xem phim hài 18+

Một Lần Của Ngày 10 Tháng 10 Ở Hà Nội.

Thế Phong (……………)

Nhớ lời vợ dặn, rảnh đến Hàng Bột, tìm nhà cháu Thơ ở 33 ngõ Thông Phong – đến  phố Nguyễn Thái Học trước, qua trường trung học Phan Đình Phùng ( nay Phan Chu Trinh  ), cứ đi thẳng tới ngã ba, rẽ trái qua hàng Bột là tới nơi. Con đường tôi đang đứng đây, mắt dáo dác tìm biển tên phố lại chỉ thấy  phố Tôn Đức Thắng.

Ghé trạm, hỏi thăm một cảnh sát viên, thì đúng đây là Hàng Bột. Từ trên đi xuống, bên tay phải số chẵn, bên trái lẻ;  vậy ngõ Thông Phong nằm ở phía tay trái. Gặp đúng ngõ, đúng số nhà – ngoài lề có hàng bán nước chè – hỏi thăm chủ quán – biết  chủ nhà đã  chuyển  tới địa chỉ mới 17b Lý Nam Đế. Căn nhà này xưa kia của bá Châu ( em ruột bố vợ tôi ). Bà lấy chồng tri châu   ( huyện quan miền thượng du, tương đương tri huyện) , sinh hạ được hai cô con gái.  Cô em gả cho Nguyễn Hiệp, ba cháu Thơ bây giờ, chủ căn nhà 33 ngõ Thông Phong.  Nhà  sửa sang lại để bán ( lời chủ quán  bán nước đầu hè )  và sang ở bên chồng, một sĩ quan  Quân đội nhân dân ở phố Lý Nam  Đế.

Tôi đi tắt ngõ băng qua đường Trần Quý Cáp, vẫn còn bắt gặp hàng chữ cổ lỗ sĩ Ga Saigon  nằm trong dãy nhà Chemins de  Fer  xây cất từ thời tây sừng sững như con thù lớn nghênh ngang đứng đó. Đúng ra, khu này không thay đổi, quần thể kiến trúc thời thực dân vẫn còn dấu tích đậm nét, phải được coi như di tích hiếm hoi cần bảo tồn.

Len lỏi tới Cửa Nam  lúc nào không hay- vậy nhà văn sĩ  Nguyễn Minh Lang- xưa kia 42 Hàng Lọng –nay phố Lê Duẩn- là tìm gặp ngay được bạn cũ. Buổi nay, thì chưa thể tìm gặp, nhưng cũng biết tin nó đã đi xe lăn, tối ngày chỉ quanh quẩn xó nhà.

Rẽ phải qua phố Phan Bội Châu, tìm số nhà 36, xưa , nơi ở của thi sĩ Nhất Tuấn-Phạm Hậu. Biệt thự xây theo lối tây còn nguyên vẹn; nhưng được ngăn ra nhiều phòng cho nhiều chủ ở – ai cũng là chủ tập thể . Một chủ tập thể hiện ở đây- lão- thi- nam  Khương Hữu Dụng trên 80 vẫn cứng cựa sống một mình-  như gà trống tây hãnh diện xòe một bên cánh bảo vệ lũ con của mái Bội Tỉnh . Câu văn so sánh trên có  được , nhờ lần cùng Lữ  Quốc Văn  đến thăm lão-thi-nữ  Bội Tỉnh ở nhà con gái tai thành phố Bác –  chúng tôi gặp lão-thi-nam ăn trưa ở đây, và ngồi rung đùi ngâm thơ Bội Tỉnh cho mọi người thưởng thức.

*

Hàng ngày đi qua phố  Yết Kiêu họp hội nghị, thêm một ngày đi bộ tìm nhà quen cũ , ôn kỷ niệm Hà Nội  trước 1954. Nhà báo Hồ Nam  ở 8 Yết Kiêu, nơi tôi từng lại thăm, nhất định đòi bằng được uống cốc nước  chè đường cho đã khát.  Hồ Nam  chiều bạn, bưng cả hũ đường cùng  cốc, bình trà cho bạn tự do pha chế`- và không đoán được rằng từ sáng bạn nó chưa có một chút gì bỏ bụng ?

Vẫn phố Yết Kiêu, số 108, nơi từng đã sống , qua đời của một chàng nhạc sĩ tài hoa, cũng ở  phố Yết Kiêu này – tôi nhìn lên căn gác như gửi lời chào  vĩnh biệt Văn Cao  muộn màng!

Nhắc lại, lần đầu tôi và  nhạc sĩ Phạm Đình Chương gặp  Văn Cao vào tối  mùng một tết, tháng 2 năm 1980 ở nhà Nguyễn bá Châu, 92 Lê Lai, quận 1, tp. HCM.

Nguyễn Bá Châu, chủ xuất bản, nhà in trước 1954 ở  Hà Nội – nhà in lúc đó đặt tại 59 Miribel (nay trần Nhân Tông).  Châu là con trai đốc tờ Lương, thân phụ đặt tên Châu cho anh, còn là kỷ niệm khi ông  làm việc  ở Lai Châu- vì anh được sinh ra ở đất Thái. Nguyễn  Bá Châu sống trên đất Thái, quen ăn cơm nếp  xôi , gần như không ăn cơm tẻ . Sau 1975, gạo nếp rất hiếm, nếu có cũng rất đắt, nên anh thường uống bia chai Larue  thay cơm.  Khi ăn cơm, vợ nấu xôi nếp, mà khi ấy mỗi gia đình được phát  sổ gạo chỉ bán gạo tẻ.

Nhà xuất bản Á Châu lúc ở Hà Nội chưa in một tác phẩm nào của tôi, ngay khi vào Saigon  cũng vậy. Cùng lứa tuổi sàn sàn, lại quen biết từ lâu, thường xưng hô tao, mày- như đối với văn sĩ Thanh Nam, Nguyễn Minh Lang, Nguyễn thiệu Giang, Huy Quang- những tác giả đã giao du với nhà xuất bản của Nguyễn Bá Châu.  Nxb Á Châu in tác phẩm của chúng nó  – có đứa  1, 2, 5 hoặc 3 tùy thằng; riệng văn sĩ  hàng đầu Nguyễn Minh l;ang  được in nhiều nhất;  tiểu thuyết mang tựa “ Gái Hà Nội”’, Trăng  đồng quê””,  Cánh  hoa trước gió “( 2 tập)  vv.  Tiểu thuyết Nguyễn minh Lang bán rất chạy  , nhất là” Gái Hà Nội”  – chuyện tình tiểu thuyết hóa giữa ca sĩ số một T.V với văn sĩ tác giả- đến cả bìa sách, Minh Lang buộc Nhà vẽ Zuy Nhất ở bờ Hồ  trình bày bìa 1 – phác họa chân dung   phải giống hệt ca sĩ T.V, tai cô đeo hai chiếc vòng’ tổ bố’   tòng teng “!

Sau  khi chúc tết xong, Bá Châu rủ tôi ra quán Lê Lai  ( khách sạn New World  bây giờ)  vừa gần nhà Châu để làm mấy chai bia Larue cho đời lên hương .  Châu uống  như uống nước lọc, hút thuốc lá liên mien – có thể  làm bạn chí thiết văn sĩ   Olivier Rolin –  có tranh gi, thì : ” mày 10 tao cũng 9, 9“) . Olivier Rolin, nhà văn Pháp tới Hà Nội dự hội thảo văn chương Les Temps des Livres  do Đại sứ quán Pháp tổ chức vào 1995.  Nay Nguyễn Bá Châu đã   xa rồi, không còn trên cõi ta bà, xa hẳn chốn đô hội, nhiều niềm vui lại không ít điều buồn !  Châu buông xuôi hai tay, hãy tự kỷ ám thị đi:” …mày chẳng còn điều gì nợ nần  cuộc đời, phải vậy không ?”

Hai thằng vào quán Lê Lai- thơi kỳ này quán chỉ được phép mở băng nhạc hòa tấu. Ca khúc không lời được nghe đầu tiên, nhận ra ngay, rất lãng mạn với điệu nhạc  cao bồi-giang hồ “ Tôi đi giữa hoàng hôn” /  Văn Phụng  – sau đó bắt qua ca khúc phổ thơ Đinh Hùng của Phạm Đình Chương .

Châu nói ngay:

…- “ chưa gặp em anh đã nghĩ rằng ..” thằng này chết đi rất thiêng đây ! Nó  hẹn sẽ tới gặp chúng mình thì đã có  hành khúc đón chào   rồi. !

( Châu ơi ! mày đâu  có biết chuyện chàng  thi sĩ  Đinh Hùng lững thững vào giữa trưa  nắn một buổi trưa thứ 7, để  đón nàng Hoài Diệu tan trường, từ Trường Xã Hội Caritas 38 Tú Xương lững thững bước ra  cổng, ù chạy, đưa  vòng tay khóa chặt cánh trái Đinh Hùng ?-  tôi rất muốn kể cho Châu nghe, rồi lại thôi không kể nữa).

Từ rất lâu tôi không gặp Phạm Đình Chương- rất mong gặp lại. Thời kỳ còn  làm Tùy viên báo chí Bộ Thông tin ( 1955), tôi được cắt cử vào Hội đồng xét duyệt phim trước khi cho phép chiếu ngoài rạp.  lần ấy, sau khi chia tay trước rạp Olympic, Chương khuyên tôi:” mày nên học hát  làm ca sĩ Thế Phong ạ  !”. Câu chuyện không đầu, không đuôi ấy- tôi vẫn còn nhớ như nó mới nói cho nghe hôm qua thôi- tôi chẳng hỏi cho biết từ ý nào mà nó khuyên tôi vậy ?  Uống tới chai bia thứ 3, Châu nhìn ra thấy bóng Chương đi vào, Châu cười, đưa tay vẫy. Gặp tôi, Chương xiết tay rất chặt, lắc rất lâu, như cho bõ từ lâu đã không gặp. Câu nói đầu tiên:

– Mày còn làm thơ không ?  Cứ cho thơ mày có nhiều tân ý đi nữa, thì tao có muốn phổ cũng” đếch ” phổ đượ

-Tại sao? tôi hỏi.

-“ Sao ” vói” “trăng  “ gì, đọc báo” Văn nghệTiền phong ” chúng chửi thơ mày và Thanh Tâm Tuyền là” thơ hũ nút ”, thơ TT thì tao còn phổ  được ”  phổ hay  “ là khác- còn” thơ hũ nút’  của mày, có tài mấy cũng chịu thua !

Nó vẫn hút thuốc lá Bastos de luxe , hít dài một hơi cho đã, rồi kể chuyện thường nhật, đi dạy nhạc kiếm cơm qua ngày, đoạn tháng.

Ba thằng đấu láo, tất nhiên tránh chuyện” chính chị, chính em ” , còn tha hồ bàn về’ nhạc, nhiếc ”, chẳng động chạm ai, vì sợ bị hại đến thân cò !

Xong, Châu lại rủ hai thằng về nhà” ăn tết ”- nó còn để dành được” một chai duy nhất  Moet Chandon  cổ  trắng  “- …‘ ta vừa uống sâm-banh thời sau 75 vừa thưởng thực” nhạc sống” cho “ dzui” !”

Chương phản ứng”

-“ Nghe” hòa tấu’  còn” rét ”, huống hồ” nhạc sống ” , nghe xong để tế bằng” nhạc chết’  à ?

Nguyễn Bá Châu có lối chuyện  úp úp, mở mở- như tay đạo diễn cứ khôi – nhất định không nói hết một lần, cứ từng câu dò phản ứng, sau mới tiếp. Chương sốt ruột:

– Mày thuộc loại” người khôn thì nói nửa chừng …“  nói mẹ nó  ra, có ai đâu, úp úp, mở mở làm” đếch”  gì! Vậy là Châu đành tiết lộ” tối nay tại phòng khách lầu 3 nhà tao, mới một nữ  danh ca Thái Thanh, một “ pianiste”   tài danh Nghiêm Phú Phi, “ một nhạc sĩ quốc  ca ”  tham dự với bọn mình được không, hở hai đứa chúng mày  ?”

*

Khi còn mở nhà xuất bản ở Hà Nội trước 1954, Nxb Á Châu in rất nhiều ca khúc Văn Cao, Nguyễn Xuân Khoát, Đỗ Nhuận, Nguyễn Thiện Tơ, Nguyễn Văn Tý, Tu My, Văn Chung, Châu Kỳ, Tô Vũ, Dương Thiệu Tước, Phạm Duy, Nguyễn văn Thương, Ưng Lang, Nguyễn Văn Khánh, Đoàn Chuẩn-Từ Linh , Hoàng Trọng, Hoàng Thi Thơ vv… Còn tiểu thuyết bán chạy  nổi tiếng hàng đầu vẫn là  tác phẩm nhà văn tiền chiến Lê Văn Trương, Nhất Linh, Khái Hưng.. sau là Hoàng Công Khanh.., và tập thơ chuyện  kể tình sử  bình dân Đồi thông hai  mộ , riêng cuốn này tái bản  không biết bao nhiêu lần- hình như nhà phê bình văn học Thượng Sỹ bị  đánh, chạy quính quáng rơi tọt xuống ven hồ Gươm, chỉ vì một bài điểm sách chê bai” “hết cỡ thợ mộc ” !

Buổi tiêc trên lầu ba, có một vị khách không mời vẫn đến.- tuổi chừng 20 mươi ngoài, mặc dân sự, vẫn  ẩn chìm toát vẻ đầy quyền lực, hống hách, qua dáng điệu, cử chỉ, lời nói.

Phạm Đình Chương thấy vậy, nháy mắt, khều Bá Châu ra ngoài tỉ tê đủ nghe:

“…  nhất thiết là.. mày không được giới thiệu chúng tao với  bút danh, bút diếc gì hết. Cứ giới thiệu tao là Trung, họ hàng nhà mày… còn thằng này( chỉ về phía tôi )  tên thật  là gì? – Chương nhấn mạnh, phải dặn cả Nghiêm Phú Phi nữa, riêng em gái tao thì không cần, nó biết rồi !.

Văn Cao uống rượu  tây như hũ chìm, ăn rất ít., kể cả đồ nhắm thì lâu lâu mới cầm đũa gắp đưa lên miệng, mặc dầu thức ăn bạn bè gắp vào bát khá đầy.  Ai thích  bài nhạc nào của Văn Cao , cứ yêu cầu – bữa nay chỉ hát ca khúc  của tác giả làm  nhạc quốc ca thôi. Hết Buồn tàn thu , đến Suối mơ, Bến xuân, Thiên thai, Đàn chim Việt, Trường ca sông Lô, Không quân Việtnam, Trương Chi.. –  xấu  người   tốt tính, tài cao, hát giỏi- mà” cứ hát hay như  Trương Chi là có vợ đẹp thôi  “!. Thật lạ, giờ phút này có ai dám tổ chức hát nhạc sống   đâu – cả thành phố này chỉ hát nhạc cách mạng có lời – còn nhạc vàng  cấm lời, lại được phép nghe hòa tấu.

