THE PHONG BY THE PHONG: THE WRITER, THE WORK & THE LIFE — autobiography — http://thephongspoems. blogspot.com/ xem phim hài 18+

Thứ Năm, 25 tháng 8, 2016

thephong by thephong / autobiography / chapitre 5 — http://thephongspoems.blogspot.com/

t hephong by thephong / autobiography.  chapitre 5

http://thephongspoems.blogspot.com/ 

                                      Thephong by Thephong: the writer, the work the life

                                                     by The Phong    [ i.e. Do Manh Tuong 1932 —   ]

                                          https://www.abebooks.com>Modern Literature >

                                                                                 

                                                                                                               T he ph on g b y T he pho ng / autobiography

                                                                    thephong

                                                        TRANSLATED BY DAM XUAN CAN

                                                               Chapitre 5

On  the cover of the book Myself for hire  are six angel like ants, my gracious guests in the first days of 1962.  While I boiled water to prepare coffee, they came to alight on my head and neck.  I had always love animals and insects especially when loneliness fell on me.  When I sar sipping coffee, I found a letter near the door.  Lifting it I guessed it was poet Diễm Châu alias Phạm văn Rao who threw it in.

 But the sender’s name was Sao Trên Rừng alias Nguyễn đức Sơn.   I opened the cover and found a request for my introduction to his collection of First Love Poems  *  . He also asked me to publish it. I just could not make our why his youth knew for sure that I could come to see him at his house in Xóm Cỏ- Nguyễn bỉnh Khiêm St.  I had no intention of publishing books by those I did not know well.  I had had a difficult time with port Bùi Khải Nguyên’s new Eugene Ionesco play translation already stenciled.  But when I ask him money, Bùi Khải Nguyên answered that he did not want to have it published any more.  I surely did not know the caprices of this fellow.  I guessed that he was worried by my asking to pay the cost of printing and advertising.  Did he know that I had no money?

And poet Bùi Khải Nguyên brought the stenciled matter home I burned two hundred covers of the play The Rhinoceros and felt extremely sad, acutely sensible to the grief of having lost a close friend.  And I thought I should find comfort in my new friend.  This way why I was willing to publish his book.  In my first visit I noticed that he lived very miserable in a hut.  Obviously pleased, he asked me my address for further contacts as I seldom came to Pham van Rao’s house. After reading the manuscripts I consented to print it, although there were problems to be solved about raising the necessary money.  Stencils would be obtained, I would borrow a typewriter, Miss Mỹ would be in charge of mimeographing.

*  Những bài tình đầu  (TR)

                                             sao trên rừng  [ i.e. nguyễn đức sơn 1937-    ]

                                                                  (photo: Internet)

Some days later, he came to see me in the evening.  He complained that he had no means to support himself any longer and asked to stay in my house as there would be enough room for both us.  I agreed to receive a poor fellow like myself. Some time before, young writer Kiều Thệ Thủy came to pass the nights with me too. I brought my new friend to a shop to have dinner.  He suggested that we could cook rice at home for the sake of economy.  My house was wide and had a kitchen of its own.I tole the landlady that a cousin of mine came to live with me to get prepared for the coming Baccalaureate examination.  So, we cooked rice at home. It was convenient for us as the rainy season would come very soon.

He asked me to hasten the writing of the preface.  Then, we came to a commercial school, I proposed to type on the spot.  Damn it! my request was turned down.  So I had bring the young poet to Mr Nguyễn đức Quỳnh’ s and asked him to let us us use his typewriter.  We  came there twice a day. The young poet read aloud the poems for me to type.  We spent hard times with a worn-out machine, I sometimes skipped a whole paragraph.  At last, we bought the stenciled matter home for Miss Mỹ.

A friendly printing-house offered to print the cover, and we had dome reams of paper left at Miss Mỹ’ s.  The printing-cost was not too high for us ! Another good thing was that she liked to take part in literary activities.  The poet came from her hometown and was a close acquaintance of Chinh, her cousin.  One morning, when the books were already bound, he set out to distribute the copies to his friends.  I asked  journalist-poet Xuân Hiến to use his poems more frequently as this would give him additional money.  I also presented him to Đoàn Thêm as he could influence  Bách khoa Magazine , editor Lê ngộ Châu.  I readily admitted Sao Trên Rừng was a good guy and live with me very difficult.  I was dictatorial to those around me, and I was already angry with all who were young, especially my younger friends.  He was sometimes chagrined by that.  These times, he used to climb the  trứng cá  tree, saying nothing, looking soft and sad.  One day, he asked me one hundred piasters, all I could do then  was to tell him to shift for himself.  When dispatched him to  Pr.- poet Lữ Hồ alias Nguyễn minh Hiền for money to print the book of poetry he took one hundred and spent it without telling me.  Once back home he bought for me two eggs and two bananas.  I scolded him for doing this, but I soon forget the whole thing.  Alas, I alone had to pay the rental, the printing of books, and the allowances for both us …  Through me, he became acquainted with Pr. Lê xuân Khoa, Nguyễn minh Hiền and some others.  Prior to book delivery he was old to return Xóm Cỏ- Nguyễn bỉnh Khiêm St. because I had to be in Mỹ Tho province for some days.   I promised to see him later.  In fact, I was really broke and could not afford to publish his book, I tole myself.  I also had to face another urgent problem; I had to pay the landlord a little sum in the case I wish to stay on.  Nguyễn văn Ngơi’ s mother remained in my house all the day long to wait for me to pay back her money.  But I refrained from returning.  Later she decided to take a harsher measure — she threatened me to sue me.  I really couldn’t give myself away so soon as I was penniless than.  Two days later I paid journalist-poet Xuân Hiến a visit and he disclosed that Sao Trên Rừng had cast blame to borrow money from Đoàn Thêm.  Good Heavens! If this were true, it meant that my young friend had imposed upon my kindness.  Fortunately, Mr Đoàn Thêm wanted confirmation on my part.  I returned to Xóm Cỏ- Nguyễn bỉnh Khiêm St.   He looked at me in a kind of dread.  I told him to see me in the boarding house.  All this vexed me terribly.  When he met me in my house, I said,  ” Why did you do   like that? Boy, I was hurt real bad today.  Why didn’t you let me know your worry as I did ?  Don’t you know it is so bad to borrow money in the name of another.”  He tried to hide the truth until I took the letter he wrote to Mr Đoàn Thêm out of drawer.  He remained silent then said that he would sue me if I refused to give him twenty copies of his books.  I asked whether he had received twenty copies or not, he nodded but he added there was no legal proof for it.   I was so angry I reached out and slapped him across the face and told him to get out of my sight.

I did not want to see a young man behaving like that.  Before fleeing he said, “Do remember you  have beaten me”.  I answered, ” Yes.  Be sure not to come back in five years.” .  I stood in the middle of the room, trying to imagine what had happened .

When poet Nhị Thu came and heard this, he proposed to punish this on of a bitch.  The following morning we set out to recuperate some hundred copies already distributed to the bookshop, tore the covers, and sold them to a bazaar.  Because I thought this young man had better not to write poetry, while he was so mean.  And I could not afford to be the publisher of his book even it had already been printed.  Later, journalist Nguiễn Ngu Í wrote in weekly Văn đàn  that I failed to appreciated poetry as a critic.  All I could do then was to promise to let him know the whole matter in the future.  Every time I saw poet Sao Trên Rừng in the street and his trying to avoid me I could not help laughing, thinking that my blow was sometimes quite necessary.

                                                                             ***

                                                    professor-poet  diễm châu

                                                 [i.e. phạm văn rao 1937- france 2006]

                                                                    (photo: internet)

The Têt  festival that year was extremely sad.  I recalled pasts Têt  festival in my house in  359/15 Trương minh Giảng St. when I ate boiled chicken drank Beaujolai s and talked ll nghht. When poet Diễm Châu alias Phạm văn Rao came to landlord disclosed I spoke French the whole evening, blaming President Ngô đình Diệm.  Phạm văn Rao stayed untill late in the night.  He came again on the first day of the year.  The day before, I sat watching the sunflowers and evening came unnoticed. Then there was a knock at the door.  It was artist painter Đinh Cường.  In the talk, Đinh Cường said that many Huế students and there was rumor of my arrestaion.

I invited him to pay a visit to Lăng Ông Pagoda  and that night he slept with me.  Đinh Cường knew me since the days in Lý thái Tổ St., he sat in the late night helping me to bind the copies of Post WarWriters  *  until he was too tired to continue.  Đinh Cường then brought Duy Năng to see me and asked me to preface the latter’s book of poetry entitled The Sleep on the Pass . **

*  Nhà văn tiền chiến 1930-1945      **  Giấc ngủ chân đèo   (TR)

Unfortunately, he addressed me as mate  in time I could allow only a friend of many years’ standing to do such a thing.  Duy năng as a contributor to’ s Hanoi Weekly Quê hương  like me. He sent aricles by mail from his hometown Nha Trang.  We knew the names of each other but never met.  So Duy năng’s telling to artist Đinh Cường that he knew me well vexed me terribly.

I did nothing about the manuscripts he handed.  One day, I meet Duy Năng and an officer I knew in the street.  He said, ‘Hello’  and was familiar terms with me just like our first encounter.  I stared at him in astonishment.  He thought again that I really liked him.  He blurted out triumphantly, ” Boy have you completed the introduction to my poems?”    My voice was calm and dry as I told him that I did not appreciate the way he spoke.  Lieutenant -poet Thế Hoài alias Trần hoài Châu tried his best to reconciliate us in order to avoid further painful development.

