ẩn này; mà có một thời, các nhà văn tên tuổi, đoán già đoán non — gán cho ông này, bà kia — nhưng rồi chẳng đi vào đâu cà.  Tác giả chỉ là cái bóng vô hình ở phương trời xa xăm nào đó.  Đây chính là một nghi án văn học, [đã] gần nửa thế kỷ qua chưa ai giải mã được.

    Bỗng nhiên, tác phẩm TTKH, Nàng là Ai?  ra đời, của tác giả THẾ NHẬT (bút danh khác của THẾ PHONG và Trần nhật Thu);  sách do nhà xuất bàn Văn hóa – thông tin  tái bản .( Hà nội, 2001.)  [ấn bản đầu cũng do nxb Văn hóa in năm 1994.]  Tác giả đã đã mở toang cánh cửa nghi án này, với những chứng cứ xác thực, dày công sưu tập; đủ sức thuyết phục mọi người lâu nay băn khoăn, thắc mắc vể xuất xứ bài thơ HAI SẮC HOA TI GÔN TUYỆT VỜI , nói ở trên. 

      Sở dĩ tôi nói tác giả đã dày công; vì 2 nhân vật trong cuộc tình dở dang này trọn đời; chưa [được] tiết lộ với ai — về người yêu dấu của đời họ; vì một lý do tế nhị, là mỗi bên đã có gia đình riêng — và, giờ đây một người đã qua đời; một người đang ở xa Tổ quốc.  Cả 2 chỉ gặp nhau một lân; khi đôi mái đầu đã lấm tấm hoa râm, rồi xa nhau vĩnh viễn.

      Khi xem tác phẩm T.T.KH., Nàng là Ai?  của Thế Nhật; điều bất ngờ đối với tôi; người tình của tác giả bài thơ HAI SẮC HOA TI-GÔN,  không xa lạ gì với chính trường miền Nam, dưới thời chế độ cũ.  Theo lời người bạn thời đó, một ký giả cho tôi biết rất rõ : đó là luật sư LÊ NGỌC CHẤN , nhà ở vùng Phú nhuận trước đây  (tôi quên tên đường)   — thế mà ai biết được  chính ông là vai chính trong cuộc tình dang dở ấy.  Ông đã kết đôi với bà TRẦN THỊ VÂN CHUNG , chính là người có bút danh bí ẩn T.T.KH.  ( hiện nay sống ở Pháp).   Bà còn bút danh  khác là Vân Nương.  Trang cuối tác phẩm của Thế Phong còn cho in bài thơ VÀO THU  của bà Vân Nương; cả thủ bút mới sáng tác năm 1993.

                                               “…Thế Phong còn cho in bài thơ’ Vào thu’

                                                                     của bà Vân Nương cùng thủ bút mới áng tác năm 1993 …” .

                                                     (tr. 246  CÁNH ĐỒNG KÝ ỨC)

     Một công trình sưu tập khác của Thế Phong cũng không kém phần giá trị — tác phẩm HÀN MẶC TỬ, NHÀ THƠ SIÊU THOÁT.   Tôi cũng có không ít tư liệu về nhà thơ  họ Hàn  — nhưng khi xem tác phẩm của anh; rất đầy đủ và xác thực.  Cuộc đời văn chương cũng như các mối tình của Hàn Mặc Tử; được anh kể có nhiều tình tiết; mà, tôi chưa thấy tư liệu nào nói đến.  Anh còn sâu sắc trong cảm nhận thơ Hàn; cũng như tâm trạng khắc khoải, đau đớn của nhà thơ– và, những người yêu say đắm thơ [lẫn] con người [tác giả] đang mang chứng bịnh ngặt nghèo; dù biết rằng không thể nào chung sống.

    Trong tập HÀ NỘI 40 NĂM XA,  Thế Phong đã dẫn dắt người xem hồi tưởng lại từng con đường, góc phố của thủ đô,; thời còn mang dáng dấp cổ xưa — cảm nhận sự thay đổi một cách tinh tế, dù trải qua 40 năm xa cách, anh mới trở lại lần đầu.  Sự thay đổi cảnh vật; và, cả con người, là chất liệu cho ngòi bút diễn tả sinh động; đúng như lời  nhận xét [của] nhà văn Hoàng Lại Giang,

     ” Với HÀ NỘI 40 NĂM XA, tôi thấy Thế Phong có sự xông xáo; cách viết bộc trực như lối sống của anh, có người ưa, kẻ không ưa.  Dầu sao, đọc anh vẫn bị cuốn hút từ chuyện này sang chuyện khác; đôi khi tưởng thiếu mạch lạc, nhưng vẫn bị anh dẫn dắt.  Qua đây, ta lại thấy một ‘Hà nội 40 năm xa’  vẫn là Hà nội của bạn bè, tình nghĩa thủy chung; một Hà nội đã và đang chuyển mình.   Bạn bè, đồng nghiệp vẫn có cái gì đó thiêng liêng; dù trong cảnh túng bấn hay đã được cải thiện đời sống …”