Chàng thanh niên đầy quyền lực nhấp nha, nhấp nhổm, đứng lên lại ngồi xuống, hết đi ra lại đi vào, lên tiếng hỏi trống không” cho gặp chủ nhà ngay ”!

Thấy vậy, Văn Cao cầm ly rượu khề khà sang mời chàng thanh niên quyền lực cụng ly. Rồi Văn Cao còn choàng vai cậu ta tâm sự ,như đôi ba dòng tiểu sử tự bạch trích ngang :

“… Anh đây từng là cán bộ công an trước 1945- như chú em bây giờ; nhưng nghề ám sát thật nguy hiểm, vất vả khôn lường.  Không bao giờ anh quên lần ám sát tên ác ôn, hại dân, hại nước- thằng này mang tên Đỗ Phin. Khi một đồng sự tổ chức chuốc rượu cho nó say, anh bước vào , lên nòng đạn Colt 45-  hỏi có phải nó không, một giao liên gật đầu, ấy thế là anh nhắm mắt nẩy cò; sau khi nghe tiếng nồi thoát ngay ra ngoài, rồi trốn biệt tích. Vốn có máu nghệ sĩ lại ưa giang hồ, thích sáng tác, à này, anh hỏi thực- em nghe những ca khúc vừa hát có thích không ? cái bài” Suối mơ” ấy mà, lãng mạn nhưng lãng mạn cách mạng đấy em ạ ! Này nhé:” suối ơi bên rừng thu vắng, dòng nước trôi lững lờ ngoài nắng”- cái chất cách mạng này hoàn toàn là rung cảm thực của nghệ sĩ có  tâm hồn, yêu non sông, đất nước; nhưng cũng biết yêu mình nữa. Em có hiểu anh nói gì không ?  Cụng ly nào, uống cạn nhé ! Nhưng phải nói thực, anh là kẻ thất bại về tình yêu, thất bại, vì anh không giỏi tán chuyện với đàn bà- nhưng anh vẫn là” nhạc sĩ làm quốc ca” – em thấy có đủ bảo đảm chính trị cho buổi tấu nhạc đêm nay, và không còn’ có vấn đề” – có đúng vậy không ?

Người trẻ tuổi cầm ly rượu, giữ tư thế im lặng, không lên tiếng, cũng chẳng trả lời, không cần xác nhận đúng hay không, có vần đề hay không có vấn đề. Anh ta trở về chỗ ngồi và chỉ tin bài quốc ca được hát lên mới đánh tan sự hoang mang, thực sự tin tưởng “ ông này là nhạc sĩ làm quốc ca ” thật sự.  Nhạc sĩ lại tiếp tục dốc bầu tâm sự- chính vì không giỏi tán chuyện với đàn bà, con gái, nhạc sĩ đành dốc  tâm sáng tác ca khúc thật mộng mơ, lãng mạn, say đắm chết lòng người, bù lại cho sự thiếu thốn kia trong lời ca, nốt nhạc. Văn Cao tâm sự tiếp:

“… Em có thể không nghe ca khúc” Thiên thai”,” Suối mơ”; hoặc không chừng chỉ thích tiếng nhạc ồn ào, gầm thét” Trường ca sông Lô”, như nước đổ ầm vang quyện hòa  tiếng súng; hoặc” Tiến quân ca” , bài quốc ca mà chính anh  là tác giả . Em có tin vậy không? Nếu em tin anh đúng là nhạc sĩ sáng tác quôc ca của nước Việt Nam  Dân Chủ Cộng Hòa- vậy thì em đã cảm thấy được điều này chưa ?

Cảm được điều này là thực chưa?  Nhạc của anh rất nhiều, riêng ca khúc “ Tiến quân ca”  trở thành quốc ca, thì em biết đấy – từ anh dân đen đến ông có chức có quyền, một khi nghe nhạc tấu lên, tất gần tật  đều phải đứng dậy,  và tất nhiên kể cả thích hay không thích nhạc anh đi nữa. Có đúng như vậy không nào? ..

Nói dứt, Văn Cao giơ tay bắt nhịp, tự hát: “ Đòan quân Việtnam đi … “ câu hát chưa  dứt, thì người trẻ tuổi hạ bộmặt đăm chiêu, vội vã xin lỗi giã từ, đi  công tác đột xuất-  lẻn thật nhanh khỏi cửa.

Vĩnh biệt chàng nhạc sĩ tài hoa thượng thừa! nếu có ai bắt khai lý lịch trích ngang một lần nữa, chẳng hạn một nhà báo giỏi nghề, muốn biết đích xác nơi  phong thổ, chốn nào  tác giả chào đời- có phỏng vấn-  thì nhạc sĩ chỉ lắc đầu thì phải ?!

Chẳng hạn, tác giả được sinh ra ở  thành Nam ,  Hưng Yên, Hà Nam , Ninh Bình ? không đích xác địa danh, vì không còn nhớ rõ, bởi từ thuở   nhỏ, người mẹ bồng bế các em, giắt díu anh đi tha phương, cầu thực- khi đến   vùng  đất Nước Mặn Đồng Chua  ( Hải Phòng ) , đất lành chim đậu; thì Người  Núi Ngự, Thành Tô  lớn lên  và trưởng thành, lấy vợ, sinh con ;  sáng tác, thăng hoa- cả họa, thơ, nhạc, kịch- bộ môn nào cũng được coi như” trang bất tử của lịch sử văn học việt trong thế kỷ XX” .

Văn Cao qua đời  vào một ngày thật dễ nhớ- có lẽ với riêng tôi không chừng- ngày 10 tháng 7 năm 1995 . Vì cách đó 63 năm , với riệng tôi, ngày dễ nhớ- chính ngày này tôi được sinh ra đời vào một đêm mưa to, gió lớn, lụt lội ở Nhà thương Yên Thái, tỉnh Yên Báy  (đúng chính tả thời tây).

Cũng không quên  lần gặp ông lần cuối cùng ở Quán  Nhạc sĩ  trong khuôn viên  Nhà Văn hóa Thanh niên  ở Thành phố Bác.  Văn Cao  ngồi  cạnh bên chiếc bàn nhỏ kê trên bục gỗ,  bữa ấy giới thiệu là M.C Hữu Luân. Lời giới thiệu đi trước ca khúc biểu diễn như buộc phải có lời bình-   bình kiểu Mao Tôn Cương , giải thích” tại sao” , “ bởi vì ”- buộc khán giả phải nhập tâm trước khi nghe nhạc.  Một lời giới thiệu rất ” phô ” ( faux ) đối với “ Trường ca sông Lô ”, khiến Văn Cao nhăm mặt- ông ta thẳng cánh xua tay, phê thẳng  thừng cách giới thiệu áp đặt chính trị tính ( thô thiển) cho ca khúc . Lần đầu tiên, tôi nhận  giọng hát mượt mà tuyệt vời chim sơn ca số một hát nhạc lãng mạn cách  mạng Văn Cao hay số một – đó là ca sĩ tài danh Ánh Tuyết.  (các vị tuổi  trung niên thời trước 1975 chớ lầ với vũ sư Ánh  Tuyết- thân mẫu ca sĩ hát hay, nhảy giỏi Nguyễn Hưng ở hải ngoại ).

*

Chiều nay Lý Lan vẫn mặc váy đầm- không là Hà Nội mắc- xi –váy  – vậy ra  nữ văn sĩ trẻ chưa hòa nhập được với mốt thời thượng bây giờ.  Câu hỏi:”   sao không đặt câi hỏi hắc búa với  diễn giả Didier Éribon  ? “- Lý Lan hỏi tôi vậy? – Trả lời:-“ Dễ thôi , đã chuẩn bị mấy câu  về thi ca  để hỏi  nhà văn Tahar Ben Jelloun- thì lúc đăng đàn, ông  ta chỉ đặt câu hỏi  văn chương đối với nhà văn Á Rập mà thôi. Đành “ stop” lại việc hỏi’ chuyện thơ”  – Jelloun  kết thúc buổi nói chuyện văn chương kia, quả không mấy

” interesting” ; song cũng giúp tôi có giấc ngủ vật vờ, và chỉ tỉnh dậy khi Lý Lan đánh thức. Và lúc đó thực ra tôi cảm thấy ngượng ngùng, xấu hổ. !”

Lý Lan lại hỏi:

–     Sao tối qua không tham dự bữa ăn tối ở Hoa  Ban , vui hết biết ! ( chủ quán : nhà văn Nguyễn huy Thiệp)

–     Cô ta cho biết vì không  có tôi, nên bị bắt nạt- cô muốn biết người ta nói gì thì chẳng ai thông dịch giùm ?

Ở quán  Hoa Ban  về đã 11 giờ đêm- chàng  thi sĩ tướng ngũ đoản cao thuốc mốt  lại rủ ra bờ hồ Gươm cho bằng được, lại phải ngồi trên băng ghế đá lạnh thấy cha !  “ …tâm sự cái cóc khô gì không biết?,  chán ơi là chán  !”- cô nhất định một mình lội bộ về  gác trọ ở  phố Cửa Đông.

– Còn chàng thi sĩ tướng ngũ đoản kia ( xin chớ lầm nhà văn viết về  tuổi thơ Nguyễn nhật Ánh )  cảm thấy đơn độc, chán đời hay chán mình- nhất định không về nhà trọ- vịn cớ  quá khuya khoắt, thôi thì thuê ghế bố ngủ lạnh bên bờ hồ, trả giá bèo 15 nghìn.

– Lý Lan lại còn trách cứ, rủ  vào Công viên Gandhi ngồi chơi tâm sự thì không chịu, lấy cớ trời tối sợ ma. Thật làm mất  giá phụ nữ quá chừng chừng !

Tôi biên bạch, bản thân nhút nhát, sau này có dịp kể lại- sẽ’ bật mí ”  cho con ,cháu nghe chơi –chuyện” kể của ông nội có ” phịa tí ti  ” thêm mắm, thêm muối:, đại khái như thế này:

“… xưa kia nội dở lắm con ơi,  cô ấy buộc nội” thắng” xe, nhảy từ yên sau xe đạp xuống- lon ton chạy vào ngồi bên đá công viên, theo hướng tay chỉ” dzô đây cha nội “ . Nôi không biết làm sao, trời thì  xẩm tối, vào đó tâm sự – lỡ nổi” máu ham hố” nội giơ tay quàng bậy vai  “ cổ” ,” cổ” thấy êm êm cho” qua luôn”.  Được thể,  nội” hun” đại một cái, ấy thế là nội đã đi vào cửa tử mà không biết ? “ Cổ”  thấy” nội nhất định không tiến tới” , cổ lại hỏi:” Why not, tell  me !” – tiếng anh-mỹ giỏi một” cây”  dịch sách văn học” hết xảy”!

Nội đành giơ hai  tay đầu hàng, chỉ tay vào yên xe phía sau xe đạp, mờ” cổ” lên- lòng muốn bầy tỏ, miệng không sao thốt thành lời ? ( tất cả đầu muộn màng, rồi sẽ qua đi thôi  cô em ơi ! Em hãy ngồi phía sau xe này, anh sẽ chở tới nơi em muốn đến. Còn anh, sau đó- bằng mọi cách , đành như chiếc lá  định mệnh   phải rụng về  đúng cội nguồn.”)

Hà Nội đêm thu 10 tháng 10 ,1995 … – đêm kỷ niệm tiếp quản Thủ đô được giải phóng lần thứ 41- tôi sẽ nhớ mãi, có muốn cũng không thể quên! ( ấy là chuyện chở nhà văn nữ ngồi sau xe đạp chạy khắp phố phường  ). Buổi ấy, trời se lạnh, gió thổi lùa, đèn sáng hơn sao, đâu đây dậy mùi hoa sữa về đêm nồng nặng xộc lên mũi thật  khó chịu  đến  vậy !

Nhà văn nữ nói rất nhỏ, câu được câu chăng,… rồi ra sẽ không còn cơ hội nào gặp lại nữa ?!”

…. thật vậy rồi, không thể khác hơn được đâu, cô em” yêu không còn nơi nào để’ giấu”  nữa ?! ?!

 (trích” Hà Nội 40 năm xa  “, Nxb Thanh niên tái bản  2006, trang 103-114 ).Bản của TP.

Thế Phong
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Thursday, 3 March 2016 Lý Lan

http://phannguyenartist.blogspot.com/

Lý Lan

(1957 – …….) Bình Dương

Nhà văn, Dịch giả

* ghi chép  * truyện  * thơ  * tạp văn  * dịch  * tiểu thuyết  * rong chơi  * mới xuất bản

Lý Lan chào đời ngày 16 tháng 7 năm 1957 tại Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Quê mẹ ở xứ vườn trái cây Lái Thiêu, quê cha ở huyện Triều Dương, tỉnh Quảng Đông, Trung quốc. Tám năm đầu đời Lý Lan sống ở quê mẹ, sau khi mẹ mất thì gia đình về Chợ Lớn định cư đến nay.

Lý Lan học khoảng một năm ở trường làng, nửa năm ở trường Trung Chánh, và học hết tiểu học ở trường Chợ Quán, trung học ở trường Gia Long, đại học ở trường Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, và cao học (M.A.) Anh văn ở đại học Wake Forest (Mỹ).

Từ năm 1980 Lan bắt đầu dạy ở trường trung học Cần Giuộc (Long An), năm 1984 chuyển về trường trung học Hùng Vương (thành phố Hồ Chí Minh), năm 1991 chuyển qua trừơng trung học Lê Hồng Phong, năm 1995 sang dạy ở đại học Văn Lang đến năm 1997 thì nghỉ dạy hẳn.

Truyện ngắn đầu tay của Lý Lan là ‘Chàng Nghệ Sĩ’ in trên báo Tuổi Trẻ và được giải thưởng (năm 1978). Lan tiếp tục viết và đăng truyện trên báo Tuổi Trẻ, Văn Nghệ Giải Phóng, Khăn Quàng Đỏ. Tập truyện ngắn đầu tay Cỏ Hát (in chung với Trần Thùy Mai) xuất bản năm 1983 (nhà xuất bản Tác Phẩm Mới, Hà Nôi). Tập truyện thiếu nhi Ngôi Nhà Trong Cỏ (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1984) được giải thưởng văn học thiếu nhi của hội Nhà Văn Việt Nam. Tập thơ Là Mình (NXB Văn Nghệ, TP HCM, 2005) được giải thưởng thơ hội Nhà Văn TP HCM.