When artist painter Đinh Cường let me know Duy Năng was so depressed he decided not to publish his book and stop writing were altogether.  I felt very sorry.  After recreating his poems, I felt convinced he had own language ant it was a great pleasure to introduce him to the readers. But, worrying about the a matter of no importance, I had became disppointing to him.  I wrote to him a apologize.  I wrote twice and got no answer.

Probably, my fault was so great that it could not be forgive.

                                                               artist painter  đinh cường

                                                        [ i.e. đinh văn cường 1939- usa 2016]

                                                                    ( photo: nternet)

                                                                            ***

I could almost do nothing else than eat, sleep and stare at the red road in the Catholic Refugees’ Hamlet.   I wrote poetry and let mosquitos sing my bare face.  This was to me sign that I was still alive.  Here was the poem entitled Mid Afternoon:

                                 … I took so long siesta I forget the dinner

                                     Do you remember, my love, the red road to the 

                                                                                                     Catholic church

                                     Where there was on Easter Day a long procession

                                     Bearing flowers without fragrance on their heads.

                                     In mid-afternoon I already hung the mosquito-net

                                     While mosquitoes were singing happily around me

                                     It seemed they only liked to suck the blood of people like me

                                     Who could afford to have lunch only and then lie down

                                                                                                           for them to sting …

and another poem entitled The Century Old War : *

                                  … I remember when I was a little boy

                                      Every time I had a cough

                                      My mother told me to come to the doctor so that

                                                                                might live until my 100 th year

                                      But I want to die  when I am barely thirty one …

* Bức TƯỜNG  trăm tuổi

   TƯỜNG is the real name of the author.  Translated, it means ‘WALL’. (TR)

Fortunately I had rarely been sick since the day I left my mother I recall once I shot a high fever due to venereal disease, my temperature topped 104 degree and nobody gave me a drink.  I had to crawlto grab a cup of coffee left on the table some days before.  At the beginning of 1963, I incidentally made acquaintance with doctor-writer Nguyễn tuấn Phát.  He was so kind to me but I only came to him desperate situation.  I liked to go others.  Once, I went to Dr Nguyễn hữu Phiếm in Trương minh Giảng St.  The old doctor had written many editorials about social reform.  After a couple of visits I noticed one thing.  He gave me Dectancyl 0,05  in three days.  I bluntly told him this medecine had nothing to do with venereal diseases.  Only then the old man gave me another prescription.  And urged me to come again.   Every time he got $100 . I have never told this to anybody.   In case you happen to read this, do remember it was a patient about thirty named TƯỜNG, who used   to say,

“I have slept with a prostitute and I am unwell.  Doctor, I have one counsel to offer you.  Don’t bother to write any more!  Nobody likes your editorials in ‘Mai’ and ‘Bách khoa Magazines’, ‘Chính luận Daily’.  And stop your most dirty practice first!  But I congratulate you one thing, ” You are good at curing venereal diseases, when you really try”. 

As far as  my teeth were concerned, I had a friend named Doãn đình Thái.  He had firnished me artificial teeth.  I called him ‘my doctor chirugien dentiste’  * .  One day I came to see him, but he wasn’t home.

 I left a message.  His answer was a quatrain which I deemed worth recording here :

                                                   You are very good caligrapher

                                                    So, you should be a lady-killer

                                                    Do know this, my friend!

                                                    You’ll suffer all your life.

He was right.  Do you know, my ‘docteur chirugien dentiste-poète’  * .  I have had only unhappy loves ?   []

*  in French in the text  .(TR)

    thephong

                                                                          thephong write r  / epaint by phan nguyen

                                                                                            

   htttp://thephongspoems.blogspot.com/2014/02/thephong-by-thephong-writer-work-like.html

                                                                  ==============
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

về một họa sĩ tài danh đương đại ĐINH CƯỜNG [ 1939- 2016 usa ] — blog phan nguyên xem phim hài 18+

Nếu như những ánh sao băng có tạt ngang bầu trời và để lại chút dấu thời gian….

Wednesday, 13 April 2011

Đinh Cường (1939 – 2016)

http://phannguyenartist.blogspot.com/

Đinh Cường

Tên thật: Đinh Văn Cường

(1939 Thủ Dầu Một – 2016 Virginia Hoa Kỳ)

Hưởng thọ 77 tuổi

Họa sĩ, thi sĩ

                                                                                                                    

Gặp lại Phan Nguyên. Saigon 28.7.10

Cựu học sinh trường Pétrus Ký Sài Gòn. 

1963, tốt nghiệp trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Huế.

1964, tốt nghiệp Giáo khoa Hội họa Cao đẳng Mỹ Thuật Gia Định Sài Gòn. 

Sau đó ra Huế giảng dạy tại trường nữ sinh Đồng Khánh và Cao Đẳng Mỹ Thuật Huế cho đến mùa hè 1975.

Từ 1963 đến nay đã có trên 30 cuộc triển lãm trong và ngoài nước, khắp nơi trên thế giới.

Năm 1989 Họa sĩ Đinh Cường cùng vợ con đã sang định cư tại Hoa Kỳ, tiểu bang Virginia và ông đã qua đời tại đây ngày 7/1/2016.

Hưởng thọ 77 tuổi

*

“Nghệ thuật là đời sống riêng biệt, hiếm hoi. Tôi đã vẽ trong mọi hoàn cảnh, nơi chốn. Không biết để làm gì? Có lúc gần như tuyệt vọng, đôi khi thấy mình được cứu rỗi. Và tôi lại tiếp tục vẽ, tiếp tục suy nghiệm …

Xin đừng bắt tôi giải nghĩa tranh. Nó hiện ra đó và tôi đã hụt hơi, mệt mỏi. Thế giới xa lạ được dựng lên từ một hồi ức hay một bắt gặp vụt đến, rồi loang dần trên mỗi khoảng không đen. 

Khoảng không mà tôi đã đối diện trong những ngày tháng sống chìm lỉm câm nín, mỏi mòn, xô dạt tôi về gần với hư vô, tiếng vọng bi thảm của một hồi chuông lạ. 

Xin ghi nhớ một góc hành lang, nơi tôi đã đặt giá vẽ, đêm nào mưa bão thổi qua hay cơn nóng của mùa hạ sắp tàn. Nơi đó tôi đã mài nhẵn ý thức, ném từng vô vọng, đổ từng hơi thở xuống những khung vải vốn hiền từ.

 Mỗi bức tranh là một hơi thở. Và nó thành hình tức là tôi đã chết. 

Tôi trở lại cùng người  làm kẻ thưởng ngoạn. Nhìn sự mới lạ như lần đầu tiên mới đến. Xin hãy cảm, nhớ đừng bao giờ tìm hiểu.”

DC

(Bày tỏ về hội họa của Đinh Cường)

Tác phẩm cuối cùng trong đời của họa sĩ Đinh Cường

“Lần cuối cùng Bố tôi được dìu ra garage. Kịp để nhúng cọ ký tên ở góc phải, 1/2016. Bước qua năm mới vài ngày.

Chưa kịp hỏi Bố tôi sẽ đặt tựa gì, nên xem như không có.”

(Đinh Trường Chinh)

 Tác phẩm mới nhất

 

Thư ấn quán xuất bản 2014

Tranh Đinh Cường

Biến khúc tháng 11

Tiếng kèn chiều

Đi đâu về đâu

Rừng câm

(…)

———————

trích một phần từ blog phan nguyên

———————————————
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

hứ Bảy, 16 tháng 1, 2016 “Dran / B’lao / Di linh / Đà lạt / Đa thọ ‘ thi tập nguyễn đạt ( nxb giấy vụn / saigon / phổ biến hẹp)

thi tập mới nguyễn đạt  (2015)

phụ bản hoa phẩn đinh cường

nxb giấy vụn  (saigon)

                  D RA N

         b ‘  la o – d i li nh  – đ à l ạt  – đa  thọ

                                                   thi tập  nguyễn đạt

                                                         nguyễn đạ t  [ 1945-     ]

                                                                                    ( photo : from my Ipad/ Jan., 16, 2016)

                                         ” sáng nay đưa vợ đi chợ, tôi ghé quán cà phê bà Lê Chân (Tân định)

                                                                        mười mấy năm nay,  chủ là thứ n am  cố họa sĩ Thái Tuấn  .. .”

                                                                                 (nơi này,  Đinh Cường  từng ghé uống cà phê )                                      

                                                                                ( ảnh : Internet)

                                                                                   Thế Phong                                                  

                                                                                   ( ảnh : Thục Khê )

 Sáng  nay đưa vợ đi chợ Tân định, tôi ghé quán cà phê bà Lê Chân (mười mấy năm nay; chủ là thứ nam cố hoạ sĩ Thái Tuấn)   để đưa bài viết mới, có in ảnh ông Nguyễn xuân Công [1918- 2007-  tên thật họa sĩ Thái Tuấn ) — thì may mắn sao;  lại nhìn thấy thi sĩ Nguyễn Đạt.