                                                       hà nội 40 năm xa/   thế phong

                                                                   (nxb thanh niên tái bản, hà nội, 2006)  

                                                            ***

     Đọc   thơ Thế Phong, tôi xin trích một đoạn viết về tác phẩm, của nhà thơ Nguyễn Khôi ở Hà nội,

     ” Thơ Thế Phong thuộc dạng ‘thơ khó đọc’;  không phải văn Tây,;mà, cũng chẳng văn Tàu.  Lối thơ ta lục cục lùng cùng như số phận của anh vậy.  Đọc thơ Thế Phong; không khác gì đánh vật với ngôn ngữ thơ không giống một ai xưa nay — như đô vật (võ sĩ) gặp một đối thủ rất ‘kỵ giơ’  không thuộc một lò (môn phái) nào mà ta đã nếm mùi …

     Để hiểu anh; đi được vào hồn thơ anh  ( du ngoạn theo cái áo — cái hình tượng thơ mà thi sĩ sáng tạo ra ấy)  với thơ Thế Phong phải là một  hành trình cuốc bộ; trèo đèo lội suối, qua biển đường đời; để vượt qua bức tường của ‘Thằng phải gió’  rất  nhọc nhằn; nhưng, không kém phần kỳ thú …; nếu ta để ý biết ‘ngó’  một chút, sẽ thấy cái TÂM  của hắn ta; ‘hảo’  cái hồn của hắn ta uyên thâm và mê ly, ‘đẹp’  cách diễn đạt hình tượng thơ của Thế Phong rất lạ.

     Để tìm thấy cái hay, cái đẹp, hồn, ý  của nhà thơ; tôi cảm thấy nên mượn mấy dòng này trong ‘bài mở đầu ‘ tập thơ NẾU ANH CÓ EM LÀ VỢ, có tựa đề MAI A HOANG TÍM cũng đã đủ biết được thi tài của tác giả — và, cũng có thể gọi là ‘Tuyên ngôn của Thế Phong ‘, khi đặt bút làm thơ.

     “…Đến người làm thơ, quan niệm của một người làm nghệ thuật.   Đầu tiên, thơ là một lẽ tổng hợp của độ bứt nghệ thuật.   Nó là kết quả của rung động, xác kiến, hoà hợp, đãi lọc; trước khi đến hay và định đề kinh cầu cuộc sống là một.  . ..”

     Với những dòng thơ sau đây của anh; là kết quả của rung động, xác kiến, hoà hợp, đãi lọc đến hay — của Thế Phong,

                         Qua đêm dài thao thức

                         Hôm nay tôi đến miền Trung

                         Quê hương xứ sở thân gầy

                         Của vùng chạy dài theo ga xe lửa

                         Nha trang, Ninh hòa, Đại lãnh, mũi Varella

                         Tôi thao thức đêm qua không ngủ

                         Tôi yêu từng sợi cỏ gianh

                         Từng ngự trị mái nhà lụp xụp

                         Theo hàng ga chuyển bến Tour Chàm

                            ………………………………..

                          Chiều nay lại ghé Nha trang

                          Nhớ sao cho hết đường mòn miền núi

                          Qua đường hầm xe lửa Ninh hòa- Varella

                          Thì sao mà quên cho hết

                          Dáng người xứ Huế áo đỏ chiều qua 

                                 t rích  QUÊ HƯƠNG XỨ SỞ THÂN GẦY

      Một ngày năm 2002; tôi [Ng.thanh Nhã ] và các bạn nhà văn, nhà thơ Lữ quốc Văn, Mai Anh, Thế Phong, Hoàng Vũ Đông Sơn, Trần thiện Hiệp và vợ, Bùi đức Dung, Lê Phổ Đức và vợ + con, cô Hồng Ngọc — tổ chức chuyến tham quan, vãn cảnh Hà tiên — từ đó, mối tình thơ văn giữa chúng tôi ngày thêm khắng khít.

     Để kỷ niệm giao tình giữa tôi và anh THẾ PHONG; tôi viết tặng anh bài thơ pha chất ‘tếu’  trong chuyến du lịch Hà tiên:

                                                  PHONG ‘PHẢI GIÓ’  (* )

                                   Chữ PHONG’ phải gió’ không anh?

                                   ‘TTKH’ chuyện tình áng văn

                                   Gây báo sóng vỗ, mưa giông

                                   MẠNH văn hư thực đã thành tiếng vang

                                       ‘TI-GÔN’ mấy sắc tặng nàng

                                   ‘NẾU EM LÀ VỢ’ muộn màng không anh?