Các tác phẩm khác đã xuất bản: 

Nơi Bình Yên Chim Hót

(NXB Cà Mau, Cà Mau, 1986)

Chút Lãng Man Trong Mưa

(NXB Trẻ, TP HCM, 1987)

Hội Lồng Đèn

(NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1991)

Chiêm Bao Thấy Núi

(NXB Trẻ, TP HCM, 1991)

Truyện

(in chung với Nguyễn Thị Minh Ngọc và Nguyễn Hải Chí, NXB Văn Nghệ, TP HCM, 1992)

Những Người Lớn

(NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1992)

Mưa Chuồn Chuồn

(NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1993)

Chân Dung Người Hoa

(NXB Văn Hoá, Hà Nội, 1994)

Đất Khách

(NXB Văn Nghệ, TP HCM, 1995)

Bí Mật Của Tôi và Thằn Lằn Đen

(NXB Trẻ, TP HCM,1996; NXB Văn Nghệ tái bản, 2008)

Lệ Mai

(NXB Văn Nghệ, TP HCM, 1998)

Thơ

(in chung với Thanh Nguyên và Lưu Thị Lương, NXB Văn Nghệ, TP HCM, 1998)

Sài Gòn Chợ Lớn Rong Chơi

(NXB Văn Nghệ, TP HCM, 1998)

Khi Nhà Văn Khóc

(NXB Văn Nghệ, TP HCM, 1999)

Dặm Đường Lang Thang

(NXB Văn Nghệ, TP HCM, 1999)

Dị Mộng

(NXB Trẻ, TP HCM, 2000)

Quán Bạn

(in chung với Thanh Nguyên, Lưu Thị Lương và Chim Trắng, NXB Trẻ, TP HCM, 2001)

Một Góc Phố Tàu

(NXB Văn học, Hà Nội, 2001)

Ba Ngừơi và Ba Con Vật

(NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2002)

Là Mình

(NXB Văn Nghệ, TP HCM, 2005)

Người Đàn Bà Kể Chuyện

(NXB Văn Nghệ, TP HCM, 2006)

Miên Man Tùy Bút

(NXB Văn Nghệ, TP HCM, 2007)

Tiểu Thuyết Đàn Bà

(NXB Văn Nghệ, TP HCM, 2008)

Hồi Xuân

(Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2009)

Ngoài ra, Lý Lan là dịch giả của bộ truyện Harry Potter (bản tiếng Việt do NXB Trẻ phát hành ở Việt Nam từ năm 2001.)

Mời bạn đọc tác phẩm của Lý Lan trong các mục: 

* ghi chép  * truyện  * thơ  * tạp văn  * dịch  * đọc  * làm vườn  * rong chơi  * thân yêu  *

Trở về 

Danh Sách Tác Giả

http://phannguyenartist.blogspot.com/2015/10/danh-sach-tac-gia.html

Chân Dung Văn Nghệ Sĩ

http://phannguyenartist.blogspot.com/2017/02/chan-dung-van-nghe-sy-viet-nam-336-z.html

Emprunt Empreinte

http://phannguyenartist.blogspot.com/2011/05/phan-nguyen-oi-loi-cung-cac-tac-gia-va.html

MDTG là một webblog “mở” để mỗi ngày một hoàn thiện, cập nhật sáng tác mới cho từng trang và chỉ có thể hoàn hảo nhờ sự cộng tác của tất cả các tác giả và độc giả.

MDTG xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ tinh thần của các văn hữu đã gởi tặng hình ảnh và tư liệu đến webblog từ nhiều năm qua.
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Lý Lan Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Lý Lan Lý Lan

Sinh 16 tháng 7, 1957 (60 tuổi)

Thủ Dầu Một , Bình Dương Học vị Trung học Gia Long

Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Học vấn Đại học Wake Forest

(M.A. ngành Văn học Anh) Nghề nghiệp Nhà văn , nhà thơ , dịch giả Nổi tiếng vì dịch giả của Harry Potter bản tiếng Việt Tác phẩm nổi bật Tùy bút Cổng trường mở ra Phối ngẫu Mart Stewart Lý Lan  (sinh ngày 16 tháng 7  năm 1957 ) là một nữ nhà văn, nhà thơ và dịch giả tiếng Anh  của Việt Nam .

Mục lục   [ẩn ] 

1 Tiểu sử 2 Tác phẩm 2.1 Harry Potter 2.2 Các tác phẩm đã xuất bản 3 Tham khảo 4 Liên kết ngoài

Tiểu sử [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Lý Lan sinh ra tại Thủ Dầu Một , tỉnh Bình Dương . Quê mẹ ở Lái Thiêu, quê cha ở huyện Triều Dương , thành phố Sán Đầu , tỉnh Quảng Đông , Trung Quốc . Tám năm đầu đời Lý Lan sống ở quê mẹ, sau khi mẹ mất thì gia đình về Chợ Lớn  định cư.

Lý Lan học khoảng một năm ở trường làng, nửa năm ở trường Trung Chánh, và Tiểu học Chợ Quán, Trung học Gia Long, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh , và cao học (M.A.) Anh văn ở Đại học Wake Forest (Mỹ).

Từ năm 1980  Lý Lan bắt đầu dạy ở trường Trung học Cần Giuộc (Long An ), năm 1984  chuyển về trường Trung học Hùng Vương, Thành phố Hồ Chí Minh . Năm 1991  chuyển qua trường Trung học Lê Hồng Phong, năm 1995  sang dạy ở Đại học Văn Lang  đến năm 1997  thì nghỉ dạy.

Lý Lan lập gia đình với Mart Stewart, một người Mỹ và hiện định cư ở cả hai nơi, Hoa Kỳ  và Việt Nam.[1]

Tác phẩm [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Truyện dài đầu tay của Lý Lan là Chàng Nghệ sĩ  in trên báo Tuổi Trẻ  và được viết trong hoàn cảnh chưa đầy đủ giải thưởng (năm 1978). Lan tiếp tục viết và đăng truyện trên báo Tuổi Trẻ, Văn Nghệ Giải Phóng, Khăn Quàng Đỏ.

Tập truyện ngắn đầu tay Cỏ Hát  (in chung với Trần Thùy Mai ) xuất bản năm 1983 (Nhà xuất bản Tác phẩm Mới, Hà Nội ). Tập truyện thiếu nhi Ngôi Nhà Trong Cỏ  (Nhà xuất bản Kim Đồng, Hà Nội, 1984) được giải thưởng văn học thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam . Tập thơ Là Mình  Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh , 2005) được giải thưởng thơ Hội Nhà Văn TP HCM.

Tùy bút Cổng trường mở ra  của Lý Lan được in trong Sách giáo khoa lớp 7, tập 1 của Việt Nam.[2]

Harry Potter [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Lý Lan là người đã được Nhà xuất bản Trẻ giao công việc dịch truyện Harry Potter  sang tiếng Việt[3] . Với ngôn từ phong phú của mình, Lý Lan đã khiến cho Harry Potter để lại dấu ấn đậm nét trong người đọc Việt Nam[4] . Công việc dịch truyện Harry Potter không phải là đơn giản, bởi câu chuyện chứa đựng nhiều từ tiếng Anh  rất khó xác định nghĩa. Nhưng, Lý Lan đã dịch một cách khá chính xác và nhanh chóng tìm ra trong kho tàng của tiếng Việt nghĩa phù hợp cho những từ tiếng Anh đó.[3]

Tuy nhiên cũng có một số cách chơi chữ  trong Harry Potter mà Lý Lan đã bỏ qua hoặc không thể chuyển tải bằng tiếng Việt[5] , hoặc một số trường hợp dịch sai[6] [7] [8] [9] . Đôi lúc lạm dụng việc dịch các câu thần chú sang tiếng Việt ở tập 7  quá nhiều.

Một số từ khó trong Harry Potter mà Lý Lan dịch:

Tiếng Anh Tiếng Việt Ghi chú Pensieve Chậu tưởng ký Tập 4 Horcruxes Trường sinh linh giá Tập 6 Felix Felicis Phúc lạc dược Tập 6 Spinner’s End Đường bàn xoay Tập 6 Lý Lan luôn hợp tác cùng với Nhà xuất bản Trẻ để dịch và cho ra mắt bản tiếng Việt với thời gian nhanh nhất, thể hiện qua việc vừa dịch vừa phát hành bằng các tập sách mỏng (từ tập 1 đến tập 5) và phát hành tập 6 chỉ trong 40 ngày sau bản tiếng Anh. Tuy nhiên, do áp lực thời gian, đã có những sai sót khi dịch. Ví dụ như, trong vài tập đầu của tập nhỏ tập 5, Lý Lan đã dịch Harry Potter and the Order of Phoenix  là Harry Potter và Mệnh lệnh Phượng hoàng , sau khi dịch tới các phần sau, cô mới dịch theo đúng ý nghĩa của tác giả là Harry Potter và Hội Phượng hoàng . Hay trong tập 6, Lý Lan chỉ dịch 25 chương đầu còn 5 năm chương sau do Hương Lan dịch, nên hai giọng văn có phần không ăn khớp với nhau.[3] … tuy vậy Lý Lan luôn cho ra những tác phẩm khiến lòng người rung động như (Cổng trường mở ra, Chút lãng mạn trong mưa, Khi nhà văn khóc…)

Các tác phẩm đã xuất bản [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Ngôi nhà trong cỏ (Nhà xuất bản Kim Đồng, Hà Nội, 1984) Nơi Bình Yên Chim Hót (Nhà xuất bản Cà Mau, Cà Mau, 1986) Chút Lãng Mạn Trong Mưa (Nhà xuất bản Trẻ, TP HCM, 1987) Hội Lồng Đèn (Nhà xuất bản Kim Đồng, Hà Nội, 1991) Chiêm Bao Thấy Núi (Nhà xuất bản Trẻ, TP HCM, 1991) Truyện (in chung với Nguyễn Thị Minh Ngọc và Nguyễn Hải Chí, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh  1992) Những Người Lớn (Nhà xuất bản Kim Đồng, Hà Nội, 1992) Mưa Chuồn Chuồn (Nhà xuất bản Kim Đồng, Hà Nội, 1993) Chân Dung Người Hoa (Nhà xuất bản Văn Hoá, Hà Nội, 1994) Đất Khách, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh , 1995) Lệ Mai, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh , 1998) Thơ (in chung với Thanh Nguyên và Lưu Thị Lương, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh , 1998) Sài Gòn Chợ Lớn Rong Chơi Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh , 1998) Khi Nhà Văn Khóc, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh , 1999) Dặm Đường Lang Thang, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh , 1999) Dị Mộng (Nhà xuất bản Trẻ, TP HCM, 2000) Quán Bạn (in chung với Thanh Nguyên, Lưu Thị Lương và Chim Trắng, Nhà xuất bản Trẻ, TP HCM, 2001) Một Góc Phố Tàu (Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 2001) Ba Người và Ba Con Vật (Nhà xuất bản Kim Đồng, Hà Nội, 2002) Là Mình, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh , 2005) Người Đàn Bà Kể Chuyện, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh , 2006) Miên Man Tùy Bút, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh , 2007) Bí mật giữa tôi và thằn lằn đen (Nhà xuất bản Văn nghệ, 2008) Tiểu Thuyết Đàn Bà, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh , 2008) Hồi Xuân, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh , 2009) Tham khảo [ sửa  |  sửa mã nguồn ] ^  Nhà văn Lý Lan: “Tôi là mình”! ^  Yên Khương (12 tháng 4 năm 2009). “Nhà văn Lý Lan: Mẹ đưa con đến trường – mãi là biểu tượng đẹp nhất!” . Báo Thể thao & Văn hóa . Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2009 . ^ a  ă  â  Phỏng vấn cô Lý Lan – Harry Potter’s Fans Viet Nam ^  Ý kiến độc giả về bản dịch ‘Harry Potter 6’ lậu trên net ^  Puns and Word Play ^  Mistranslations: A draught or draft? ^  Mistranslations: What kind of owl brought Draco Malfoy’s mail? ^  Mistranslations: Is the boa constrictor in ‘The Little Prince’ different from the one in Harry Potter? ^  Mistranslations: And what is Nagini milked for anyway?

Liên kết ngoài [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Blog cá nhân của Lý Lan Các tác phẩm và phê bình về Lý Lan Phỏng vấn với Lý Lan  (tiếng Anh) Bài viết tiểu sử  nhân vật Trung Quốc này vẫn còn sơ khai . Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung  để bài được hoàn chỉnh hơn.

Thể loại : Sơ khai nhân vật Trung Quốc Sinh 1957 Nhân vật còn sống Người Bình Dương Người Việt gốc Hoa Nhà văn Việt Nam thời kỳ từ 1976 Dịch giả Việt Nam Harry Potter dịch

Trình đơn chuyển hướng Chưa đăng nhập Thảo luận cho địa chỉ IP này Đóng góp Mở tài khoản Đăng nhập Viết nháp

Bài viết Thảo luận

Đọc Sửa đổi Sửa mã nguồn Xem lịch sử

Khác

Tìm kiếm

Trang Chính Bài viết chọn lọc Tin tức Bài viết ngẫu nhiên Thay đổi gần đây Phản hồi lỗi Quyên góp

Tương tác Hướng dẫn Giới thiệu Wikipedia Cộng đồng Thảo luận chung Giúp sử dụng Liên lạc

Gõ tiếng Việt Trợ giúp  Tự động  [F9]  Telex  (?)  VNI  (?)  VIQR  (?)  VIQR*  Tắt  [F12]  Bỏ dấu kiểu cũ  [F7]  Đúng chính tả  [F8]

Công cụ Các liên kết đến đây Thay đổi liên quan Các trang đặc biệt Liên kết thường trực Thông tin trang Khoản mục Wikidata Trích dẫn trang này

In/xuất ra Tạo một quyển sách Tải về dưới dạng PDF Bản để in ra

Ngôn ngữ Thêm liên kết

Trang này được sửa đổi lần cuối lúc 14:52 ngày 21 tháng 7 năm 2017.
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

THURSDAY, DECEMBER 7, 2017 246. Thơ PHẠM CAO HOÀNG Ở New Jersey, gặp lại Phạm Văn Nhàn

Photo by PCH – New Jersey, May 7, 2017

sau chiến tranh chúng ta là những người sống sót

còn gặp lại nhau là đủ vui rồi

đêm ở New Jersey

nhắc với nhau về những ngày tháng xa xôi

về người bạn đề thơ trên vách tường năm ấy  (1)

về người bạn lên Pleime rồi chẳng bao giờ trở lại  (2)

về người bạn mấy lần bị thương ở Bình Định Qui Nhơn  (3)

về cà phê quán sớm  bên đường

về căn nhà cửa không bao giờ khóa

từ chiến trường

bạn trở về nơi đó

lặng lẽ ngồi nơi chiếc bàn bên cửa sổ

viết truyện thời chiến tranh

viết thật nhanh – mai còn đi hành quân

viết cho kịp – biết đâu không còn gặp lại bạn bè khu sáu

và bạn tôi như thuyền không bến đậu

ngày ở cao nguyên đêm xuống đồng bằng

ôi một thời đi giữa chiến tranh

sống và chết chỉ cách nhau trong tích tắc

sau chiến tranh chúng ta là những người sống sót

còn gặp lại nhau là đủ vui rồi

cụng ly nào! –  mai mình lại chia tay

Phạm Cao Hoàng

New Jersey, May 7, 2017

(1)        Lê Văn Trung:  Tình không không cửa không nhà /  Lòng như mây trắng bay qua biển chiều…

(2)        Nguyễn Phương Loan, tử trận ở Pleime năm 1969

(3)        Trần Hoài Thư

Phạm Văn Nhàn – Phạm Cao Hoàng

Photo by Tô Thẩm Huy. New Jersey, May 7, 2017
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Một vụ đạo văn được giải thưởng nhà nước “lừng lẫy” ở miền Nam trước 1975

Học thuật miền Nam trước 1975 có khá nhiều vụ đạo văn lớn. 