Chàng thi nhân lãng tử đào hoa số một của Saigon cũ (khỏe, đẹp lão, vẫn đi xe gắn máy, dù 71 tuổi; chỉ tiếc chiều cao hơi thấp)  đang cà- phê, cà- pháo với một bạn trẻ (được giới thiệu  tên,  bác sỉ Hùng ở Binh dương)  đang tán phét chuyện đời.

 “Lâu lắm không gặp anh, anh uống gì, cà-phê sữa nóng nhé !”  –  Nguyễn Đạt nói  . 

–  ”  chàng này sinh năm Ất dậu, đúng không? sao bữa nay không chở phu nhân cùng rong chơi, cà-pháo, cà- phê; như những lần khác ;mà  tôi đã gặp? ” 

”   bây giờ em đi một mình, vợ em đã có con trai chở”. 

” cho tôi hỏi thăm cô giáo dạy anh văn rất giỏi”,  tôi tiếp lời .  

 ” anh có biết họa sĩ Đinh Cường qua đời 7/1/ 2016  ( Hoa Kỳ)  tức 8 tháng 1.  (Saigon)  lời Nguyễn Đạt .

” biết, có post 3, 4 : bài : một bài viết Đinh trường Chinh nói về những ngày cuối của người cha ho khạc ra máu; và, nhờ con gửi bài cho báo mạng (blog PCH) ; giấu  không cho bạn bè biết bệnh tình; đăng thơ Ý Nhi ( mới được giải thưởng CIKADA Thụy điển)  than  khóc ; rồi, Đỗ xuân Tê ở Cali, cũng khóc than  Đinh Cường, bằng thơ. “- tôi trả lời .

”   anh Đinh Cường là một  ‘hiền nhân hiếm có, thật tài hoa, chết quá uổng’ ; anh ấy bảo em cứ in thơ đi, sẽ hỗ trợ ngay  ‘ngân ảnh vĩ nhân Hoa K ỳ ‘ — nói xong, đưa điếu thuốc lá  Jet lên môi, châm lửa, hút) –  lời  Nguyễn Đạt.

 ( tôi im lặng nghe, thầm nghĩ : ‘vừa đọc bài Trần hoài Thư ở New Jersey,  thi sĩ kiêm chủ nhà xuất bản ‘Thư ấn quán   tự in, đóng, phát hành hạn chế, ‘sao’  các tác phẩm văn chương giá trị xuất bản trước 1975 + tác phẩm mới bè bạn  ở Mỹ;  v.v… vừa tiết lộ, Đinh Cường mới đây, trao cho anh một bì thư dày cộm ( khá nhiều ngân ảnh vĩ nhân Hoa Kỳ)  để tạ ơn  nhà xuất bản,  in tập thơ ‘Cào lá ngoài sân đêm  / thơ Đinh Cường — nay, anh ấy cần thêm một số bản nữa — hoặc, trả tiền đặt mua bộ  ‘  Lược  đồ văn học Việt nam’  ( không thấy nêu tên soạn giả /  6 tập)-   tôi đoán tác phẩm biên khảo văn học Thanh Lãng- Đinh xuân Nguyên – nxb Trình bày  in lần đầu ở Saigon.   ( 2 tập, )

                                                                      cào lá ngòi sân đêm/    đinh cường

                                                                            (thư ấn quán xuất bản/ new jersey, 2014)

                                                                        (courtesy photo : cothommagazine)

                                                                  họa sĩ  đinh cường  ngoài đời    (góc  trái)

                                                                   chiêm ngưỡng  đinh cường  trong tran h    (góc phải)

                                                                                   ( courtesy photo :  cothommagazine )

  vậy  là, tôi đã được nghe 2 vị khen họa sĩ Đinh Cường —   bỗng nhiên; khiến   nhớ tới một chuyện, nhỏ thôi — xảy ra từ  trước năm 1975 ở Saigon, về ‘ cậu sinh viên trường Mỹ thuật Huế, quỵt tiền mua sách rô-nê-ô Đại Nam văn hiến’ . 

 ấy là, năm  1957, khi cậu học trò Đinh văn Cường từ Thủ-dầu-một cùng cha mẹ, em về Saigon sinh sống  (ở Xóm Lách, nay là một một hẻm trên đường Nam kỳ Khởi nghĩa thuộc phường 7/ quận 3/ tp HCM)   sắp tốt nghiệp tú tài .

 cậu này có tài  kẻ chữ in  rất đẹp;  tôi nhờ cậu kẻ 4 chữ  VĂN HÓA Á CHÂU  , thay cho 4 chữ cũ trên bìa tờ tạp chí   (chủ nhiệm: giáo sư Nguyễn đăng Thục + chú bút gs. Lê xuân Khoa ( hiện định cư ở California)  + việc cho đăng một số bài viết, dịch về hội họa của cậu , trên tạp chí  ‘Văn hóa Á châu’ .

( lúc này tôi là biên tập viên  kiêm thầy cò/ correcteur — bài vở tạp chí VHAC trả hậu hĩnh, 200 Vnđ/ trang báo —  Asia Foundation trợ cấp .)

 tôi nhớ rất rõ: cậu ta chỉ kẻ 4 chữ VĂN HÓA Á CHÂU  thôi, quản lý Trịnh hoài Đức bằng lòng trả 2000 đồng + bài vở Đinh Cường viết, có lần cậu lĩnh tiền bài cả 10 ngàn Vnđ. (khi ấy 35 Vnđ ăn 1 Mỹ kim, thì phải.)  

và, những năm từ 1957 đến 1959, bài vở Đinh Cường viết về hội họa đều được đăng thường xuyên; cho tới khi tôi nghỉ làm báo ở Văn hóa Á châu, vì đăng bài điểm sách lên án Hoàng trọng Miên, tác giả Việt nam văn học toàn thư , được giải thưởng tổng thống VNCH; mà thực tế, chàng ta ‘đạo toàn tập ‘ bộ Lược khảo về thần thoại VN/  Nguyễn đổng Chi ở Hànội. 

tới 1959, tôi cho xuất bản Nhà văn hậu chiến 1950- 1956’  (tập 3 trong bộ ‘Lược sử văn nghệ Việt nam)   in rô-nê-ô, tự đóng lấy, tự phát hành, tự đi thâu tiền. Thì;  cậu Đinh văn Cường sắp nhập học trường Mỹ thuật Huế, có tới gác trọ tôi thuê (ở sau Nhà thờ Công giáo Bắc hà, đường Lý thái Tổ, Saigon 10)  để ngồi xệp trên sàn gỗ chia từng tờ in rô-nê-ô, đóng, vào bìa.   

cậu sinh viên Đinh văn Cường là một trong số 50 người nhận mua sách của Đại Nam văn hiến;  ( sách in ‘lậu’ không xin giấy phép bộ Thông tin)  mỗi tháng xuất bản 1 tới 2 cuốn.(giá 50 đ, 100 đ, 200 đ tùy theo số trang ít hay nhiều)  — tôi gửi sách qua bưu điện cho ‘họa sĩ Đinh Cường, trường Mỹ thuật Huế’  rất đều đặn.

Trước; thì, cậu trả sòng phẳng; sau hơi hơi lơ là, có khi cả 5, 6 tháng ‘nhận sách rồi;  mà tôi không nhận được bưu phiếu chi trả.  Thông cảm sự chậm trễ của ‘cậu sinh viên hội  họa trẻ tuổi ,’ có thể đang cơn ‘túng ngặt ‘; cuối năm, tôi đành gửi thư hỏi ” sách có nhận đủ không, nếu sẵn’ bạc’ thì gửi cho nhà xuất bản nhé”. 

ít lâu sau, nhận được thư trả lời ‘đã lâu không còn nhận được sách Đại Nam văn hiến ‘.  

Thầm nghĩ thôi, sách tôi gửi độc giả ở xa (qua bưu điện Tân định)  chưa ai khiếu nại bị mất sách cả; duy nhất lần này  khiếu nại độc nhất, là  ‘câu sinh viên hội họa trường Mỹ thuật Huế.

                                                                ***

                                       phạm công thiện    (bên trái,ngoài cùng )  [1941- houston 2011]

                                                          — thế phong  [1932 –       ]  — đinh cường   [ 1939- virginia 2016]

                                                                                   (tư liệu ảnh : đinh cường)

Mọi chuyện qua đi, lần tôi lên Dalat; ký gửi tập truyện ngắn ‘Tuyển truyện Thế Phong ‘- 

(Hoa Phương Đông xuất bản do Thế Nguyên bỏ tiền in, Saigon 1960);  gặp Đinh Cường (mặc com-lê) , Phạm công Thiện, tại nhà sách Duy Tân.Chúng tôi ra trước nhà sách Duy Tân, trên đường Duy Tân Dalat chụp một bức hình kỷ niệm.

  (lúc này; gia đình nhà Đinh Cường đã dọn về nhà mới ở đường Nguyễn đình Chiểu (Saigon 3) – nay, đường Trấn quốc Toản, quận. 3 )

 có một lần, tôi tới nhà chuyển lời thi sĩ Ninh Chữ (chủ nhà may âu phục Can, ờ 110 đường Tự do)  nhờ Đinh Cường vẽ bìa cho tập thơ, Đại Nam văn hiến xuất bản cục  in ấn,  Vô tình, tôi nhìn thấy 7, 8 cuốn sách rô-nê-ô để ở trên bàn, gần phòng khách; tôi lén mở, liếc nhìn. đúng là  :’sách có tên gửi cho người nhận,  ‘ họa sĩ Đinh Cường ‘. 

 vậy là ; cậu sinh viên này đã nhận đủ sách, nhận thư đòi tiền; trả lời’:   đã lâu không còn nhận được sách Đại Nam văn hiến  ‘. 