                                   ‘TAM LANG’ ‘CHIÊU NIỆM NHÀ VĂN’

                                   ‘CÔ GÁI NGHĨA LỘ’ thế chàng gặp chưa?

                                   Văn thơ tác phẩm truyện vừa

                                    ĐỔ TƯỜNG nghiêng tách chẳng chừa nường đâu?

                                    Cái hình khắc khổ bìa sau

                                    Nụ cười hóm hỉnh hàm râu bậc thầy.

                                           10.12. 2002

                                          NGUYỄN THANH NHÃ

               —

              *  nhà văn Thế Phong trước 1975 ; trong giới nhà văn, nhà báo đặt  [sước danh] ”Thằng phải gió ‘ — hình như có bút hiệu

                      trùng  tên; hay, đặc thù của nhà văn TP.  Những chữ hoa trong bài thơ là  họ, chữ đệm, tên; và t ựa tác phẩm của nhà văn                            Thế Phong. 

                           ( Chú thích:  Nguyễn thanh Nhã- tr. 251 )

                                                         

                                                

                                                                  nxb hội nhà văn, hà nội  xuất bản ,2007.

                                                     

                                                                              Nguyễn thanh Nhã   [1937-       ]

                                                                                     chụp chung với nhạc sĩ Nguyễn văn Tý

                                                                                               ở Tân định 18.11. 2000.

                                                         (  tr. 104  CÁNH ĐỒNG KÝ ỨC / NGUYỄN THANH NHÃ

      VÀI DÒNG TIỂU SỬ

   (1937-  )    Tên chính lấy làm bút hiệu của nhà thơ, nhà văn; kiêm nhà nhiếp ảnh ‘tài tử’– trước còn có tên Nguyễn thanh Nhàn.  Quê gốc xã Trường thạnh, huyện Châu thành,tỉnh Cần thơ. (nay là quận Cái Răng, Ninh kiều, Cần thơ.)

     Ấu thời vất vả, lao đao.  Tuy là người rất siêng năng, cần cù — và, rất ham đọc; nhưng chỉ được học cấp tiểu học trường làng. Sau, vì sinh kế; tiếp đến loạn lạc, phải bỏ ngang, sau này tự học là chính.  Từng cùng các anh ruột tham gia kháng chiến,.  [Cũng] từng phụ giúp nhà chủ, để học  sửa chữa máy móc. Đã từng làm chuyên viên âm thanh cho các gánh hát Minh Chí , Việt Hùng, Thanh Minh-Thanh Nga, Hương Mùa Thu.. cùng họ đi lưu diễn khắp miền Lục tỉnh (Nam bô  và cả miền Trung. [Trung bộ.]

     Vốn đam mê văn chương nghệ thuật, biết làm thơ , từ rất trẻ.  Nguyễn thanh Nhã sáng tác khá nhiều.  Bất cứ ở đâu, thời gian nào — nhà thơ cũng lưu dấu bằng những vần thơ; tuy không trau chuốt, nhưng uyển chuyển, sinh động.

    Thời gian sau, Nguyễn thanh Nhã  trở thành nhà kinh doanh tái cán. Bước vào kỷ nguyên mới 2000, nhà thơ Nguyễn thanh Nhã có chuyển hướng, thích viết văn xuôi.   Tác phẩm văn đầu tay ra đời nhan đề

‘ Cánh đồng  ký ức ‘ có nội dung phân chia rõ ràng : nửa tâm sự, nửa dành cho việc sưu tập viết về tiểu sử ngắn, gọn của một số thi văn sĩ; với tất cả lòng chân thành. 

     Và, nhất là có cái tâm trung hậu của tác giả, đã toát lên điều đó, trên những trang viết.

      Tác phẩm chính :  Bến sông chờ  ( thơ, 1995)  – Chiều trên quê hương  (thơ, 2005) – Cánh đồng ký ức  ( văn, sưu tập, 2007)  – Dòng sông kỷ niệm (  2007)  – Hương thời gian (  2008) – Văn thơ  3 miền  ( 2010)  – Quê hương & Nỗi nhớ  ( thơ, 2008 ) … 

   NHƯ HIÊN– Nguyễn ngọc Hiền

   + THANH VÂN- Nguyễn duy Nhường 

  .

. (tr. 230   TỪ ĐIỂN NHÂN DANH & ĐỊA DANH VĂN HÓA VN/   NHƯ HIÊN+ THANH VÂN )

  .( Saigon- Viet nam xb, Saigon 2015 / phổ biến hẹp.)                       

                         

             

      

Được đăng bởi ThePhong ThePhong   vào lúc 02:21    

Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook Chia sẻ lên Pinterest
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com