Lần trước, blog này đã đi lại một ít tư liệu đương thời (trước 1975) về vụ tác phẩm của Thanh Lãng bị biển thủ trắng trợn (xem lại ở đây ). Tạm xem là vụ miền Nam đạo văn của chính miền Nam.

Còn một vụ miền Nam đạo văn của miền Bắc, là vụ Hoàng Trọng Miên (miền Nam) xào luôn một cuốn sách của Nguyễn Đổng Chi (miền Bắc). Rồi, đáng chú ý là: cuốn sách đạo văn của Hoàng Trọng Miên lại được chính quyền Việt Nam Cộng hòa trao giải thưởng quốc gia !

Vụ đó, trước đây đã có nhiều người nhắc đến, như Nguyễn Huệ Chi (con trai cụ Nguyễn Đổng Chi). Bây giờ, một người trong cuộc là cụ Đường Bá Bổn (tức Thế Phong) nhắc lại trên blog của cụ. Bản thân cụ Thế Phong cũng lại bị luộc mất một cuốn sách dịch gần đây (đã đi ở đây ).

Trong vụ đạo chích Hoàng Trọng Miên này, Thế Phong/Đường Bá Bổn là một người trong cuộc.

Lấy bài của cụ Thế Phong trên blog về đây đánh số 1. Các tư liệu khác sẽ đặt tiếp ở dưới, bổ sung dần.

1 . 2017

Đường Bá Bổn nhắc lại vào tháng 6 năm 2017, trên blog

Thứ Tư, 21 tháng 6, 2017

hoàng trọng miên đã ‘luộc’ ‘lược khảo về thần thoại việt nam”/ nguyễn đổng chi trở thành’việt nam văn học toàn thư để đoạt giải văn chương tổng thống VNCH năm 1957? / bài viết: nguyễn văn lục — source: DCVOnline

tựa chính, ‘từ bắt chước , cầm nhầm đến phỏng tác, đạo văn.   (kết)

source; DCVOnline

HOÀNG TRỌNG MIÊN ĐÃ ‘LUỘC’ LƯỢC KHẢO VỀ THẦN THOẠI VN’

TRỞ THÀNH ‘VIỆT NAM VĂN HỌC TOÀN THƯ’, ĐOẠT GIẢI VĂN

CHƯƠNG TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM VNCH NĂM 1957?

NGUYỄN VĂN LỤC

việt nam văn học toàn thư / hoàng trọng miên, saigon 1957

(cuốn sách bên phải in lại ở hải ngoại — nguồn: Sachxua.net)

    hoàng trọng miên trả lời phỏng vấn của phóng viên

Nguiễn Ngu Í tạp chí Bách Khoa phỏng vấn về văn chương.

Nguyễn Đổng Chi, soạn giả’ Lược khảo về thần thoại Việt Nam”

Vào năm 1956, nghĩa là chỉ sau cuộc di cư hơn một năm, ông Nguyễn Đổng Chi ở ngoài Bắc, có cho xuất bản cuốn sách ‘Lược khảo về thần thoại Việt Nam ‘; do nxb Văn Sử Địa [ấn hành].  Sách [dày] 182 trang, do nhà in Tiến Bộ, ở số 175 phố Nguyễn Thái Học, Hà Nội.  Sách in 4150 cuốn. In xong ngày 10- 08-1956. 

Đây là một cuốn sách có giá trị sưu tầm trong nhiều năm của Nguyễn Đổng Chi — vậy mà làm thế nào cuốn sách đã được đưa vào miền Nam , sau 1954?  Có thể nó đã được đưa vào miền Nam, qua trung gian của Ủy hội Quốc tế Kiểm soát Đình chiến.     Sau đó, sách được giao cho bộ Thông tin cất giữ làm tài liệu.

Và câu chuyện đạo văn xảy ra như thế nào? Ai đạo văn? Và ai đã khám phá ra câu chuyện đạo văn?  Rất may, một số nhân chứng, nay còn sống; và có thể giúp giải đáp các vấn nạn trên.

Theo nhà văn Uyên Thao, hiện đang sống ở [Virginia], trông coi tủ sách ‘Tiếng Quê Hương’; là người biết rõ đầu đuôi câu chuyện đạo văn này. Vì chính Uyên Thao là người đầu tiên phát giác ra vụ đạo văn ‘không tiền khoáng hậu’ này.

Vẫn theo Uyên Thao; lúc đó ông đang làm tổng thư ký tòa soạn báo Sinh Lực, chủ nhiệm là ông Võ Văn Trưng.  Khi đọc cuốn sách biên khảo’ Việt Nam Văn Học Toàn Thư’, do tác giả Hoàng Trọng Miên biên soạn, xuất bản năm 1957; Uyên Thao thấy nó có giá trị sưu tầm công phu, với nhiều hình ảnh, tài liệu đính kèm.

Theo Nhị Linh, cuốn’ Việt Nam Văn Học Toàn Thư’  này còn có lời tựa của Tam Ích.

(Nhị Linh,”Mỗi thời kỳ có một người nổi bật về tố cáo đạo văn… Sài gòn trước 1975 là Thếphong”

Cuốn sách được in thành 2 tập, do nhà Kim Lai in ấn rất đẹp, trang trọng, dày hơn 1000 trang.  Bìa in hình rồng vàng , có kim nhũ.

Thế rồi, vẫn theo Uyên Thao;  một hôm ông đến văn phòng ông Thái Trắng (bộ Thông Tin)  (*) , nơi đây có đầy đủ nhiều sách từ Hà Nội; và ông Thái Trắng cho Uyên Thao mượn đọc cuốn ‘Lược khảo về thần thoại Việt Nam’.  Từ đó, Uyên Thao mới khám phá ra Hoàng Trọng Miên đã sao chép nguyên văn cuốn sách của tác giả Nguyễn Đổng Chi, chỉ đổi tên sách. Và chữ ‘huyền thoại’ như tựa đề, thì đem xuống cuối bìa sách, ghi chữ nhỏ ‘Huyền Thoại’.

*    Thái Trắng, một  nickname của ông Lê Văn Thái  (hiện ở San Diego), từng là phụ tá cho bác sĩ Trần Kim Tuyến,  giám đốc Sở Nghiên cứu Chính trị Xã hội VNCH.  (tên gọi khác Sở Mật Vụ) . Là đàn anh của ‘cậu em nghĩa tử’ Uyên Thao  [Vũ quốc Châu 1933-  ] tay này mượn cuốn ‘ Lược khảo về thần thoại VN/ Nguyễn đổng Chi’, từ Sở Mật Vụ”. (Bt).  

uyên thao[ i.e. vũ quốc châu 1933- ]

hiện chủ trương nxb Tiếng Quê Hương.(Virginia).

(ảnh: internet)

Và Uyên Thao nói: ông đã viết bài phanh phui vụ Hoàng Trọng Miên đạo văn. Hiện nay, [tôi] chưa có điều kiện để có thể đọc được bài viết của Uyên Thao. 

  Theo Thế Phong,

           “Bộ Thông Tin yêu cầu chủ nhiệm Võ Văn Trưng thay tổng thư ký nguyệt san ‘Sinh Lực’ . (Uyên Thao).– với lý do đã đăng bài bút chiến của Thế Phong trả lời tạp chí ‘Văn Hữu’ (cơ quan ‘Văn Hóa Vụ/ bộ Thông Tin) gây hoang mang dư luận.” — ( Thế Phong/ Hiện tình văn nghệ miền Nam 1957- 1961– Chương 1/ Tiết 2/ 

—  

Ông Hoàng Trọng Miên lúc bấy giờ cũng trông coi tờ ‘Văn Hữu” của ông Nguyễn Duy Miễn.

 Theo Uyên Thao,  Hoàng Trọng Miên do không thể viết nổi; nhưng lại hám danh, [khi] khi đã mượn được cuốn sách ấy; và tưởng rằng không ai có thể biết đến tác phẩm của Nguyễn Đổng Chi, một tác giả miền Bắc– [rồi ‘luộc’ nguyên con]  , khai sinh cho nó một cái tên mới ‘Việt Nam văn học toàn thư’ ký tên Hoàng Trọng Miên; và bỏ luôn 2 chữ ‘Huyền Thoại’.  Chữ ‘Huyền Thoại’ là nội dung chính cuốn sách Nguyễn Đổng Chi. Nhưng nếu bỏ 2 chữ  thần thoại đi; thì cuốn ‘Việt Nam văn học toàn thư’ là cuốn cuốn sách rỗng về nội dung.  Va, để giải quyết vấn đề này, ông Hoàng Trọng Miên đã để 2 chữ’ Thần Thoại’ ở cuối cuốn sách, như đã nói ở phần trên.

  Hai chữ Thần Thoại, dù có thêm vào ở cuối bài sách của Hoàng Trọng Miên; thực sự cũng không giải quyết được gì cả.

Bởi vì, từ nay ‘Lược khảo về thần thoại VN’ [được] đổi ra thành’Lược khảo văn học toàn thư.  Đáng hổ thẹn là: sau này cuốn sách đã được giải nhất [biên khảo] giải Văn chương toàn quốc VNCH– tổng thống Ngô Đình Diệm là người đã trao giải thưởng. Nhiều lời khen tặng, trong đó có cơ quan Văn Hóa Vụ của ông Nguyễn Duy Miễn. (*) .  Cơ quan này trực thuộc bộ Thông tin.

* Nguyễn Duy Miễn, Văn hoá Vụ trưởng  (tương đương  chức giám đốc một Nha) trụ sở đặt tại 15 đường lê Lợi Saigon 1, là chủ nhiệm tạp chí Văn Hữu ; gồm ban biên tập là những nhà báo kỳ cựu: Thượng Sỹ- Nguyễn đức Long — Thanh Thương Hoàng–  Sĩ Trung v.v… và,  Hoàng Trọng Miên  là chủ bút.  Ông Miễn là người thân tín của ‘lãnh chúa miền Trung, Ngô Đình Cẩn,  (bào đệ của tổng thống Ngô Đình Diệm) người bỏ tiền xuất bản bộ sách ‘Việt Nam Văn học Toàn Thư/ Hoàng Trọng Miên’).  (Bt) .

Cũng theo Uyên Thao, ông Nguyễn Duy Miễn sau khi được biết Uyên Thao là người tố giác chuyện đạo văn này, đã dùng quyền hành của bộ Thông tin, dùng áp lực yêu cầu chủ nhiệm Võ Văn Trưng cách chức Uyên Thao ra khỏi chức vụ tổng thư ký.  Việc cách chức này như là một hình thức sa thải.

Đường Bá Bổn, (một bút danh của Thế Phong)  người chính thức viết bài tố giác Hoàng Trọng Miên trên tờ Văn hóa Á châu cũng bị vạ. theo Đường Bá Bổn, ông chỉ ghi  lại là nghỉ làm biên tập viên.

Nguyễn đăng Thục, người chủ trương tờ Văn hoá Á châu cũng bị mất chức chủ bút; vì cho đăng bài viết của Đường Bá Bổn. (*) .  Sau đó, giáo sư Lê Thành Trị thay thế, nắm chức vụ chủ bút, năm 1961. Nhưng [giáo sư] Nguyễn đăng Thục vẫn còn giữ chức chủ tịch hội Văn Hóa Á Châu.

    ( Thế Phong, “Hiện tình văn nghệ miền Nam 1957- 1961′,                                )

* Nguyễn đăng Thục là chủ nhiệm nguyệt san Văn Hóa Á Châu, trụ sở đặt tại 201 Lê văn Duyệt, Saigon 3; chủ bút là giáo sư Lê Xuân Khoa.  (Bt) .

Nhưng một điều trớ trêu hơn cả là: người hết lơi ca tụng cuốn sách của Hoàng Trọng Miên lại là nhà văn Nguyễn Mạnh Côn, tức Nguyễn Kiên Trung, tác giả cuốn sách nổi tiếng thời đó, ‘Đem tâm tình viết lịch sử”.  Xin trích dẫn một đoạn văn tán thưởng của nhà văn Nguyễn mạnh Côn:

      “Từ ngót một năm nay trở về trước tôi thường gặp thế bí, vì mấy đứa nhỏ đuổi theo, đòi kể chuyện.  Tôi đã kể, nhưng cũng đã quên nhiều trong những chuyện tôi đã từng nghe từ thuở nhỏ.  Thành thử mỗi lần tôi không nghĩ ra tôi phải từ chối con tôi, là trong lòng lại có một chút gì xót xa, một chút gì hối hận rằng bởi lỗi tại mình, một phần nào mà làm thiệt hại cho đời sau một gia tài vô giá.  Thì anh Hoàng [Trọng Miên] đã giải cho tôi một mối hận lòng đó.  Từ mấy tháng nay, các con tôi cũng vui vẻ, gia đình tôi cũng đầm ấm; ngay đến vợ chồng tôi cũng hoan hỉ.  Tôi thiết tưởng trong sự lo lắng bảo toàn văn học nước nhà, anh Hoàng  Trọng Miên vì biết đến tác dụng như vậy của tác phẩm, anh tất cũng lấy al2m vui th1ich.  Vì đó al2 một lời ngợi khen ; mà có lẽ đến suốt đời một người đọc sách chỉ viết ra có một lần …”. 

     (tạp chí Văn Hữu, chủ nhiệm Nguyễn Duy Miễn, số 2/ 1959; trong bài “Đọc sách Việt Nam Văn Học Toàn Thư”, quyển 1, Quốc Hoa xuất bản, Nguyễn Mạnh Côn, chủ bút — trích lại trong cuốn; “Hồi Ký Ngoài Văn Chương/ Thế Phong, trang 208).