Giữ im lặng; hình như sau đó tôi có viết đôi hàng về chuyện này trong ‘Thế Phong: nhà văn, tác phẩm, cuộc đời’  thì phải’ — từ đó, tôi không còn gặp hoạ sĩ ‘trẻ’  Đinh Cường thường như trước .

                                                  vỉa hè   đường Hai bà Trưng  / Tân định

                                                                              ( bên phải , từ phía từ cầu Kiệu đi xuống)

                                                                      sau 30/4/ 75 mẹ + (vợ họa sĩ Đinh Cường buôn bán vặt 

                                                               — kể cả vợ + con tôi (TP) bán mũ (nón) vải kiếm sống hàng ngày.

                                                                                              (  ảnh Internet)               

                                                              ***

Sau giải phóng, có khá nhiều lần, họa sĩ  Đinh Cường chở tôi bằng Mobylette xám đi cà-phê, cà-pháo trong một hẻm nhỏ ở mạn Dakao. Cà- phê đen rất ngon, anh ta bảo, chủ là một nghệ sĩ gốc Huế rất có ‘gu ‘  cà phê; quen thân; nhưng tôi chẳng hỏi tên làm gì.

 Hinh như vào năm 1989; gia đình anh xuất cảnh, tôi không còn gặp mẹ  + vợ anh buôn bán nhỏ trên lề đường Hai bà Trưng nữa  (Tân định )  —  cũng là vỉa hè mà nơi vợ+  con   tôi, cũng bán bánh bông lan;  sau chuyển sang bán mũ nón, chuyển tới vỉa hè, phía trước trường Thiên phước -Tân định.  

Dăm sáu năm nay , đọc vanchuongviet.org  (nguyễn hòa vcv);  gặp nhiều bài thơ hay  của họa sĩ kiêm thi sĩ Đinh Cường.

thơ tự do viết như nói chuyện (style cinématographique ) rất đặc biệt, rất hay là khác; tôi bèn đăng lại trên blog  của tôi. ( virgil gheorghiu- tản mạn văn chương/ thế phong – Thephong’s poems)  .

 Năm 2011, Phạm công Thiện qua đời ở Houston, có 1 bài thơ của Đinh Cường viết về Thiện + in tấm ảnh 3 người PCT+ TP+ ĐC  chụp ở Dalat năm 1963 + lời nhắn, từ anh Nguyễn Hòa (vcv  —  để phân biệt với một  Nguyễn Hòa khác ở Hànội):    ” ĐC nhắn,  anh TP viết bài về Phạm công Thiện, để đăng tiếp trên vanchuongviet  nhé.” 

                                                          *** 

Cầm thi tập mới, Nguyễn Đạt tặng (không bán, phổ biến hẹp )  để tên nhà xuất bản Giấy vụn/   Bùi Chát; chàng thi sĩ lãng tử Nguyễn Đạt nói ,

” em download từ file Amazon ở Mỹ xuống  ấy.  Anh có biết Amazon không nhỉ?”

” sao không, CEO Jeef Bezos từng rao bán sách tôi trên mạng, phải nói thật, rất nhiều sách của tôi, là khác.Nào là  Thephong by Thephong … – autobiography    (1 used  bán 650 usd)  ; ”TKH, Nàng là ai?/  Thế Nhật Thế Phong+ Nhật Thu)  bán 30 usd một used  v.v… không trả một xu teng  bản quyền;  khi tôi trả lời phóng viên Chinh Nguyên ở Mỹ(bài đăng ở Calitoday.com):  ‘  tôi gọi họ là piracy  của Copyright infringement’.  

                                     ” khi tôi [TP] trả lời phóng viên Chinh Nguyên  (ảnh trên) ở Mỹ 

                                                            (bài đăng ở Calitoday.com ); tôi gọi họ  [Amazon.com]

                                                                  là piracy của Copyright infringement”. 

” anh có biết Nguyễn xuân Thiệp ở Mỹ không nhỉ ?  Anh ấy ở Dallas, đăng tiểu sử của em qua anh viết + kèm thơ . Anh này từng mang lon đại úy VNCH; cùng đại úy Phan thế Hùng  (Châu Trị)  làm sếp  Tiếng nói quân đội, ở đài phát thanh Dalat trước 1975 .”

” có biết, không quen thân, anh từng có thơ đăng trên tuần báo Đời mới  (Trần văn Ân/ chủ nhiệm/ Hoàng thu Đông+ Nguyễn đức Quỳnh chủ bút ( không đề tên trên báo)   từ thập niên 50 — thơ ký bút danh Châu Liêm, thì phải? – và, có một lần, nhìn thấy anh ta đến hội thánh Báp- tít Ân điển Saigon thờ phượng, vào một chủ nhật — rồi sau đó xuất cảnh, theo diện H.O; thì phải ? Cũng được nghe thêm, từ nữ thi sĩ Ý Nhi khen thơ hay ở hải ngoại,  tôi nghe loáng thoáng có tên Nguyễn xuân Thiệp + Hoàng xuân Sơn . 

đinh bạch dân

SAIGON, JAN., 16, 2016.

TRÍCH THƠ NGUYỄN ĐẠT

                                                     Hồn hoa Dran  *

                                 Trên mặt đất này chen chúc muôn hoa

                                mỗi loài hoa có riêng một ngôn ngữ 

                                nói với riêng tôi là đóa dã quỳ 

                                bấy nhiêu năm ở núi rừng Đa thọ.

                                Trên mặt đất này rất nhiều miền lạ 

                                một một miền có riêng một linh hồn 

                                linh hồn tôi ở mãi Dran- Đơn dương

                                ở nơi ấy cũng như ở Đa thọ.

                                Dẫu ở Dran dẫu ở Đa thọ 

                                cũng như ở B’lao Đà lạt Di linh

                                dẫu ở nơi đâu trên miền cao nọ

                                vẫn đóa quỳ dậm gió rung rinh.

  

                                 —

                                  *  chỉ một chữ đầu đọan thơ viết hoa .( Bt)

                                 B’ lao xanh   *

                                 Xe dừng nghỉ ở B’ lao một buổi trưa

                                 buổi trưa nào đó không quan trọng 

                                 một buổi trưa xanh  một buổi trưa vàng

                                 một buổi trưa xám xịt cũng cần để thở

                                  Buổi trưa đó trong xanh

                                 cà-phê đắng cây cỏ hoang vu

                                 và biểu tượng của đền đài phế tích 

                                 và tiếng nói ai thức mộng ban sơ 

  

                                  Tiếng nói ai ngắt cơn gió lạnh 

                                  khuôn mặt thấm dậy giấc mơ

                                  giấc mơ tôi suốt đời hai mươi mấy năm không ngủ 

                                  mấy nghìn đêm thức trắng tôi chờ

                                   Xe qua B’ lao, B’ lao xanh.  Hồn xôn xao

                                   tôi xuống chỗ này 

                                   nàng vận áo ngắn tay không ngại giá rét

                                   từ ban sơ gió đã tràn heo may 

                                   Từ B’ lao sơ B’ lao đã xanh 

                                   một ngôi quán rộng rinh chứa mấy nghìn đêm trắng 

                                   chứa mấy nghìn hân hoan chứa mấy nghìn buồn phiền

                                   chứa những ngày ân sủng chứa hối lỗi muộn màng 

                                   chứa hết hồn tôi động đậy đau đớn  

                                   chứa hết hồn nàng u uất lặng câm  

                                   men rượu bia thay cà-phê đắng 

                                   điệu Blues  câm buồn sẽ tỏa lên xanh.

                                    —

                                    *   B’ lao, tên gọi từ thời Pháp thuộc, nay , Bảo lộc . (Bt)

                                 Một bông hoa nhỏ

                                 Ai kia nghìn lần không nói

                                 thuở trăng vỡ mộng chia hai

                                 trái đất tràn cơn giá lạnh

                                 một mình em hạ sinh đôi.

                                  Ai kia mê mải u buồn

                                  cho những kiếp nào sẽ tới 

                                  nghìn xưa chưa hết quay cuồng

                                  trái đất nghìn sau có vậy?

                                  Đã về đây hay ảo tưởng

                                  ai kia hiu hắt bên hồ  

                                  sương tan sợi khói vương vấn

                                  điếu thuốc khô môi bao giờ.

                                   Đã về đây đã thật về

                                   ai kia lặng nhìn không nói

                                   lặng nhìn ai tựa cơn mê 

                                   điếu thuốc tàn rơi mệt mỏi.

                                   Tàn rơi. Điếu thuốc tàn rồi

                                    ai đến với kề vai bên người

                                    em ơi mai này có nhớ 

                                    một bông hoa nhỏ bồi hồi .