   -tạp chí Văn Hữu số 21 do Văn Hóa Vụ ấn hành 1962 — trong đó có ghi chủ nhiệm kiêm chủ bút Nguyễn Duy Miễn, thư ký tòa soạn là Sĩ Trung, do Văn Hóa Vụ ấn hành; và quy định rằng: tạp chí do Vụ trưởng vụ Văn Hóa của bộ Thông tin làm chủ nhiệm , cùng với một chủ bút do bộ trưởng chỉ định). 

Nguyễn Mạnh Côn [1920 – 1/6/1979 trại cải tạo Xuyên Mộc]

(ảnh: TẬP THƠ TRUYỆN KQ THỜI CHIẾN, Saigon 1974).

Nhận xét về lời phê bình của Nguyễn mạnh Côn, tôi thấy rõ nó hơi quá hời hợt về trình độ nhận thức của một người đọc một tác phẩm biên khảo, và đã đi ra ngoài lề; vì một lẽ đơn giản, ông [ta] chưa đọc cuốn sách ủa Hoàng Trọng Miên, cũng như cuốn của Nguyễn Đổng Chi.

  Lối làm việc như thế thật tắc trách. Không đọc mà chê trách tác giả là thiếu đạo đức, không đọc hay chưa đọc mà khen; thì là óc bè phái, nịnh bợ, bất xứng.

Kể ra đọc một cuốn sách đạo văn; mà có thể làm cho cả một gia đình như gia đình Nguyễn Mạnh Côn thấy hạnh phúc, đầm ấm, thì quả thực là ‘pha chè’ ! Nếu thế , thì theo tôi; mỗi gia đình Việt Nam nên mua một cuốn sách đạo văn, để giúp gia đình thêm hạnh phúc. 

Và mong rằng cả đời nhà văn Nguyễn Mạnh Côn chỉ viết “như thế” một lần thôi. Một lần cũng đã quá đủ.

Sau đó đến lượt tờ Văn Hóa Á Châu (số 18/1960)  có cho đăng bài đọc sách của Đường Bá Bổn (tức nhà văn Thế Phong)  phê bình cuốn’ Việt Nam Văn Học Toàn Thư’ của Hoàng Trọng Miên.

Xin nói rõ thêm, theo Uyên Thao; chính anh đã đưa cuốn sách của Nguyễn Đổng Chi cho Thế Phong, để viết bài. Thế Phong ký tên hiệu là Đường Bá Bổn.   Câu chuyện đạo văn của Hoàng Trọng Miên bị đổ bể thêm ra một lần nữa.

Tức tối vì có người phát giác ra sự gian trá của mình; Hoàng Trọng Miên ký tên giả là Hoàng Nhị Giang bêu xấu Đường Bá Bổn viết văn là “để cho phụ nữ yêu, là để cho đời khỏi quên mất, khi bị đưa vào trại Tế Bần”.  

Một lần nữa, Nguyễn Duy Miễn lại hỗ trợ Hoàng Trọng Miên; và cho đăng bài của Hoàng Nhị Giang trên Văn Hữu.

Riêng nhà văn Nguyễn Mạnh Côn, sau đó đã thú nhận lỗi lầm của mình; khi giới thiệu cuốn sách của Hoàng Trọng Miên:

   “Hồi đó tôi mới đến làm chủ bút tờ Văn Hữu, tờ nguyệt san này mới chỉ sắp ra mắt số 2.  Mọi sự giao dịch giữa tôi và ông chủ nhiệm đều tốt đẹp.  Đến một buổi tối, ông đến chơi nhà tôi, nói chuyện công việc một lúc; rồi ông nhắc đến cuốn sách của Hoàng Trọng Miên; và cho tôi biết rằng trong tờ Văn Hóa Á Châu (chủ nhiệm: Nguyễn Đăng Thục) có bài buộc Hoàng Trọng Miên, [rồi] ông ngỏ ý yêu cầu tôi bênh vực họ Hoàng. Tôi nhận  lời, hoàn toàn tin vào là một quyền hạn của ông chủ nhiệm, hai là sự ngay thẳng của ông ấy. 

Sự sơ xuất của tôi nặng nề nhất là: tôi không biết rằng cuốn sách của Hoàng Trọng Miên, chính là cơ quan giúp vốn cho ấn hành, lại là tờ Văn Hữu.   Tôi chỉ vùi đầu vào đọc bài của Thế Phong (ký Đường Bá Bổn); mà lúc đó, tôi cũng không hỏi về cuốn sách của Hoàng Trọng Miên.  Thế rồi, tôi viết bài bênh vực Hoàng Trọng Miên; và tấn công Thế Phong. Bởi đúng như tôi viết trong bài của tôi lúc đó, tôi không có cuốn sách của Nguyễn Đổng Chi; nhưng tôi bênh vực Hoàng Trọng Miên; bởi bài tấn công Hoàng Trọng Miên viết kém quá.   Tôi cứ suy nghĩ lối viết văn; mà đoán tác giả còn đi học, và dùng luôn chữ “em” để chỉ; mắc dầu tôi không có ác ý, mà đọc lên rõ ràng có ác ý. bài của tôi đăng lên báo rồi, tôi mới biết — một là tác giả là người, dù còn trẻ, dù mới viết văn, có thể là đồng nghiệp đối với tôi– hai là: cuốn sách của Hoàng Trọng Miên quả có giống cuốn sách của Nguyễn Đổng Chi, đủ giống để được gọi là đạo văn. Tôi biết thế thì ân hận lắm; và sau đó, tôi đã đi với Đỗ Tốn (tác gỉa’ Hoa vông vang’) đến gặp; và xin lỗi Thế Phong, ở nhà hàng Thiên Thai. ” 

    (Thế Phong, “Hồi ký Ngoài văn chương”: — trích lại trên ‘Tân văn’/ số 8, tháng /2008, trang 21).

— Đỗ Tốn, tác giả tập truyện ngắn Hoa vông vang , do Đời Nay xuất bản

— Đỗ Tốn là thành viên sau cùng của nhóm Tự Lực Văn Đoàn.

(ảnh chụp mặc quân phục, mang lon thiếu tá Quân lực VNCH).

Tôi vốn rất trân trọng và thương tiếc con người+ cái chết oan nghiệt của Nguyễn Mạnh Côn trong nhà tù cộng sản. Cũng phải nhìn nhận rằng ông đã có một thái độ phục thiện+ cử chỉ đẹp, khi đến gặp và xin lỗi Thế Phong.

Tuy nhiên tôi phải nói thêm rằng: ‘lối làm việc của ông Nguyễn Mạnh Côn [là] thể hiện tình bè phái tắc trách. Không đọc cuốn sách của Hoàng Trọng Miên; mà dám “chửi” Đường Bá Bổn. Ông chê Đường Bá Bổn viết “thấp”.  Tôi cho là không công bằng.  Tôi đã đọc bài viết của Đường Bá Bổn trong ” Hiện tình văn nghệ miền Nam 1957- 1961″ trên mạng  newvietart.com .

  Khi đó, tác giả là một người trẻ dưới [tuổi] 25  chịu đọc, [đã] so sánh 2 cuốn sách, liệt kê so sánh 2 dàn bài, 2 nội dung 2 cuốn sách, so sánh 2 quan điểm về thần thoại; tố giác lối tiểu xảo “lưu manh vặt” hạ cấp của Hoàng Trọng Miên[đã] đổi ngược vị trí dàn bài, [từ] cái trước xuống cái sau; để đánh lừa người đọc. 

Thế Phong [ie. Đỗ Mạnh Tường 1932- ] — (ảnh: HÀ DI)

thời gian viết phê bình văn học và làm biên tập viên tạp chí Văn hóa Á Châu

(ảnh do bạn Nguyễn Thế Hiển ở Quỳnh Phụ/ Thái Bình vào Sài gòn sau 1975, tặng lại).

Đối với tôi, cùng lắm Nguyễn Đổng Chi cũng chỉ là người sưu tầm tài liệu về các huyền thoại của người thiểu số, người Kinh; [rồi] gom góp các huyền thoại trong dân gian , và kể lại.

Người Việt Nam thời bấy giờ;ở cả 2 miền  đất nước, Bắc cũng như trong Nam chưa mấy ai có điều kiện học hỏi về các chuyên ngành; để có thể: thay vì kể chuyện Huyền Thoại, thì giải lý, cắt nghĩa, tìm ra nguyên ủy tại sao lại có Huyền Thoại như thể các nhà Nhân chủng học ngoại quốc thường làm.  Giải lý huyền thoại đòi hỏi kiến thức của nhiều chuyên ngành như Xã hội Học, địa lý nhân văn, ngôn gữ học, phân tâm học, nhân chủng học, v.v. …

Theo tôi, Nguyễn Mạnh Côn chỉ hiểu một cách đơn thuần ‘ huyền thoại như là những câu chuyện dân gian, [được] kể lại cho con con cháu nghe cho vui’. Hiểu như thế cũng được.

Nhưng đó không phải là cách hiểu của người chuyên ngành; và hạ thấp giá trị huyền thoại !

Phần tôi, tôi phải gọi Hoàng Trọng Miên là một thứ “đạo chích” văn nghệ.

“Phần tôi, tôi phải gọi Hoàng Trọng Miên là một thứ “đạo chích” văn nghệ …”

— lời Nguyễn văn Lục. 

Lần đầu tiên trong đời tôi đã phải dùng ‘cụm từ’ này, vì nó xứng đáng với một người cầm bút tồi tệ như thế của miền Nam .[VNCH]. 

Tệ hại hơn nữalà hậu duệ, anh em, con cháu Hoàng Trọng Miên lại tiếp tục cho in lại các sách của Hoàng Trọng Miên; mà không biết trơ trẽn và biết ngượng. Phải xếp những người này vào loại người nào ? 

Tôi cũng sưu tập được lá thư “cậy đăng” của Hoàng Trọng Miên, đăng trên tờ Bách Khoa.  Nội dung là thư chỉ tìm cách “chạy tội”, một thứ ngụy biện, như một thách thức lương tri người đọc. 

Bài viết mang tựa đề “Chung quanh bộ sách’ Việt Nam Văn Học Toàn Thư’ ” , Bách Khoa ghi chú rõ “Bài cậy đăng. Tiếng nói của tác giả Hoàng Trọng Miên.” :

“Từ ngày bộ sách’ Việt Nam văn Học Toàn Thư’ ra đời, ngoài những lời giới thiệu nồng hậu của các báo Việt, Pháp, một nhà văn viết văn hay viết về học thuật đã nói đến. Khen hay chê là quyền của dư luận: một tác giả đẻ một đứa con tinh thần rồi, thì đứa con ấy thuộc về thiên hạ, trên phương diện phê phán.  Đối với lời khen hay chê, tác giả đều cảm cảm ơn: lời khen có tác dụng khuyến khích; lời chê, nếu đúng; giúp tác giả nghiên cứu, sửa đổi khuyết điểm. Tựu trung, có những lời phê bình; mà chúng tôi cần có một lời để trả lời: một là để trình một lời giải thích chung; hai là để thưa với các bạn đọc chỉ nghe tiếng chuông; ba là để định luôn một vài vấn đề nguyên tắc trong kỹ thuật viết sách cảo luận , hay sáng tác. ..”

(đăng lại trên Tân Văn, ibid. trang 34) .

Trong suốt 2 trang thư lá thư cậy đăng, Hoàng Trọng Miên đủ mánh lới không nhắc gì đến vụ đạo văn; đến bài tố cáo của Uyên Thao+ bài viết của Đường Bá Bổn.  Hoàng Trọng Miên chỉ tự vẽ ra nguyên tắc làm nghiên cứu của ông; cũng giống như công việc mà Nguyễn Văn Tố, Đào Duy Anh đã làm.  Câu kết luận, Hoàng Trọng Miên viết:

“Sao lại có người  cứ cố gán cho chúng tôi giấu ám ý trong sách,trong lúc chúng tôi công khai phụng sự nền văn hóa tự do của dân tộc; mà bằng chứng rất cụ thể.   TB- Trên vấn đề này, chúng tôi chỉ lên tiếng một lần, lần thứ nhất cũng là lần cuối. ”

(Tân Văn, ibid., trang 35) .

Hoàng Trọng Miên phải có đủ can đảm + lì lợm, mới có thể viết một lá thư như thế, [để] phủ nhận gián tiếp chuyện đạo văn. Sách của Hoàng Trọng Miên vẫn công khai được bày bán tại các tiệm sách và trên vỉa hè Sài Gòn. Đáng lẽ chính quyền nên có biện pháp thu hồi quyển sách về, mới phải; và ngay cả giải thưởng văn chương toàn quốc đã phát cho Hoàng Trọng Miên. 

Theo Nghị định số 213 GD/NĐ ra ngày 5 tháng 2, 1957 phải có thêm điều lệ; ‘nếu tác phẩm sau khi được phát giải; mà có vấn đề, thì phải có quy định thu hồi lại giải thưởng’. Nếu không một ai làm gì cả; hóa ra những giải thưởng này giá trị không bằng tấm giấy lộn?

  Phải chăng cái di hại của cặp Nguyễn Duy Miễn+ Hoàng Trọng Miên là: sau này tất cả những gì liên quan đến văn học + chính quyền thì đều bị nghi ngờ; và bị đánh giá thấp.  Nhất là, các giải thưởng xuất phát từ’ phủ Đầu Rồng” [phủ tổng thống] ; thì dù tác phẩm có khá đi nữa, cũng có nhiều hy vọng không ai mua+ bị bày bán ở lề đường.

  

(…)  – tạm lược 7 dòng.(Bt)

Giải thưởng thay vì làm vinh danh cho tác giả+ nền văn học của miền Nam [VNCH], nó đã không vinh danh cho tác phẩm cũng như tác giả.  []

NGUYỄN VĂN LỤC

trích lại từ:  

http://www.ngo-quyen.org/a6031/gs-nguyen-van-luc-tu-bat-chuoc-cam-nham-den-phong-tac-va-dao-van-ket-

nguyễn văn lục [ hanoi 1938-   ]

(courtesy of http://www.ngoquyen.org /  )

— học ở Hà Nội cho đến khi di cư vào Nam. tốt nghiệp Đại học Sư phạm Đại học Dalat) khoa Triết).

— dạy học ở các trường Võ Tánh  Nha Trang), Ngô Quyền ( Biên Hòa),  Văn Học (Sài gòn) từ năm 1969.

— cộng tác với các báo: tạp chí Văn,  Tân Văn , Saigon nhỏ, Talawas , Art2all. …

— đã xuất bản: @0 năm miền Nam 1955- 1975 (Tiếng Quê Hương. USA 2010) — Một thời để nhớ  (USA 2011)

http://thang-phai.blogspot.com/2017/06/hoang-trong-mien-luoc-luoc-khao-ve-than.html
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Nguyễn Mạnh Côn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Nguyễn Mạnh Côn  (1920 -1979 ), là nhà văn  Việt Nam  trước 1975 . Ngoài tên thật, ông còn ký bút danh: Nguyễn Kiên Trung, Đằng Vân Hầu .

Tiểu sử [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Nguyễn Mạnh Côn  sinh ngày mùng 7 tháng 5  năm Canh Thân  (1920 ) tại Hải Dương , nhưng cư ngụ ở Hà Nội . Thuở nhỏ, ông học ở Hà Nội . Năm 1939 , ông cộng tác với báo Đông Pháp , và sau đó (1945 ) là báo Thống nhất . Có nguồn nói rằng năm 1942 -1943 , ông cũng từng là sĩ quan trong quân đội Nhật Bản , khi đội quân này đổ bộ vào Bắc Kỳ  vào tháng 9  năm 1940 .

Năm 1949 -1950 , Nguyễn Mạnh Côn làm nhân viên Trường võ bị Trần Quốc Tuấn (nay là Trường Đại học Trần Quốc Tuấn , hay còn gọi là Trường Sĩ quan Lục quân 1) ở Sơn Tây .

Năm 1951 , ông hồi cư về Hà Nội , rồi đi dạy học tư.

Năm 1954 , ông di cư vào Nam  làm việc ở Đài phát thanh Sài Gòn . Sau đó, ông còn viết sách và làm Chủ nhiệm kiêm Chủ bút báo Chỉ đạo  (1956 -1961 ), Chủ bút báo Văn Hữu , đồng thời cộng tác với các báo, như: Tia sáng, Tin mai …

Sau 30 tháng 4  năm 1975 , Nguyễn Mạnh Côn bị chính quyền mới bắt đi học tập cải tạo, và mất ngày 1 tháng 6  năm 1979  khi còn ở trong trại.

Tác phẩm chính [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Việt Minh, Ngươi Đi Đâu?  (1957) Đem Tâm Tình Viết Lịch sử  (1958) Kỳ Hoa Tử  (1960) Truyện Ba Người Lính Nhảy Dù Lâm Nạn  (1960) Lạc Đường Vào Lịch sử  (1965), Con Yêu Con Ghét  (1966) Mối Tình Màu Hoa Đào  (1967) Giấc Mơ Của Đá  (1968) Tình Cao Thượng  (1968) Đường Nào Lên Thiên Thai?  (1969) Hòa Bình…Nghĩ Gì…Làm Gì  (1969) Sống Bằng Sự nghiệp  (1969) Yêu Anh Vượt Chết  (1969) Chú thích [ sửa  |  sửa mã nguồn ]

Bài viết nhân vật Việt Nam này vẫn còn sơ khai . Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung  để bài được hoàn chỉnh hơn.

Thể loại : Sinh 1920 Mất 1979 Sơ khai nhân vật Việt Nam Người Hải Dương Nhà văn Việt Nam thời kỳ 1945-1975

Trình đơn chuyển hướng Chưa đăng nhập Thảo luận cho địa chỉ IP này Đóng góp Mở tài khoản Đăng nhập Viết nháp

Bài viết Thảo luận

Đọc Sửa đổi Sửa mã nguồn Xem lịch sử

Khác

Tìm kiếm

Trang Chính Bài viết chọn lọc Tin tức Bài viết ngẫu nhiên Thay đổi gần đây Phản hồi lỗi Quyên góp

Tương tác Hướng dẫn Giới thiệu Wikipedia Cộng đồng Thảo luận chung Giúp sử dụng Liên lạc

Gõ tiếng Việt Trợ giúp  Tự động  [F9]  Telex  (?)  VNI  (?)  VIQR  (?)  VIQR*  Tắt  [F12]  Bỏ dấu kiểu cũ  [F7]  Đúng chính tả  [F8]

Công cụ Các liên kết đến đây Thay đổi liên quan Các trang đặc biệt Liên kết thường trực Thông tin trang Khoản mục Wikidata Trích dẫn trang này

In/xuất ra Tạo một quyển sách Tải về dưới dạng PDF Bản để in ra

Ngôn ngữ Thêm liên kết

Trang này được sửa đổi lần cuối lúc 01:34 ngày 19 tháng 12 năm 2016.
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Nếu như những ánh sao băng có tạt ngang bầu trời và để lại chút dấu thời gian….

Wednesday, 20 May 2015 Nguyễn Mạnh Côn (1920 – 1979)

http://phannguyenartist.blogspot.com/

Nguyễn Mạnh Côn

(1920 – 1979)

Hưởng thọ 59 tuổi

Bút danh khác: 

Nguyễn Trung Kiên, Đằng Vân Hầu

Nhà văn

Nguyễn Mạnh Côn (1920-1979), là nhà văn miền Nam trước 1975. Ngoài tên thật, ông còn ký bút danh: Nguyễn Kiên Trung, Đằng Vân Hầu.

Nguyễn Mạnh Côn sinh ngày mùng 7 tháng 5 năm Canh Thân (1920) tại Hải Dương, nhưng cư ngụ ở Hà Nội. Thuở nhỏ, ông học ở Hà Nội. Năm 1939, ông cộng tác với báo Đông Pháp, và sau đó (1945) là báo Thống nhất. Có nguồn nói rằng năm 1942-1943, ông cũng từng là sĩ quan trong quân đội Nhật Bản, khi đội quân này đổ bộ vào Bắc Kỳ vào tháng 9 năm 1940.

Năm 1949-1950, Nguyễn Mạnh Côn làm nhân viên Trường võ bị Trần Quốc Tuấn  ở Sơn Tây.

Năm 1951, ông hồi cư về Hà Nội, rồi đi dạy học tư.

Năm 1954, ông di cư vào Nam làm việc ở Đài phát thanh Sài Gòn. Sau đó, ông còn viết sách và làm Chủ nhiệm kiêm Chủ bút báo Chỉ đạo (1956-1961), Chủ bút báo Văn Hữu, đồng thời cộng tác với các báo, như: Tia sáng, Tin mai…

Sau 30 tháng 4 năm 1975, Nguyễn Mạnh Côn bị chính quyền mới bắt tù cải tạo, và mất ngày 1 tháng 6 năm 1979 khi còn ở trong trại (theo website Văn Chương Việt). 

Tác phẩm chính

1

Việt Minh, Ngươi Đi Đâu

(1957)

2

Đem Tâm Tình Viết Lịch Sử

(1958)

3

Kỳ Hoa Tử

(1960)

4

Truyện Ba Người Lính Nhảy Dù Lâm Nạn

(1960)

5

Lạc Đường Vào Lịch Sử

(1965)

6

Con Yêu Con Ghét

(1966)

7

Mối Tình Màu Hoa Đào

(1967)

8

Giấc Mơ Của Đá

(1968)

9

Tình Cao Thượng

(1968)

10

Đường Nào Lên Thiên Thai

(1969)

11

Hoa Bình… Nghĩ Gì… Làm Gì

(1969)

12

Sống Bằng Sự Nghiệp

(1969)

13

Yêu Anh Vượt Chết

(1969)

14

Hai Đứa Trẻ Một Cây Cầu

(1973)

15

Mộng Tan Tành

(1973)
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Đọc một số bài thơ trong “Lễ tẩy trần tháng tư – The purification festival in April” của Inrasara

Inrasara là bút danh quen thuộc của một cây bút người Chăm. Tên thật của anh là Phú Trạm. Quê anh là làng Chăm Mĩ Nghiệp – nổi tiêng với nghề dệt thổ cẩm – thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Inrasara sinh năm 1957. Năm 2917 này, anh tròn 60 tuổi.

“Lễ tẩy trần tháng Tư – The purification festival in April ” là một tuyển tập thơ và trường ca được Nhà xuất bản Văn Nghệ xuất bản năm 2005. Tuyển tập thơ gồm 26 bài thơ và 6 đoạn trường ca và được in với 2 thứ tiếng: Việt, Anh. Tác phẩm này đã mang về cho Inrasara 2 giải thưởng: Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam và Giải thưởng Văn học Đông Nam Á (ASEAN).

Trong bài viết này, tôi chỉ điểm qua “Lời đề từ”  và 5 bài thơ mà tôi yêu thích. Như thế, bài viết sẽ ngắn gọn hơn, ít làm mất thì giờ quí báu của người đọc hơn.

“Lời đề từ” “Lời đề từ”  ở đầu sách được in bằng 3 thứ tiếng: Chăm, Việt, Anh. “Lời đề từ”  lại là một bài thơ ngắn, chỉ gồm 5 dòng. Có một thầy giáo dạy Văn đã thuộc lòng “Lời đề từ”  này, đọc cho tôi nghe và bảo rằng: “tôi chẳng hiểu Inrasara nói gì cả ”!

Theo tôi, có lẽ đây là một tuyên bố, tuyên ngôn về đổi mới chữ nghĩa, đổi mới văn chương, đổi mới tư duy, tư tưởng, tình cảm, … của nhà văn, của nghệ sĩ. Đó là một khát khao lớn của nhà thơ. Vì thế, anh đặt nó lên đầu tập sách. Việc anh cho 41 chữ cái Chăm, các chữ cái La tinh tắm gội cùng anh trên dòng sông Lu chỉ là một ẩn dụ, có thể có nhiều cách hiểu khác nhau. Tôi trích nguyên vẹn “Lời đề từ ” dưới đây để người đọc rộng đường tìm hiểu:

… Buổi sáng – rất sảng khoái, tôi ra sông Lu

gánh theo đầu kia 41 inư akhar Cham KCT (1),

đầu này nhúm chữ cái Latinh ABC

nhận đầu chúng xuống nước bắt tắm gội từng đứa một

và tôi vui vẻ tắm với chúng.

Theo tôi biết, Inrasara sử dụng thành thạo tiếng Chăm, tiếng Việt, tiếng Pháp, tiếng Anh (41 mẫu tự Chăm: tiếng Chăm, các mẫu tự La tinh: tiếng Việt, tiếng Pháp, tiếng Anh).

  “Đứa con của đất”

“Đứa con của đất”  là một bài thơ dung dị, mộc mạc, đã khắc họa chân thực chân dung của tác giả qua các thời kì: sinh ra ở một miền đầy nắng và gió của vùng cực nam trung bộ, được nuôi dưỡng bằng tình mẹ, tình cha, tình ông, tình làng, lớn lên trong chiến tranh, tiếp xúc các trào lưu tư tưởng của thờ đại, chới với, bế tắc, gặp người yêu, quên mất những câu ca điệu hát của dân tộc mình, cảm thấy như đui mù, như bị vứt bỏ. Và, cuối cùng nhà thơ đã “ngóc đầu dậy”, “trườn lên”, “rướn mình”,  tìm lại được chính mình và “nắng quê hương” . Tất cả như một sự phục sinh kì diệu:

… Tôi đánh rơi thế giới và tôi lạc mất tôi

Tôi lạc mất điệu đwa buk (2), câu ariya (3), bụi ớt

Trái tim đui

Tôi như người bị vứt

rớt giữa cánh rừng hoang trụi lá mùa xanh.

   Rồi tôi ngóc đầu dậy và tôi trườn lên

rồi tôi rướn mình khỏi hố hang quá khứ

như kẻ bị thương mò tìm lối ra khỏi đống tan hoang thành phố

tôi tìm lại tôi

tìm thấy nắng quê hương!

Lại xanh trong tôi – dù rừng đã cháy

lại chảy trong tôi – dù sông đã chết

chợt hanh lại cát – chợt buồn lại ru

chợt duyên lại em – chợt hoang lại tháp

  Giọng mẹ xa vời dỗ giấc thiên thu.

  “Đêm Chăm”

“Đêm Chăm ” tái hiện sinh động đêm hội Katê tưng bừng tại một làng quê Chăm. Bao người con của làng đi làm ăn xa, đã hối hả, lũ lượt quay về làng để cùng vui, cùng múa hát với tiếng trống ginăng, tiếng trống baranưng (4) thân yêu:

Với đêm nay rừng tháng Mười phát sáng

với đêm nay mắt họ bừng kiêu hãnh

tha hương bao nhiêu năm vẫn nhịp đề huề.

  Baranưng vỗ dội bờ dĩ vãng

người nông dân buông mình vào mẫu số chung định phận

trong bập bềnh những thế kỉ ginăng.

  Thơ Inrasara không hấp dẫn bởi ngôn từ đẽo gọt, óng mượt mà hấp dẫn bởi lời tự sự chân thực, bởi câu chữ mộc mạc, dung dị và mới lạ.

Không ai có thể hát thay chúng ta “Không ai có thể hát thay chúng ta” , theo tôi, là một thông điệp sâu sắc: không ai sống cuộc đời của ta, không ai chịu trách nhiệm về số phận của ta. Mỗi người phải sống cuộc đời mình, phải tự viết lịch sử của đời mình:

Không ai có thể hát thay chúng ta

nơi đây và lúc này

cả hôm sau có lẽ….

  … Không có ai

tim dễ cháy hơn trái tim chúng ta

phía đau khổ.

  Cha

Cũng với lối tự sự thủ thỉ, chân phác, Inrasara đã khắc họa chân dung người cha và biểu hiện mối tình cha – con sâu nặng, đằm thắm. Người cha sinh ra trong hoàn cảnh y tế, y học chưa phát triển, bệnh tật hoành hành hung tợn. Như một phép lạ, ông đã sống sót để làm người:

Xưa

dưới cái rây lịch sử khổng lồ

cha lọt sàng sống sót.

  Lổm ngổm bò dậy làm người

một phép lạ.

  Phải lo mưu sinh, làm nhà, làm ruộng, làm rẩy, … cha anh không có thời gian cho văn chương, triết học. Đa số những người đàn ông thuộc các thế hệ trước đều “phải” như thế! Chỉ có rất ít người được học hành đến nơi đến chốn và có đủ áo cơm để mơ mộng, suy tư.

Glang Anak, Pauh Catwai (5) phải vội vã

viết đã rất ngắn

như thể trối trăng.

  Cha giấu mặt sau trang thơ

ngăn tiếng nấc.

  Kẻ sống sót không có giờ cho văn chương

một khoản trời để thở.

  Không mơ dựng tiếng tăm

một ngôi nhà cư trú.

  Nhưng, đến thế hệ của anh, được sinh ra và lớn lên trong ngôi nhà đẫm mồ hôi và nước mắt của cha, anh đã lớn khôn, đã trưởng thành, đã có thì giờ để làm thơ, viết văn và luận bàn triết học.