                                   Finnom  *

                                   Thi-họa-sĩ Đinh Cường 

                                   còn nhớ mấy Phú thạnh 

                                   tối màu trời Finnom 

                                   xiêu dáng người hiu quạnh

                                    Trở lại chi chiều nay 

                                    cho mây sà xuống thấp 

                                    cho lá rớt khỏi cây 

                                    cho ai đi chân đất  

                                     Rồi đổ mưa sũng tóc 

                                    rồi ướt ai vai gầy

                                    rồi ai buồn muốn khóc

                                    xui thác nước tuôn hoài  

                                    Mưa bưởi rưởi trên đường

                                    phút giây nào từ biệt

                                    xe còn đợi ai lên 

                                    ai vườn sau rét mướt

                                    Ai buồn như bánh xe

                                    quay hoài trên mặt đất

                                    tôi buồn như nan xe 

                                    lao tới hơn móng sắc.

                                    nguyễn đạt

                                   —

                                    *  Finnom ; tên từ thời Pháp thuộc, nay Phi- nôm . (Bt)

                                                                     ‘dran – b’ lao- di linh- đà lạt – đa thọ  /  nguyễn đạt

                                                                          ( nxb giấy vụn  ( tp. hcm 2015/  phổ biến hẹp)  

                                                 thủ bút +chữ ký tác giả thi tập   nguyễn đạt.

thi tập DRAN- B’ LAO- DI LINH- ĐÀ LẠT – ĐA THỌ /  thơ NGUYỄN ĐẠT

khổ 13, 3 x 19, 5 cm, 140 trang ( nxb giấy vụn (2015)

không ghi số giấy phép,

 phụ bạn họa: đinh cường,

 phác họa  chân dung nguyễn đạt:  vu par dinhcuong .

trang đầu thi tập, có câu:

 ‘ Le domicile est suspendu au cou de

l’ homme comme une punition’  /  Prof. Alain  ‘

  đọc câu này, tôi nói với  tác giả:

‘ thân thể người ta chia làm 3 phần ” đầu mình + chân tay– 

phần quan trọng không là đầu+ mình+ chân tay – mà là  “cou  giữa “- 

tiếng tây học từ xưa, chỉ  ‘ cou  giữa ‘ là   thằng phải gió  thêm vào.

” thơ nguyễn đạt   đạt tiêu chuẩn thơ hay,   đạt  từ lâu lắm rồi !”

cuối thi tập,  tác giả ghi vài hàng tiểu sử  gọn, nhẹ, đầy đủ.

–  còn ghi số'(cell phone: 0903. 139. 942) 

+  e- mail: 

  (Bt)   

            

Được đăng bởi ThePhong ThePhong   vào lúc 00:40     Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook Chia sẻ lên Pinterest
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

‘About the painter artist ĐINH CƯỜNG by Phan Anh Dũng — www.cothommagazine xem phim hài 18+

Thứ Sáu, 22 tháng 1, 2016

about the painter artist DINH CUONG / phan anh dũng (www. cothommagazine/ USA)

about the painter artist dinh cuong

(www. cothommagazine)

                                                  đ in h c ườ ng

                                                    written by  phan anh dũng

                              đinh cường   (left )   [i.e đinh văn cường 1939-  virginia 2016]

  

  “Art is a distinctive but  rare-to- find form of life.  I have painted in all different situations, locations without realizing why.  There are times when I almost felt desperate and there are also times when I ahd a sense of being redeemed.  And I continue to paint and to mediate.”   – ĐINH CƯỜNG –

Born in 1939 in Thu dau mot, Vietnam.  Lived in Huê, Dalat and Saigon until 1969.  Currently residing in Burke, Virginia, USA.

EDUCATION

1964 National of Fine Arts, Siagon.

1959- 1963 Huê Institute of Fine Arts.

1951- 1957 Lycée Pétrus Trương vĩnh Ký, Saigon, Vietnam.

TEACHING

1967- 1975 Huê Institute of Fine Arts

1963- 1967 Đồng Khánh High School, Huê, Vietnam.

ONE-MAN EXHIBITIONS:

2006 Lạc Việt Gallery, Arlington, Virginia.

1005 Viêt Art Gallery, Houston, Texas.

2000 Sprinfield Art Association, Chicago, Illinois.

1999 Cafe Montmartre, Reston, Virginia.

1999 Cafe Starbucks, Burke, Virginia.

1998 BảoKha Gallery, McLean, Virginia.

1997 Farmers Branch, Dallas, Texas.

1996 BátTràngGallery, Towson, Maryland.

1995 ĐấtĐỏ Gallery, McLean, Virginia.

1995 3511 Bellefontaine Street, Houston, Texas.

1994 Metro Gallery, George Mason University, Virginia.

1991 Le Jardin du Boise, Montreal, Canada.

1989 Windy Hall. McLean, Virginia.

1975 French Institute, Siagon, Vietnam.

1974 Cultural Center Đa nẵng, Vietnam.

1974 Unibersiy of Nha trang, Vietnam.

1973 Cultural Center , Pleiku, Vietnam.

1972 French Institute, Siagon, Vietnam.

1971 Sports Circle, Huê, Vietnam.

1967 French Alliance, Saigon, Vietnam.

1967 Information Hall, Huê, Vietnam.

1965 French Alliance, Dalat, Vietnam.

1965 French Cultural Center, Đà nẵng, Vietnam.

1965 Information Hall, Huê, Vietnam.

GROUP EXHIBITIONS:

2005 Danchi Art Gallery, California

2002 Two-men Show with Bửi Chí, Tự do Gallert, Saigon Vietnam.

2001 Vĩnh Lợi Gallery, Saigon, Vietnam.

2000 The Ellipse Arts Center, Arlington, Virginia. 2000 The Ellipse Arts Center, Arlington, Virginia

2000 Three-men Show with Trịnh công Sơn and Bửu Chí, Tư do Gallery, Saigon, Vietnam.

1999 Pilgrimage: Twelve Journeys to Refugee, Ellipse Arts Center, Arlington, Virginia.

1999 Perpective Gallery at Virginia Tech, Roanoke College, Salem, Virginia.

1997 20 Years of Vietnamese Art in America, Michigan University.

1996 Asian- American Art Exhibit, The Executive Office Building Auditorium, Rockville, Maryland,

1995: An Ocean Apart, Ellipse Art Center, Arlington, Virgini –, Organized by the Smithsonian Institute.

1995 Vietnamese Artists – 20 years in Exile, Ryals Gallery, Boca Raton, Florida.

1992 Têt Art Show, Century art Gallery, Westminster, California.

1989 Czechoslovokian Cultural Center, Saigon, with Đỗ quang Em and Trịnh công Sơn.

1974 American- Vietnamese Association, Huê, with Dương đình Sáng.

1974: University of Huê, with Võ Đình.

1973 Referral Center, Đà nẵng, with Vĩnh Phối and Tôn thất Văn.

1970 French Institute, Saigon, with Nguyễn Khai.

1965 Information Hall, Saigon, with Tôn nữ Kim Phượng and Trịnh Cung.

1965 Information Hall, Huê, with Lê vănTtài.

WORKS SHOWN AT:

1974 Southeast Asia Art Exhibition, Singapore

1966 New Delhi, India

1967/ 1969 The Sao Paulo Biennal

1966 The Tokyo Biennal

1964 The Tunis Biennal

1963 The Paris Biennal

1962 The International Art Exhibition, Saigon, Vietnam.

AWARDS:

1963: Silver Medal, Spring Exhibits, Saigon, Vietnam.

1962 Sliver Medal Spring Exhibits, Saigon, Vietnam.

1962 Prize awarded by the Embassy of [Free] China in Vietnam.

oil paintings by dinh cường

                                                                                               (www. cothommagazine)  

                                                  – ——————————————-

                                                       trích lại từ ww.cothommagazine

                                                  ——————————————–

Được đăng bởi ThePhong ThePhong   vào lúc 14:07    

Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook Chia sẻ lên Pinterest
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

MONDAY, DECEMBER 18, 2017 272. Thơ ĐINH CƯỜNG Nửa khuya thức dậy đêm tàn thu

Photo by PCH – Scibilia, December 1, 2015

gởi Thầy Tuệ Sỹ, Bửu Ý, Nguyễn Quốc Thái

Mù sương trời tháng Chạp

nghe nao nao trong lòng

bạn nghe chuông nhà thờ đổ

trong tôi chuông chùa ngân

Tháng giêng Thầy nhập thất

Thị Ngạn Am trên đồi B’lao

mây ở đó phủ mờ trắng núi

Thầy ở đó tịnh yên tâm hồn

bạn thì nơi xa tít tắp. lên đỉnh

Bạch Mã đầy lau trắng hoang vu

lạnh với mưa phùn xứ Huế

bạn thì ở tận trường đua Phú Thọ

Sài Gòn. người ngoan đạo. đi lễ

nhà thờ thầm cầu nguyện Mẹ Maria

thời trước Nguyễn Tường Giang

và Nguyễn Đông Ngạc hay lên đó

chơi cá ngựa. gặp Trịnh Xuân Tịnh

rồi về làm Tập San Văn Chương…

nhớ  bài thơ cầm dương xanh

của Joseph Huỳnh Văn:

Ôi khúc cầm dương sầu quý phái

tháng Chạp như nỗi sầu quý phái .

Virginia, December 4, 2015

Đinh Cường

(1939-2016)

Ghi chú của Phạm Cao Hoàng: đây là một trong 12 bài thơ cuối cùng của Đinh Cường.

Photo by Đinh Trường Giang – Virginia, 12.2015

271. DUYÊN Công nương Smurfette

Smurfette – Nguồn: Google image

                         Thương tặng các công nương

papa Smurf dù hạnh phúc

trong vương quốc nhỏ xíu của mình

vẫn nghĩ rằng

đời sẽ đẹp hơn

nếu trên đời có thêm

công nương Smurfette

và như thế, ông bù đầu sáng tạo

một công trình tỉ mỉ

một công thức khó khăn

mất nhiều năm… nghiên cứu

papa cho ra đời. công nương nhỏ

rất dễ yêu…

thêm chút

ngây thơ

chút dại khờ.

chút duyên dáng

chút dễ thương

trời. rộng lượng.

lắm tài ba

trí thông minh. tuyệt đối

nhõng nhẽo. hay

cho thiên hạ. nát lòng.

chút nhỏ nhen

chút tị hiềm. con gái

trái tim tinh khôi…

long lanh sáng

nụ cười…

và từ đó, trần gian mở hội

em đến nơi đây…

thi vị quá. cuộc đời.

duyên

tháng 12.2017

viết cho như tranh và các smurfettes dễ thương: như thơ, jenna, millie, vivi, larkin

Như Thơ – Đinh Cường. 2014

Như Tranh – Đinh Cường, 2014

Jenna – Đinh Cường, 2014

Như Tranh by Duyên, 2017

SUNDAY, DECEMBER 17, 2017 270. Thơ NGUYỄN DƯƠNG QUANG Chiều núi khô

Dry mountains – Source: typepad.com

Không có gì trên núi chiều nay

gió ở đâu chừng không lên tới

trải cô đơn ra sầu cỏ đợi

tiếng thời gian im ắng trong cây

Vạt nắng chiều buồn như điệu hát

con nai ngóng tiếc lá thu nào

hồn suối cạn đá trơ khô khốc

cọng hoa rừng mỏi dáng gầy hao

Đất trời đâu đó màu thê thiết

bóng cừu cúi mặt cỏ khô cong

triều đại nào tích tuồng hưng, phế

cũng có trang buồn chuyện nhiễu nhương

Những bình minh qua hoàng hôn đến

đã bao nhiêu nước chảy qua cầu

sậy một mình hát lời buồn thảm

rừng hoang mang cây ngại ngùng nhau

Chiều nay không có gì trên núi

quanh quất nhìn đâu cũng thấy buồn

chút hồn treo vào chòm mây lạc

buông mình lăn xuống núi hoàng hôn.

  

Nguyễn Dương Quang

2013 

269. Tranh ĐINH CƯỜNG Để nhớ nhà thờ Dran, mảnh bố tải dán trên giấy plast sơn dầu, 20″ x 22″, 7.2013

Tranh

Đ INH CƯỜNG

Để nhớ nhà thờ Dran , mảnh bố tải dán trên giấy plast sơn dầu, 20″ x 22″, 7.2013

268. Thơ ĐINH CƯỜNG Và đọc một bài thơ

Hồ Đa Nhim, Đơn Dương – Nguồn: http://didauchoigi.com

Không có gì trên núi chiều nay

gió ở đâu chừng không lên tới

( Nguyễn Dương Quang )

Nơi đây núi ở xa không thấy

mà rừng cây thì chập chùng vây

mùa này cây như gai đâm lên

những nhánh khô sao buồn quá đỗi

một người cứ như là quẩn quanh

tuổi già cùng bao nhiêu nỗi nhớ

chiều núi khô đâu phải Đơn Dương

nơi ấy mây trắng chiều thấp xuống

đêm nghe gió về. nghe vượn hú

hai chàng trai tuổi mới ba mươi

cùng ngồi nhìn hoang vu khuya khoắt

một người đã bỏ ra đi trước

để một người còn lại chiều nay

đọc chiều núi khô. mà nước mắt …[*]

Virginia, December 18, 2014

Đinh Cường

(1939-2016)

[*] Chiều núi khô – thơ Nguyễn Dương Quang 
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

hứ Hai, 15 tháng 9, 2014 hỡi linh hồn tôi / truyện thế phong -kỳ chót.

hỡi linh hồn tôi/  kỳ CHÓT.

– saigon 2003

                                                          hỡi linh hồn tôi

                                                                     thế phong

                                                                      

     

                                                                tác giả – ảnh tự chụp ,                               

                                 

                                                                   gia đình tác giả Thế Phong

                                             từ trái sang:  Đỗ Thục Tường Khê – (trưởng nữ) – vợ chồng  TPhong–

                                           Đỗ Nhị Tường Khê  — Đỗ Mạnh Tường Khê  ( trưởng nam)  — Đỗ Thông Tường Khê. 

                                                        ( ảnh chụp tại vườn Tao Đà tp.HCM -khoảng thập niên 90.( 1990

Sáng hôm sau Đỗ bước lên phi cơ C130 bay ra Phan Rang- trạm đầu tiên đáp xuống Biên hòa để nhận một  trung đội  lính Dù. Nhin cảnh ăn mặc xộc xệch, tinh thần sa sút hiện rõ lên khuôn mặt.  Dỗ nghĩ tới thân phận anh, một khi cùng họ bay đến đó, không biết có còn cơ hội trở về nữa không ?  Tuy nhiên, đã có quyết định, như giờ này đây đang cưỡi trên lưng cọp, chẳng còn cơ hội leo xuống.   Đỗ vẫn cứ mạnh dạn bước lên, ngồi xổm theo  từng hàng chen chúc ở sàn máy bay.  Chẳng còn thảnh thơi như xưa, ngồi vào ghế vải dọc theo 2 thân may bay, bởi khoang giữa thường để chở xe tăng , hay, khí tài quân sự khác.  Quả thực máy bay vận tải khổng lồ C.130, được gọi là Hercule  cũng đúng, bởi nhìn chiếc xe tăng M48 nặng nề, mà 4 động cơ  bán phản lực của C.130 cất canh lên bầu trời thật

ngon ơ.

Từ phi trường Biên hòa, nhìn xuống dưới kia, cảnh thanh bình như chẳng có gì là chiến tranh khốc liệt đang diễn ra bạo liệt từng giây phút.   Nhìn kìa,  triền đồi vẫn toát một màu xanh, đây đó vườn cây ăn quả vẫn trĩu trái, còn cánh đồng lúa xanh mướt đang vào thì con gái cúi xuống nặng hạt mơn mởn tốt , lướt  theo chiều gió thổi nằm rạp đu đưa.

Máy bay đáp xuống phi trường Phan rang an toàn, một chiến  binh ngồi bên cạnh cho biết : nếu muốn ra phố tìm người nhà , thì không thể không mặc quân phục treilli  không quân,  không vậy, chẳng thể nào xuất trại được.  Chỉ còn một cách, xuống phi trường, thuê ngay chiếc xe ôm ra phố là gọn nhất.

 Bây giờ là lúc dầu sôi, lửa bỏng, Đỗ vẫn nhớ lần nào mặc dân sự vào cục Tâm lý chiến thăm trung tá họa sĩ Tạ Tỵ- Đỗ mặc dân sự trong giờ hành chín- mà luật, thì  hạ sĩ quan, binh sĩ, thì nhất định 100% không được phép mặc dân sự.   Rồi Tạ Tỵ đưa Đỗ lên thăm lấn đầu tiên đại tá cục trưởng Tâm lý chiến. Thấy Đỗ mặc dân sự huê dạng, đại tá  trách khéo ,” Không quân mấy ông bay bướm thật, hạ sĩ quan, binh sĩ vẫn mặc thường phục trong thời chiến “.  Thì bây giờ đây, chẳng cần đại tá kia khuyên thế này, thế nọ, vẫn phải mặc quân phục treilli  dày như mo nang, bằng không, không thể xuất trại khỏi phit rường Phan rang.

Có đôi ba chiếc trực thăng HUIB bay quần quần . lượn quanh phi trường.  Còn lính tráng, từ tướng tới lính- bây giờ đây, mỗi người như đội một khối đá lớn trên đầu. Lính không quân không còn cảnh đùa vui, tếu, nhộn như xưa, nét mắt lầm lì, chỉ mở miệng khi thật cần thiết.  Đỗ ăn bữa trưa dã chiến , bánh mì chả chiên mua từ phi trường Biên hòa, bi- đông cà -phê đen, gói thuốc lá Lucky strike l ủng lăng bên mình – ôi thôi, một bữa trưa đầy thú vị ở nơi gió cát, bầu không khí chiến tranh nghẹt thở-

và, cuộc chiến này dường như sắp tới hồi kết thúc.

 Một quả bom nổ bốc khói mịt mù ở chân trời.

Đến xế trưa, một trực thăng HUIB đáp xuống, có một VIP, hình như tướng Lục quân nào đó tầm cỡ,  có thể là tham mưu trưởng Liên quân, đi thị sát trận địa Phan rang.  Đỗ nhìn thấy, có   tướng Không quân đi sau viên tướng 3 sao, họ trao đổi với nhau bằng tiếng pháp;” il faut abandonner cette champ de bataille.”   Ngay sau đó, tướng Lành KQ .như là nhìn thấy Đỗ, vẫy tay lại, hỏi đi đâu, rồi hẹn giờ cùng về Tân sơn nhất luôn thể. Tướng Lành rất thích thơ Hàn mặc Tử, đọc luôn: ” Ở đây sương khói mờ nhân ảnh/ Ai biết tình ai có  đậm đà”.-  bèn nói tiếp, ” Ở đây không có tứ thơ lãng mạn đâu, chỉ mờ mờ khói nhân ảnh chiến tranh mờ mịt . Ông nhớ  về Tân sơn nhất cùng tôi chiều nay nhé.”