Từ ngôi nhà này

con ra đời và khôn lớn

con biết nghĩ siêu hình / tập làm văn chương

con không quên cha / không quên mình

vẫn đủ giờ suy tư siêu hình, sáng tác văn chương

đủ giờ nghĩ kĩ, viết dài

dài mười lần trăm lần nghìn lần hơn

Pauh Catwai, Giang Anak.

  Thơ hay là nghệ thuật của sự chân thành. Inrasara không hề nói thương, nói yêu mà ngập tràn yêu thương, mà thắm thiết tình phụ tử!

Chân dung nàng “Chân dung nàng”  mang dấu ấn thời cuộc: nông dân rời bỏ ruộng đồng, nương rẫy để vào các thành phố mưu sinh. Nam nhi trai tráng đã gặp vô vàn bất trắc huống gì các cô gái. Cô gái Chăm lại càng khó khăn hơn. Nhưng, vì sự sống của gia đình và của chính bản thân, người con gái Chăm vẫn phải rời xa ngôi nhà thân yêu, rời xa cha mẹ, xóm làng. Cô gái phải ra đi, phải vào phố như một sự ép buộc:

Em bị nhổ khỏi plây (6)

bị văng vào phố.

  Em không có dây chuyền / không có quần jeans

mang linh hồn ngọn đồi

em lạc vào phố lạ.

  Nhiều đồng ruộng tốt tươi đã bị san lấp để làm nhà máy này, xí nghiệp nọ, sân gôn kia, … và vì thế người nông dân đã phải bỏ làng vào phố một cách bất đắc dĩ. Họ gặp phải vô vàn gian khó, trùng điệp nhọc nhằn nơi đất khách quê người. Tất cả đều xa lạ với cô gái Chăm:

Em giặt giũ trong căn gác lạ

em thợ phụ trong xưởng may lạ

em hoảng hốt trong con hẻm lạ.

  Mang linh hồn ruộng đồng

em rụng vào đêm lạ.

Năm tháng đi qua, cô gái Chăm có lần về thăm làng đôi hôm, nửa ngày rồi lại quày quã vào phố, tình yêu cũng phải quên đi, cô gái chào từ biệt xóm làng, chào từ biệt người yêu – người con trai – nay đã “vợ con đủ đầy ”!

Nàng vẫn đi về mênh mông hướng phố

vẫy anh em đang mắt nhìn mở cửa

vẫy người yêu đã vợ con đủ đầy

vẫy bà con mãi liêu xiêu bão lũ.

  Ta chúc cho cô gái Chăm, các cô gái nói chung, phải bỏ làng vào phố, được bình an, gặp nhiều may mắn và thành công!

Và, vui biết bao, cuối cùng, cô gái Chăm đã về lại làng, về với đồng ruộng, về với những ngọn đồi quên thuộc:

Hình như hồn buồn nàng hé nắng

sẵn sàng mọc trái cây ban mai.

  Bỗng một hôm làng có em trở về

vỡ linh hồn ngọn đồi ruộng đồng

như một dòng khởi đầu in đậm.

  Tóm lại, ta thấy rõ thơ Inrasara có một nét riêng độc đáo. Đó là sự mộc mạc, dung dị của ngôn từ, cái mới, cái lạ trong diễn đạt, sự chân thành, kín đáo trong biểu hiện tình cảm, cảm xúc. Có lẽ vì thế, thơ Inrasara dễ đi vào lòng người.

Ninh Thuận, 15-11-2017

PHAN THÀNH KHƯƠNG

(1) 41 inư akhar Cham KCT = 41 mẫu tự tiếng

(2) đwa buk = vũ điệu truyền thống của người Chăm.

(3) ariya = thi ca

(4) ginăng, paranưng = 2 loại trống của người Chăm.

(5) Glang Anak, Pauh Catwai = các trường ca cổ của dân tộc Chăm ở đầu thế kỉ XIX.

(6) plây = palei = làng.
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

FRIDAY, DECEMBER 8, 2017 248. THÂN TRỌNG SƠN dịch và giới thiệu: NGƯỜI THÍCH ĐÙA Truyện ngắn của nhà văn Hoa Kỳ ROBERT ARTHUR, JR (1909-1969)

Robert Arthur, Jr.  sinh năm 1909, tại Philippines, nơi cha của ông, sĩ quan quân lực Hoa Kỳ, đóng quân. Tuổi thơ của ông cũng theo chân cha nay đây mai đó, có điều là ông không nối nghiệp cha ( dù đã được nhận vào trường  West Point ), mà chọn học ngành văn chương.

Tốt nghiệp năm 1930, ông đi làm biên tập viên cho các báo, rồi trở về học tiếp để hoàn tất bằng M.A. ngành báo chí.

Ông chuyển đến sống tại  New York City   và bắt đầu viết truyện ngắn, hầu hết đăng ở các tạp chí giật gân, chuyên khai thác chuyện ly kỳ, bí mật, trinh thám, đại loại như  Wonder Stories, Detective Fiction Weekly, Mystery, The Illustrated Detective Magazine…

Ông lại tiếp tục học đại học, lần này chuyên ngành viết truyện truyền thanh, và sáng tác cho chương trình  Mystery Time  của đài phát thanh.

Đến 1959, ông chuyển đến  Hollywood  và viết kịch bản truyền hình. Ông cộng tác với các chương trình  Alfred  Hit chcock’s TV show và Alfred Hitchcock Presents  của nhà đạo diễn lừng danh với thể loại phim kinh dị.

Ngoài ra, ông còn viết loạt truyện trinh thám dưới tên chung là  The Three Investigators,  xuất bản liên tục được 10 cuốn, rất nổi tiếng.

Truyện ngắn giới thiệu dưới đây nguyên là kịch bản truyền hình trong chương trình Alfred Hitchcock Presents, đã được phát vào ngày 19/10/1958. Sau này, truyện được  Alfred Hitchcock in, cùng với truyện của các tác giả khác, trong cuốn ” Stories They Wouldn’t Let Me Do On TV”   .

Ý tưởng do nơi Bradley. Cả buổi tối buồn thiu, đám phó ng vi ê n phụ trách chuy ê n mục h ì nh sự của các nhật báo đang tụ họp lại trong gian phòng nhỏ bẩn thỉu của trụ sở cảnh sát; Bradley, của tờ  Tin nhanh,  tỏ ra chán trò đánh bài tay ba, và cứ ngóng xem có  chuy ện gì xảy ra không.

“Tôi có ý này, anh vừa ném mấy quân bài vừa nói, ta sẽ chơi già Pop một vố.”

Pop Henderson là nhân viên trực đêm của nhà xác, dưới hầm toà nhà này. Lão đã qua ngưỡng bảy mươi, hoạt động chậm chạp, trí óc còn chậm chạp hơn. Cơ quan thành phố muốn cho lão nghỉ hưu mấy năm nay rồi, nhưng do lão còn nặng gánh gia đình, có  chuy ện bà vợ đau ốm nữa, và nghỉ hưu rồi cũng chẳng làm gì hơn được. Vả lại, công việc của lão cũng không nặng nhọc gì cho nên cấp trên lơ đi chuyện tuổi tác mà để lão cứ tiếp tục.

” Chơi kiểu gì đây?”, Furness, chàng trai cao gầy, phụ trách mục tội phạm của tờ  Kỷ lục,  lên tiếng hỏi, Bradley giải thích và  Furness  lắc đầu:

” Tôi không thích chuyện đó, già Pop không còn lanh lợi nữa, để yên cho lão đi!”

Nhưng can ngăn Bradley không phải là chuyện dễ. Anh là người mà đùa dai đã thành cố tật, nổi tiếng với những trò đùa độc đáo. Với anh ta, điều quan trọng là trò đùa, đối tượng là ai chẳng cần biết.

Anh cứ khẩn khoản, rốt cuộc thì  Furness  cũng nhượng bộ vì không thích tranh luận. Mo rgan,  thuộc tờ  Sự kiện,  có uống một hai ly rồi, tỏ ra dễ dãi thôi. Cả ba cùng nhau đi xuống tận căn phòng âm u, nơi già Pop Hender sen, ngồi ở cái bàn nhỏ xíu, chờ hết giờ làm việc. Lão không bao giờ đọc sách báo gì vì mắt cận thị nặng. Lão cũng chẳng nghe đài. Lão đang ngồi đấy, chờ đến hết giờ.

Dọc theo một trong những bức tường gian phòng chính là hai mươi ngăn nhỏ, khoảng bốn lăm trên sáu mươi centimet, vừa đủ rộng để nhét vào một người lớn to xác, miễn là anh ta đừng có cao hứng xoay người. Mà thực ra không ai nằm trong đó lại có ý nghĩ như thế. Những ngăn này đều được làm lạnh, giữ ở nhiệt độ dưới 0 độ, và bởi vì đây là thành phố lớn luôn có cả một đội ngũ những nạn nhân tai nạn và những thi thể chưa được nhận dạng nên hầu hết các ngăn thường có người chiếm chỗ.

“Ông Pop, Bradley nói, chúng tôi muốn kiểm tra số 11. Chúng tôi mới có nguồn tin rằng có thể đây là ông chủ nhà băng ở Nữu Ước bị mất tích.”

” Số 11 à?”

Pop chậm rãi đứng dậy, đưa mấy người này đi theo dãy các ngăn hộc, lão đẩy cái then cửa nơi có ghi số 11 và kéo cái khay có thanh trượt ra.  Nằm trên đó là một hình hài phủ tấm  drap . Bradley lật tấm drap ra và làm bộ xem kỹ khuôn mặt.

” Trông giống ông ta lắm, Bradley gật đầu nói.  Đúng thế, phù hợp với mô tả. Ông vui lòng đi lấy phiếu của người này đi.”.

” Vâng ạ, ông Bradley.”

Người gác đêm quay trở lại và đi ra xa với bước đi nặng nhọc. Bradley nheo mắt về phía  Furness  đang đi theo ông Hendersen về văn ph ò ng. Khi lão đã đi khuất tầm nhìn, Bradley và M organ , lúc này vẫn còn say, bắt đầu chuẩn bị trò đùa.

F urness , muốn cầm chân già Pop tại văn phòng, giả bộ chăm chú nghiên cứu phiếu chuyển vào của số 11, cho đến lúc  Morgan  đi tới.

” Thôi ông khỏi mất công tìm, ông Pop, anh ta cố nén cười và nói. Tôi nghĩ là chúng tôi đã lầm. Ông có thể cho số 11 vào chỗ cũ. Nào,  Furness, ta đi lên thôi, và chơi thêm vài ván.”

Hai chàng nhà báo rút lui, và đi đến cuối hành lang thì đứng đợi. Pop cẩn thận, kiên nhẫn, sắp xếp lại mớ giấy tờ trong bộ hồ sơ. Sau đó, cũng với động tác chậm rãi, không vội vã gì, như người luôn cứ chờ đợi – điều lão quen làm do công việc – lão lê gót trở lại phòng nhà xác, tiến tới ngăn để mở, cái khay đã kéo ra, và hình hài phủ tấm  drap .

Lão chỉ còn cách bốn mét thì cái  drap   động đậy. Một tiếng làu nhàu như diễn kịch phát ra, rồi cái hình nhân phủ drap đó ngồi dậy từ từ, tấm vải trắng rớt xuống từ khuôn mặt mà vùng tranh tối tranh sáng và cặp mắt cận thị của ông già không thể nhận ra là mặt của Bradley.

” Tôi ở đâu thế này? Chàng phóng viên hỏi, giọng khàn khàn. Các người đã làm gì tôi thế?”

Pop  Hendersen   ngập ngừngdừng lại, Bradley giơ cánh tay bọc xoắn trong chiếc drap và chìa về phía ông già vẻ đe doạ.

“Ông! anh nó i gi ọng ê a, ông đã làm gì tôi? Ông định giết tôi!… “.

Trò đùa rất là thô thiển, giống như những trò khác của Bradley. Nhưng anh ta chỉ nhằm gây cảm giác đối với một ông già đầu óc đã kém minh mẫn do tuổi tác. Theo anh ta thì hiệu quả hoàn toàn như ý.  Trong mộ t l át, Pop Hendersen đứng yên tại chỗ, sửng sốt, nghẹt thở. Sau đó, lão quay ngoắt lại tháo chạy, cố kéo đôi chân lẹ làng hơn bất cứ lúc nào từ hai mươi năm nay và vội tiến tới cầu thang.

“Ơn Trời! Ông ấy còn sống! lão la to chói tai. Ông ấy còn sống! Ông ấy tỉnh lại! Đội trưởng, đội trưởng  Roberts!  Ông đến đây ngay đi! Một trong những tử thi đã tỉnh lại!”

Lão thở hổn hển, đi ngang chỗ  Furness   và   Morgan,   bước lên cầu thang đi kiếm đội trưởng trực. Bradley cố nén tiếng cười từng hồi, nhảy xuống dưới chiếc khay ở ngăn số 11, ném vào trong chiếc drap phủ người và  đóng sập cửa lại.

Anh cười rúc rích: ” Nào, mấy ông tướng”, rồi bật cười to khi gặp các bạn. “Nhanh lên, ta lên cầu thang bên kia, trước khi đội trưởng đi xuống. Từ khi bị loét bao tử, chẳng có người nào rầu rĩ làm mất vui hơn ông ta đâu, và ông ta sẽ nổi cáu đấy! ”

Ba người đã trở lại phòng báo chí lúc nghe thấy trong hành lang tiếng bước chân của người canh nhà xác và viên đội trưởng. Già Pop vẫn còn càu nhàu, giọng rời rạc:

“Ông ta đã ngồi dậy, đội trưởng à… Tôi nói là ông ta đã ngồi dậy, ông nhìn tôi, và ông…”

Không nghe giọng ai nói nữa khi họ cùng bước xuống cầu thang đi tới nhà xác. Bradley ngửa người trên ghế, cười rũ rượi.  Morgan  cười rúc rích, rồi luống cuống, im bặt.  Furness,  vẫn còn tự giận mình vì đã chấp nhận phụ giúp hai người kia, châm điếu thuốc rồi giụi tắt ngay.

Ba phút sau, viên đội trưởng mập mạp trở lại, dọc theo hành lang. Ông dừng lại bên ngoài gian phòng, ném về phía họ tia nhìn nhanh như chớp.

” Lại trò đùa dai, ông càu nhàu. Chả khác mấy tay hề rạp hát!”

Và rồi, ông cũng biết ông có thể đi tới đâu và cái giới hạn không nên vượt qua nếu trút cơn giận lên đám nhà báo, ông bèn nện gót giày trở lại phòng làm việc.