                                                                        ***

                                           từ trên xuống:

                                                      1. giáo sĩ Báp tít Roberston, Hội thánh Báp tít Trung Tín Dalat

                                                      2. bé trai đầu lòng, Đỗ mạnh Tường Khê , 6 tháng tuổi. 

                                                      3.  chú rể  cô dâu- ảnh chụp  tại Dalat Palace, ngày cưới 30.1.1988.

                                                      4.  phù rể Giăng, cô dâu, phù dâu Châu.

                             

Đỗ gật đầu cảm ơn, và, thuê xe ôm ra phố tìm gi đình bên ngoại.  Đi  dò hỏi khắp nơi, chỉ nhận được cái lắc đầu, thôi thì đành phải trở lại phi trường Phan rang, hy vọng tìm lại được chiếc C.130 sáng nay bay ra, còn nằm trên đường băng, chưa trở về  Tân sơn nhất. Đỗ dáo dác tìm, bỗng nhiên trưởng phi cơ nhìn thấy Đỗ quen mặt buổi sáng,  trưởng phi cơ vừa vẫy ,vừa lên tiếng ới  Đỗ lại, cho hay máy bay sắp cất cánh về Biên hòa,và, lấy tay chỉ ra xa xa, phía chân trời, từng cụm khói đen , hoa tiễn đối phương bắn  vào phi trường, rớt ở vòng đai ít hơn là rớt xuống biển.

Máy bay cất cánh, lượn một vòng trên cao, lấy hướng bay thẳng về  hướng phi rường Biên hòa.  Buổi tối hôm ấy, không còn chiếc máy bay nào về Tân sơn nhất, Đỗ đành phải ngủ lại đây một đêm.  Chợt nhớ ra ờ  đây, Cận bạn anh, có một người bạn gái- cô  y tá Ngọc làm ở bệnh viện Biên hòa, mà đã từ lâu Đỗ không gặp.   Tuy rằng Đỗ vẫn nói :  nữ y tá Ngọc là bạn gái bạn mình, nhưng thật ra, Đỗ giấu nhẹm chuyện từng  chung chăn gối phóng đãng với Ngọc. Khúc phim dĩ vãng lan tỏa mờ mịt tâm trí,  giờ này đang từ từ quay  lại từng khúc phim si mê  của một thời đã qua.

Một buổi sáng đi uống cà phê ở nhà hàng Việt Mỹ có Ngọc, Cận, Phát và Đỗ- Ngọc, y tá một bệnh viện ở Cần thơ,  cứ mỗi lần về Saigon, cô thường ngủ lại nhà bà con ở Vươn Chuối, rồi gọi cho Cận, rủ đi chơi . Bộ ba Phát, Vận và  Đỗ thân nhau, thường đi cà- phê,cà- pháo với nhau, và, lần này rủ cả Ngọc đi chung.  Ngọc, cô gái duyên dáng, tình tứ mặn, lại đa tình, biết gợi ý cho đàn ông biết điều gì nang muốn.  Uống cà -phê xong, nàng nói với Cận sao đó, rồi Cận nói vơi Đỗ,

“Anh chở Ngọc về nhà bà con cô ấy nhé, còn tôi ngồi sau xe của Phát, Và, chờ bữa nào Phát làm xong lệnh di chuyển đi Cần thơ, thì anh nhớ đến đón cô ta giùm tôi. Máy bay đi miền tây bay sớm lắm, hay là anh Đỗ biết nhà rồi, thì ra đón cô ấy vào phi trường là tiện nhất.”  — ” Được rồi, bây giờ đi Cần thơ chưa đầy 200 cây số, cũng phải đi máy bay cho an toàn,  đúng ra đi xe hơi là sướng nhất, không phải lích -ca, lích kích, dậy sớm, đi vào phi trường,  tới trễ lại bị cho ở  lại. Tôi nói thế là nói với người ở ngoài phi trường thôi —  mà chuyến bay, vào lúc mấy giờ sáng “…  nói xong Đỗ quay sang Phát.  Anh chàng sĩ quan Không quân, chuyên viên cấp lệnh di chuyển trả lời, —” 5 giờ sáng, ông ơi, mà phái đến tứ 4 giờ 30, làm thủ tục ở Trạm hàng không Quân sự,  à này,  cô Ngọc có dậy sớm nổi không,lại lỉnh ca lỉnh kỉnh đi vào phi trường- hay là vào trong nhà anh Đỗ ngủ thì đỡ lập cập  hơn. ”

Nghe Phát nói, Cận quay sang Ngọc, “— Cô có chịu ngủ nhờ không –   cười cười-  để tôi  với chị Khuê cho ngủ nhờ nhé.”   Ngọc gật đầu, Phát nói với Cận,  “— Anh vào gặp chị Khuê xin cho cô Ngọc ngủ nhờ là hay nhất, tránh cho anh Đỗ ở vào tình thế khó xử. ”

 Ngọc ngồi phía sau xe gắn máy rất tự nhiên; ngồi sát vào Đỗ- bộ ngực tròn nẩy nở chà sát lưng, gây cho anh cảm giác nhột nhạt.  Anh phóng nhanh hơn, thắng gấp, thì bộ ngực càng chà sát mạnh hơn. Và, Ngọc vỗ vai, nhoai thân,  đưa mặt ra phía trước, nói vời Dỗ, ” — Có khi nào anh lái xe chở chị ấy cũng thắng gấp như vậy ‘hôn’,  chạm vào da thịt anh, người em muốn bủn rủn hết đây nè !”

Đỗ không trả lời thẳng vào câu hỏi, nhưng, lòng cũng  bủn rủn. Đỗ không biết rằng tình bạn của Ngọc đối với Cận ra sao, anh nghĩ thầm: giá bị nàng cám dỗ thì khó cưỡng nổi . Ngọc lại nỉ non,

“… Nghe nói Không quân các anh có một quán cà-phê thơ mộng ‘Mây 4 phương trời’ , tối nay có thể đưa đến đó cho biết nghe ‘cưng’ ?  ”

Đỗ gật đầu, thì đúng lúc đó, Ngọc ra hiệu dừng xe trước cửa nhà bà con,  vẫy tay, hẹn anh đến đón vào lúc 8 giờ tối.

                                                                      ***

Phóng khách nhà Đỗ, ngoài bộ sa lông, bàn ăn, giường ngủ cá nhân, tủ sách khá lớn, sách đóng bìa gáy da mạ chữ vàng-  tác phẩm của chính nhà văn và bạn bè văn chương thân tặng.  Phòng trong kê 2 giường lớn, một giường cho bà chị vợ ngủ, nay bà đã dọn đi chỗ khác-  còn giường lớn phía trong cùng của vợ con anh.  Khuê bảo chồng,” Anh dể cô Ngọc ngủ giường cá nhân ở phòng khách , em nói vậy, anh thấy có được không ?”

Đỗ đã sắp đặt trước việc này, khi Ngọc và anh ngồi trong quán ‘Mây 4 phương trời ‘ – khi 2 người ngồi đối diện nhau, chân nàng ở dưới bàn đã đặt chồng lên chân anh, như có y thỏa thuận ngầm. Và, ngồi trên bàn, Ngọc đã ngả đầu vào vai Đỗ, cả hai chỉ chờ trời chóng tối , có cơ hội thuận tiện gần nhau . Đỗ trả lời vợ, ” Anh ngủ ngoài tiện hơn, đêm trực chiến xong về nhà, không làm ai mất ngủ. Cô Ngọc ngủ ở giường bác hư là tiện nhất, em ạ.”  —” Em chỉ ngại đêm khuya con khóc, cô ấy mất ngủ thôi.” –” Tốt nhất, em hãy hỏi ý kiến cô ấy nhé.” 

Sau cùng,Ngọc đã chọn ngủ ở giường trong nhà, và, cho biết rất dễ ngủ, đặt mình xuống là ngủ ngay. ” – -Em là y tá mà chị, em ngủ trực bệnh viện thường xuyên quen rồi.”

                                                     hình ở hàng thứ 2:     Phát  ( bên trái) 

      

                                                                                              ***

Đỗ bừng tỉnh, nghe cô y tá trực bệnh viện Biên hòa trả lới, khi Đỗ tới tìm Ngọc, “Chàng phi công ơi, bữa nay cô Ngọc không có ở đây, hình như cô ấy ,và. đưa bé trai về Saigon rồi.”  

Đỗ nhớ lại ngay chuyện đêm nào Ngọc ngủ nhờ trong nhà Đỗ, dể sáng hôm sau tinh mơ Đỗ chở cô ấy ra Air Terminal  bay về Cần thơ.    Lúc gần sáng, Đỗ đang mơ màng, có người đánh thức, bịt miệng

anh. Rồi những nụ hôn tới tấp, vòng ôm da diết,  để lại hậu quả, sau đó, Ngọc sinh được một bé trai rất kháu khỉnh.  Có lần Cận đưa cho xem  chân dung ảnh đứa bé,ảnh nhỏ xíu, khổ 3×4, nói là con trai Ngọc. Từ đấy, hình như cô Ngọc không còn  liên lạc thường xuyên với Cận,  Và Cận, vốn bản tính ít nói, thâm trầm, nên  Đỗ cũng không tiện hỏi , liệu Cận  có biết chuyện tình tay 3 ba đến mức độ nào ?

 Đưá bé rất kháu khỉnh ấy, Cận cho biết tên bé, ghi bằng bút chì : ‘ bé Nghĩa thôi nôi’  .

                                                                           ***

Ở Biên hòa, nghe đài BBC loan tin: ” buổi chiều  gần tối  ngày …, ở Phan Rang đã thất thủ, phi trường đã lọt vào tay VC.”   Đỗ bàng hoàng, nhưng lại cho đây là một dịp may hiếm hoi đối  với bản thân anh có mặt ở Biên hòa.   Giờ này, ở Saigon, vợ anh không thấy chồng về,  xem  truyền hình, nghe đài loan tin Phan rang thất thủ, tướng tiền phương Nguyễn vĩnh Nghi bị bắt tại trận, hẳn lo âu không ít-  khi Khuê không biết tin tức Đỗ đi Phan rang sáng nay. .

Còn Đỗ,  đang bước vào một quán ăn, gọi món ăn hợp khẩu vị, gọi kèm một ly cà- phê đen pha đậm đặc, hút điếu thuốc lá Lucky strike-  như tự ban thưởng bản thân đả thoát hiểm. Ăn uống xong, anh  tìm tới phi đoàn trực thăng H34, tìm phi công Đào vũ Anh Hùng, để xin tá túc một đêm. Nhìn thấy cảnh mai bạc lẻ loi trên mũ ca-lô của chàng  này hồi nào không biết nữa. Khuôn mặt Hùng đen xám, nỗi lo âu hằn lên nét mặt khắc khổ, gò má xương xương gầy guộc, thị chỉ còn dính vào da.  Chẳng nói với nhau được nhiều chuyện, thở dài, rồi mỗi người tự tìm quên trong giấc ngủ vùi.

                                                                         ***

Buổi chiều tà ngày 28 tháng 4, 1975, thật không dễ quên.  Bởi từ xa vọng lại hồi còi hụ báo động liên hồi, Đỗ buông tờ báo ‘Chính luận’  đọc dang dở, chạy ra phía ngoài nghe ngóng tin tức.  Thì được biết phi trường Tân sơn nhất bị 3 chiếc A37 ném bom tơi tả.  Anh lính  phòng thủ phụ trách trông coi súng phòng không, lại không về kịp, trở về chậm đôi ba phút gì đó, phi trường  bị  trận mưa bom của chính máy bay nhà không kích.

Đỗ và vợ đã đồng ý với nhau, ngay từ đêm nay, mỗi khi  cơm tối xong. phải đưa ngay 5 con nhỏ xuống hầm ngủ trước.  Ngoài đường, xe cộ nườm nượp chở va-li, đồ đạc ra AirTerminal  để thoát thân ra nước ngoài.  Xe hơi, xe gắn máy, xe Vespa bị ném bỏ, vứt tứ tung ở lề đường, ngay gần phi đạo, nhiều thật nhiều, hằng hà sa số.   Nhưng chiếc xe đầy tớ đã hoàn thành nhiệm vụ đối với chủ nhân  bay xa, còn chúng nó thì ở lại với quệ hương đất nước.

Cô Hòa, nhân viên  sở Mỹ,ở sát cạnh nhà 3989/ 5, chạy sang báo tin cho Khuê : “hãy chuẩn bị va-li , thế nào khuya này cũng phải đi thôi”.

Những cơn mưa pháo kích đã giội vào sân bay không ngớt, không chỉ còn là đôi ba tiếng ‘oành oành’   như trước, bây giờ phi trường mù mịt khói,  điếc tai bởi hỏa tiễn pháo kích từ ngoài vào không ngớt.  Những đám cháy lớn, máy bay bị trúng hỏa tiễn, tạo thành  cột khói đen  toả ngút bầu trời. Tiếng gọi

 nhau ới ới  “mau mau đi thôi”   từ phía xa vang vọng lại.

Vợ chồng Đỗ bàn nhau, giờ này đi ra cũng chết, thà nằm lại đây để chờ, thì may ra còn sống sót. Khuya đêm, nghe tiếng cô Hòa, vợ chuẩn úyTiên, gọi, báo tin,

” Chị Khuê ơi, máy bay Galaxy không thể đáp xuống được nữa rồi. Nếu ai tìm được phương tiện riêng nào thích hợp thì cứ tách mà đi. ”

Chưa bao giờ hoả tiễn pháo vào sân bay Tân sơn nhất lại nhiều, và liên tục như đêm hôm 28. ” Nữ quân nhân trở thành heo quay hết rồi” ,  một trái pháo trúng khu nhà ở nữ quân nhân gần bộ Tư lệnh KQ.  Quân cảnh gác ở 2 cổng Phi Long, Phi Hùng,  không thể kiểm soát người đi ra, chỉ khống chế gắt gao đối với người đi vào  sân bay.   Nhiều người đi vào, nhìn thấy họ đi ra, lấy làm ngạc nhiên.

Vợ chồng Đỗ biết vậy, vẫn trực chỉ ra ngoài phố, nơi bà chị họ ở 13 Trần khắc Chân,Tân định. Khi đến cầu Kiệu, một cảnh sát đi ra giữa đường, giang tay cản lại, Đỗ  ngạc nhiên sao giờ này còn chuyện lạ lùng này . Anh cảnh sát cưới cười , vẻ thân thiện, chỉ muốn dò hỏi tin tức trong phi

trường ra sao, vì Đỗ mặc quân phục Không quân chở vợ +à 5 con trên chiếc xe gắn máy Honda.

” Sao sếp lại chở cả gia đình ra ngoài, mà không ở lại để đi ?  Tôi xin lỗi sếp, sao sếp dại thế, người ta muốn vào phi trường để đi thì không vào được, còn sếp cùng gia đình lại đi ra.  Sếp cứ ở trong đó, hết pháo kích  xong, thì máy bay cấy cánh  là đi thoát thôi . “.

Đỗ gõ cửa nhà số 13 Trần khắc Chân,  nữ chủ nhân đi ra, nhìn thấy đại gia đình cô em họ, khiến bà chị họ của  Khuê nhạc nhiên không ít, nhưng vẫn có lời an ủi, ” Cô chú, các cháu vào nhà đi, dọn vào phòng trong,  trải chiếu ra ngủ, nấu ăn ,và cứ tạm coi nhà chị là nhà của các em vậy.”

                                                     từ trên xuống:

                                                                   hàng thứ 1:   

                                                                       – vợ chồng+ 3 trai+ 2 gái. (chụp trước 30-4-1975)

                                                                      –  tác giả + thứ nam Nhị Khê- ảnh chụp ở nhà, trong Khu

                                                                          Gia binh Không quân Tân sơn nhất 1969.

                                                                    hàng thứ 2:

                                                                       – Thế Phong 25 tuổi (đeo kính)  chụp với Nguyễn tiến Sơn.

                                                                       –  vợ chồng trưởng nam  Đỗ Khê + Anna Ton

                                                                           trong ngày cưới.   (chụp ở Houston)

            

                                                                  

                                                                         ***

Buổi chiều 29 tháng 4, một buổi chiều đáng nhớ, cũng rất khó quên như chiều tối ngày 28 tháng 4 –  3 chiếc A37 giội bom xuống Tân sơn nhất. Nhà hàng xóm kế bênnhà bà chị họ, số nhà 11 Trần khắc Chân dọn va-li,để di tản bằng tàu thủy ở bến Bạch Đằng.

Khuê nhìn họ ra đi, quay lại nhìn chồng, nói bâng quơ,

” Hai vợ chồng chỉ còn vài ngàn đồng tiền việt trong túi, một đô-la cũng không. Vậy thì có ra đi, ở giữa đàng, 5 đứa con kêu đói, thì lấy cái gì cho nó ăn đây .—”  Đúng thế, thôi đành vậy” – người chồng trả lời.

                                                                         ***

Buổi trưa ngày 30 tháng 4, một buổi thời tiết dẹp, nắng hanh vàng chan hòa ngoài phố xá.  Và tử chiếc radio  phát ra vào lúc 11 giờ trưa, dài phát thanh Saigon loan tin: binh sĩ Việt nam cộng hòa hãy buông súng xuống-   lời  đại tướng thất trận Dương văn Minh lắp bắp, giọng rụt rè, khiến Đỗ có cảm tướng ông này ấp úng đọc lời hiệu triệu .

Tiếp đến, tiếng động cơ máy bay phản lực F5 rít trên bầu trời Saigon, Đỗ nhìn lên, 3 chiếc bay về hướng sang Thái lan, như gửi lời vĩnh biệt Saigon .

 Đỗ quay vào nhà, Khuê đưa tiền cho chồng, dặn  đi mua mấy ổ bánh mì cho đưa con nhỏ  mếu máo, ” con đói  bụng mẹ ơi !”.

    SAIGON 2003.   

  thế phong

Được đăng bởi ThePhong ThePhong   vào lúc 02:48     Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook Chia sẻ lên Pinterest
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com