” Các cậu đã thấy khuôn mặt ông đội trưởng! Bradley nấc lên, cười vặn cả người lên như vẫn thường làm mỗi lần diễn trò. Ông ta đau đớn chẳng khác con lạc đà bị chém vào lưng. Ông ta… nhưng mà này, các cậu có chuyện gì thế?” Anh ta ngừng lại hỏi, vì thấy  Furness v àMorgan  không theo dõi lời mình nói. Các cậu không còn vui cười khi có trò đùa nữa à?”

” Tôi ra ngoài đây,  Furness  nói trống không, anh đưa tay ra lấy cái mũ. Nếu có ai gọi đến, bảo là tôi đang xác minh một chuyện.”

Anh đi ra.

” Lại một tên làm mất vui!” Bradley càu nhàu.

Morgan  nhún vai, có vẻ đã tỉnh rượu.

” Dầu sao, có vẻ như ý tưởng chưa hay lắm. Tôi ra ngoài kiếm vội chút gì lót lòng, rồi về nhà luôn. Báo đang lên khuôn rồi.”

Rồi anh ta cũng bỏ đi. Bradley nhăn mặt, rồi lấy ra điếu xì gà, cắn vào đầu và nhả ra trên sàn.

” Tôi ghét nhất những tên xem thường những trò đùa”, anh lầm bầm.

Anh ta đang châm điếu xì gà thì Pop Hendersen lê gót đi tới, ngừng ngoài cửa và nhìn vào trong phòng.

” Cũng chẳng có gì quan trọng đâu, ông Bradley ạ, lão nói mà chẳng lên án anh ta, cũng không cao giọng hơn bình thường. Tôi bị một vố đau, nhưng tôi không phiền hà gì. Có điều là, ông thấy đó, tôi sẽ gặp rắc rối với đội trưởng  Roberts.  Ông ta không ngừng phàn nàn tôi, ông nổi cáu vì tôi bất ngờ kéo ông vào chuyện.

Ông đi với tôi xuống hầm và thấy các tử thi vẫn nằm yên chỗ. Ông bảo là tôi bị ảo giác. Nhưng khi tôi nói là nhóm nhà báo các ông vừa ghé qua đây, ông ta hiểu ngay rằng đây là trò đùa của các ông.”

Pop ngừng một lát để lấy hơi, mắt nhìn Bradley, nhưng không chút oán giận. Bradley chậm rãi châm thuốc.

“Ông ta nói nếu tôi còn nhầm lẫn như vậy thêm một lần nữa, ông ta sẽ làm việc phải làm, tức là cho tôi về, như đáng lẽ tôi phải chịu từ nhiều năm nay rồi. Mà tôi thì không muốn về, tôi cần tiền. Vậy đó, ông Bradley, ông làm ơn đừng đùa nữa!”

Lão vẫn đứng ngay tại chỗ một lúc nữa, rồi bỏ đi, dáng nặng nhọc. Dave Bradley nhún vai, nhả vòng khói tròn, và cầm lấy điện thoại.

” Báo  Tin nhanh  phải không ạ? Thư ký toà soạn đấy à? Tôi, Bradley đây. Chẳng có gì sốt dẻo ở đây cả . Báo đang lên khuôn sao? Tốt. Tôi về nhà đây. Từ giờ đến sáng mai, đừng đợi tôi.”

Anh gác máy, thở vòng khói tròn nữa, rồi đi ra.

Bên ngoài, trời lạnh và tối, anh do dự. Tâm trạng anh lúc này chuyển sang khó chịu, bởi điều thiết yếu đối với anh, hơn cả rượu hay phụ nữ, là được vui, được cười, được bày trò. Uống chút gì đã, anh quyết định, nhưng không muốn đến nơi nào có thể gặp  Furness   và   Morgan  . Anh chọn một quán rượu nhỏ ở khu bến tàu, nơi không có cánh nhà báo lai vãng.

Quán chật và dơ, nhưng uống rượu vào cũng ấm người. Sau ly thứ ba, anh thấy vui trở lại. Lại thấy linh hoạt. Thêm một ly nữa, niềm vui bừng bừng trong người như thường lệ. Anh bắt đầu suy nghĩ một trò mới. Một buổi tối còn có ý nghĩa gì nếu không có trò đùa, không có trận cười ngả nghiêng, không có bầu bạn cùng góp vui? Chán cho hai tay  Furness v à Morgan.   Những tên rầu rĩ mất vui!

Anh liếc nhìn quanh. Đã khuya lắm, hai giờ sáng. Quán đã vắng khách. Chỉ còn mình anh, chủ quán và một người nhỏ bé, gầy còm, chân gác lên thanh chắn đồng, đang uống bia. Nhìn bên ngoài thì có vẻ chủ quán cũng biết cười đùa, còn anh chàng nhỏ thó kia rồi cũng thế thôi, cái ngữ chỉ còn da bọc xương thế kia thì còn làm gì khác được.

Bradley vừa cười khẽ vừa cúi xuống cột giây giày.  Với bàn tay lanh lẹ, anh nhét một que diêm giữa đế giày và thân giày anh chàng bé nhỏ đang ngồi uống kia. Anh châm que diêm rồi đứng dậy, gọi thêm một ly rượu nữa.

Anh nháy mắt cho chủ quán khi người này rót rượu. Rồi anh hất đầu về phía khách hàng:

” Rồi anh xem!”, anh thì thầm.

Chủ quán không hiểu gì, mở to mắt. Bradley, miệ ng toe to ét, cố nén khỏi cười to. Người khách nhỏ thó bỗng hét lên, nhảy l ò  c ò  về phía sau, rồi lấy tay dập mạnh lên que diêm đang cháy.

Bradley để cho tiếng cười lan toả, tìm sự hưởng ứng nơi chủ quán. Người nhỏ thó đặt chân xuống đất, làu bàu mấy tiếng rồi quay về phía nhà báo:

” Thằng … ” y nói ngắn gọn, không buồn tiếp cho hết câu. Sau đó y đấm.

Cú đấm trúng ngay vào miệng Bradley khi anh quay đầu lại, khiến môi anh va mạnh vào răng. Anh lảo đảo, không bám được vào các thanh chắn, ng ã  lăn cả người, cổ đụng kêu thật to vào thanh ngang bằng đồng ở quầy rượu. Anh chỉ còn đủ thời gian để cảm thấy tiếng kêu rắc đáng sợ ở đâu đó trên sọ và thấy ánh sáng tắt hết.

Người nhỏ thó đưa mắt khinh bỉ nhìn anh. 

” Tên khốn kiếp. Muốn đốt chân tao. Đụng đến tao, Kid  Wilkins h ả!”

Chủ quán  đi lắc lư ngang qua quầy rượu, chùi tay trên chiếc tạp dề dơ bẩn.

” Chú mày đánh mạnh quá đó, Kid, ông thì thầm, mắt giương to. Hắn ta yên lặng lắm  rồi đây này.”

” Có gì đâu! Cú đấm thẳng từ b ê n trái vào ngay mồm, anh chàng càu nhàu, đủ để bay một, hai cái răng thôi mà.  Lần tới, y sẽ suy nghĩ trước khi bày trò kiểu đó.”

” Cái đầu anh ta, chủ quán nói, vẻ lo lắng, nó nghẹo kỳ khôi lắm. Chú mày có nghĩ là…”

Ông ngồi xổm xuống, không nói hết câu. Ông tìm mạch của Bradley và luồn tay dưới áo sơ mi. Thế rồi, khuôn mặt hồng hào của ông bỗng trở nên xám xịt, ông liền đứng dậy,  n ói giọng khàn khàn:

” Hắn chết rồi. Chết như con cá trích đông lạnh.”

” Chết à?” Chàng nhỏ thó vuốt nhanh tay lên môi.” Mẹ kiếp! Chỉ là tai nạn thôi! Tôi đâu có nện mạnh lắm khiến hắn ta đau. Tai nạn thôi, ông hiểu chứ?”

” Tất nhiên, tất nhiên rồi. Kid, một tai nạn.”

Chủ quán bước thật lẹ đến cửa, vặn chìa khoá, hạ tấm rèm xuống như thể quán đóng cửa nghỉ và tắt tất cả đèn bên ngoài. Sau đó ông tới gần Bradley.

” Rầy rà rồi đó Kid, ông thì thầm, tay lục các túi quần Bradley. Không có cái xác chết trong nhà tao cũng đã đủ chuyện cãi cọ với bọn cớm, còn chú mày, mày đã có hai tiền án vì gây thương tích.”

“Được thôi, được thôi, Kid  Wilkins  nói lạnh lùng, tôi dân máu lạnh và biết sử dụng nắm đấm. Dẫu sao, cũng có chuyện rồi. Giờ ta phải làm gì đây?”

Chủ quán vội xem xét những thứ trong chiếc ví ông lấy ra từ túi Bradley.

” Này Kid, ông nói, không chỉ là chuyện phiền toái đâu. Rắc rối to đấy. Tay này là phóng viên báo  Tin nhanh.   Thứ tệ hại chẳng kém bọn cớm đâu.”

” Phóng viên sao? Kid  Wilkins  cay đắng nói. Vậy sao y lại đốt chân tôi, sao tôi lại đấm vào mặt y, sao tôi lại làm y gãy cổ! Tại sao vậy? Nói cho tôi biết đi! Tại sao?”

“Đừng hỏi tại sao. Tao có ý này. Đem hắn ra khỏi đây. Quẳng nó đằng kia, trên bến tàu. Làm sao cho có vẻ là nó bị đấm vào mõm… hoặc là vì quá say nên nó bị té.”

” Vâng, vâng, và tạm biệt!” chàng nhỏ thó vui ra mặt. ” Sáu giờ tàu của tôi đã nhổ neo, tôi không bao giờ trở lại bến cảng này, thế thôi. Nếu người ta lần theo dấu vết tìm tới đây, hắn đã say khi ra về, và ông chẳng biết gì.”

“Đúng vậy. Bây giờ chú mày đến đây. Ta phải lấy hết các thứ trên người hắn. Như vậy họ sẽ mất nhiều thời gian hơn để xác minh lai lịch. Cuộc điều tra sẽ kéo dài. Sau đó, ta sẽ lôi hắn ra tận bến tàu.

Ông nhanh nhẹn lục hết các túi của Dave Bradley, chuyển hết các thứ vào túi mình, rồi tắt hết đèn và mở cánh cửa sau trông ra con đường mòn tối tăm và tắc nghẽn.

Một lát sau, hai người lặng lẽ đi ra, dìu Bradley hai bên như dìu một kẻ say rượu đi không vững, và cánh cửa khép lại.

Bradley bất chợt tỉnh lại, đúng ra là nửa tỉnh nửa mê, đủ để anh nhận ra là mình còn sống. Anh thử cựa quậy, nhưng toàn thân tê cóng và các cơ không chịu theo ý anh. Anh không cảm thấy chút đau đớn nào, chẳng có chút cảm giác nào. Cũng không thể biết đích xác đang ở tư thế ra sao, tuy là thấy như đau ở lưng. Một ý nghĩ mơ hồ chợt lướt qua tâm trí:

” Cái cổ, mình bị đụng mạnh vào cổ khi té xuống. Còn cột sống, ngày trước khi chơi đá bóng mình đã bị vẹo. Sau đó còn bị một lần nữa. Cũng giống lần trước, phải nằm suốt tháng, hầu như không động đậy. Nhưng cú này, tệ hại hơn. Đau hơn. Mình nghe tiếng gãy khi té xuống.”

Sau đó, anh nghe có tiếng nói. Nghe nhỏ thôi, hình như từ rất xa vọng lại:

” O.K. Bây giờ là việc của ông. Anh ta được tìm thấy phía bên bến tàu. Nhìn mặt thì thấy anh bị đấm ngay vào mồm. Anh ta đã lạnh cóng khi bác sĩ nội trú tới gần, nằm dài ngoài trời vào đêm tối buốt giá thế này chẳng tốt chút nào. Bác sĩ trực không tìm thấy mạch, cũng không thấy tim đập.  Bởi thế bác sĩ chuyển đến cho ông. Hãy đặt anh ta nằm xuống và trông nom cẩn thận. Ngày mai sẽ giải phẫu tử thi.”

Tiếng nói im hẳn. Bradley cảm thấy có người nhấc ông lên và di chuyển ông. Nghe có tiếng cạch nơi cổ, và bỗng nhiên ông mở mắt ra được, như thể dây thần kinh được ấn nhẹ vào.

Cho dù chỉ tỉnh táo chút đỉnh, khung cảnh chung quanh anh thấy rất quen, có thể nhận ra được.

” Pop, anh thì thầm, Pop Hendersen.”

 Ông già chẳng để ý, cứ xoay chuyển tay chân của Bradley cho ngay ngắn. Bradley lại cố tiếp tục nỗ lực lần nữa.

” Pop, lần này nói to hơn một chút. Pop, tôi còn sống.”

Ông lão canh nhà xác cúi người xuống, quay lại, nhíu mày. Bradley, cố hết sức, thử gọi lần nữa:

” Pop!”

Lần này nghe như tiếng quạ kêu.

” Tôi đây mà, Dave  Bradley  đây. Tôi còn sống. Cho mời bác sĩ nhanh lên!”

Pop tỏ vẻ hoảng sợ. Ông cúi xuống sát Bradley, nhìn chăm chú.

“Ông Bradley, lão bàng hoàng nói. Mặt ông sưng phù như thế tôi không nhận ra được. Không ai nhận ra được.”

“Ông đừng bận tâm điều đó. ( mỗi tiếng nói ra là một cố gắng vượt bực anh ta chưa hề phải làm như vậy ). Tôi còn sống. Hãy đưa tôi ra khỏi đây. Tìm cho tôi một bác sĩ.”

Pop  Hendersen  do dự, bối rối, không quyết đoán được. Rồi lão cầm lấy chiếc  drap  mở ra.

“Ông Bradley ạ, tôi nói với ông rồi, đừng đùa nữa. Tối nay đã một lần, vậy là đủ rồi.”

Lão cẩn thận phủ tấm   drap  trên tấm thân nằm dài.

“Đội trưởng  Roberts  sẽ không tha thứ cho tôi nếu tôi bị lừa một lần nữa, lão nghiêm khắc nói. Thôi, ông Bradley, một đêm không thể hai lần đâu!”

Rồi ông thong thả đẩy chiếc khay có rãnh trượt vào trong ngăn, đóng cửa lại, đánh số 12, và xoay cái nút bấm giữ cho cửa đóng chặt.

Sau đó, bước đi nặng nề, ông trở lại phòng làm việc, ngồi xuống, kiên nhẫn chờ đến giờ ra về.

   

THÂN TRỌNG SƠN

( Trích  Alfred Hitchcock présente Histoires Abominables,

coll. Livre de Poche Policier, nxb Robert Laffont, 1973 )

_______________________________________________

SÁCH MỚI XUẤT BẢN TRONG THÁNG 12.2017
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com