xem phim hài 18+

Thứ Tư, 25 tháng 5, 2016 “đường lên núi rừng sao hãi hùng!” ấy là lúc tôi nhớ tới nhạc sĩ lê bình / bài viết: đinh bạch dân

“đường lên núi rừng sao hãi hùng!”   ấy là …

bài mới viết đinh bạch dân

                                   

                                        ” đ ư ờ n g  l ê n n ú i r ừ n g  s a o  h ã i  h ù n g ! ”

                                          ấ y là  lú c tô i nh ớ t ới  nh ạc  sĩ  lê  bì nh

                                                                     đinh bạch dân

                                                        nhạc sĩ  lê bình    [i.e. lê văn bình 1927- 1999 (?)]

                                                                          (ảnh:  nguyễn linh — chụp ở  một quán cà phê ở saigon,

                                                                          khoảng chừng năm 1998)

                                                                                  nhạc sĩ lê bình   thời trẻ

                                                                        (courtesy photo of cothommagazine )

24.5- 2016 : –       Sáng dây mở compute r, hiện lên hàng chữ  …’no Internet connection’  — restart 3 ,4 lần, đều hiên lên dòng chữ ấy. Bực mình thật rồi, hôm nay, ngài tổng thống Hợp chủng quốc tới Saigon; muốn xem hình ảnh, tin tức; mà, computer  lại bất khả dụng .

 Gọi 19001878, nghe giọng nói, ‘quý vị phải trả 1000 đồng/ cuộc — ở tp. HCM bấm phím số 1’  — gọi tới lần thứ 3, chẳng thấy thợ tới sửa. Cách đây mấy ngày, computer  cũng gặp ‘sự cố’  tương tự, tôi gọi lần 2 vào lúc 15 giờ’; thìsau 30 phút, thợ đã tới.  Sửa xong, anh nói,” chú là nhà văn phải không ” — ”  làm sao biết?”  – tôi trả lời.

lần này,  ngồi ở nhà không dám đi đâu; chỉ để chờ thợ, vẫn không thấy tới . Nhìn đồng hồ 3 giờ chiều,  bốc máy gọi lần nữa, ” trong ngày  thợ sẽ tới, chú cảm phiền đợi nhé ” — bực mình, tôi hỏi,

” trong ngày, quí vị tính đên mấy giờ chiều?”  — 6 giờ, chú ạ”-   lời cô điện thoại viên SCTV.

7 giờ kém 15, bữa nay vợ tôi nhắc, ” … ông ở nhà coi phim ” Hãy nắm lấy tay anh”  đi, tôi đi xe ôm tới hội thánh Thị nghè vậy.”   Gật đầu, xem tiếp kênh VTV9 đang phát hình ảnh tổng thống Obama;  để đợi đến 19 giờ xem phim Hàn quốc; hồi gay cấn, nhân vật nữ đóng vai phản diện vào tù, lại ra tù ; lần này bị công tố viên xích tay, đưa ra xe Police ;  các phóng viên ào tới tranh nhau chụp ảnh, dân chúng ném trứng thối tới tấp … — thì,  có ai bấm chuông, hỏi ai? đó là  ‘ thợ Internet tới sửa máy…’

vẫn chàng thợ máy vui tính mấy lần trước,  lần này phía sau xe gắn máy, cột cái thang inox  to đùng xếp lại ,

” bữa nay kẹt xe quá trời, đi đường nào cũng bị cấm; mà, ông Obama được rất đông dân Saigon chờ tiếp đón từ sáng tinh mơ, để mong được thấy tận mặt ông tổng thống Hoa Kỳ;hình như ông này chỉ còn ngồi trên ghế khoảng 7 tháng nữa — chú thông cảm sự chậm trễ, nghe… ”

như lần trước, thao tác vài phút; máy lại chạy tốt, rồi tất tả ra về; còn kéo cửa sắt giùm tôi, anh nói,

  ” tôi mới sửa máy ở nhà số 31, 33 gì đó; hẻm này chỉ có 2 nhà dùng ‘computer’–  họ cho biết nhà kia là nhà văn’ .”  –”  cảm ơn anh, chờ trọn 1 ngày sốt ruột quá, tính ngày mai sẽ tới Cty, xin hủy hợp đồng với SCTV thôi. “– cười cười, tôi nói vậy.

                                                                         ***

Suốt  một ngày , không thể sử dụng compute r lẫn Ipad,  tôi lục lọi đống sách, mang ra xem vài tác phẩm của nhạc sĩ Lê Bình: bản thảo là  2 tập thơ+  bản phôtô ca khúc Đường lên sơn cước  + thư viết tay ; đâu đó từ năm 1998.

 vậy là, nhạc sĩ đã qua đời gần 20 năm; mỗi lần đi qua đường Nguyễn văn Giai , P. Dakao; nhà cũ cũa ‘ổng’,   tiệm sửa xe máy thuê ở phòng ngoài, vẫn đông khách sửa. Ngậm ngùi vẩn vơ nghĩ, con cái ‘ổng’ , chắc chẳng có cậu, cô nào, thèm để ý đến 2 tập bản thảo thơ (tập 1: ‘Chiếc thuyền mành’,  tập 2:’ Hoa cuối mùa’)  — như lời người cha ‘ thay lời phi lộ –viết cho các con’ ,

” Để kỷ niệm 70 năm, ngày sanh 19-7-1927, Ba đã soạn chép, để hoàn tất 2 tập thơ ‘Chiếc thuyền mành’ và’ Hoa cuối mùa’. Đây là sản phẩm văn chương trên đường sự nghiệp của Ba, các con hãy giữ kỹ để làm vật gia bảo.  Đả gọi là gia bảo; thì, nó chỉ quí báu trong gia đình ta, chớ không có giá trị gì đối với xã hội . Các con muốn phổ biến 2 tập thơ ‘ nầy’  (sic)  ra ngoài đời là điều rất khó; vì thời kỳ thích hợp với nó đã qua rồi! Miền Nam đổi đời,2 thế hệ khác nhau đã làm thay đổi quan niệm sống. Văn chương chữ nghĩa cũng phải thay đổi theo trào lưu hiện thời. Lớp trẻ ngày nay được đào tạo theo chương trình giáo dục của miền Bắc; ngôn ngữ miền Nam ngày một mất đi, vì bị gạt ra ngoài.  Do đó, những gì thuộc thế hệ cũ đã lui về quá khứ, đang chỉ còn là bóng mờ trong lớp bụi thời gian; và sẽ bị xó tan trên đường hao dĩ vãng . []

 ( Thay lời phi lộ’ — thư đề ngày 19 tháng 7 năm 1997,  ký tên Lê Bình. )

  

                                                                                         bản thảo  ‘ chiếc thuyền mành  / lê bình

                                                                                                 tập 1 : sáng tác từ 1938 đến 1974)

                                                                                                 hoa cuối mùa   (tập 2 )  ký tặng:  

                                                                               ”  … thi sĩ thế phong để kỷ niệm tình bạn già ”  ( nhạc sĩ  Lê Bình)

                                                                                         bía 1 ‘ đường lên sơn cước/ lê bình (  họa sĩ  duy liêm  vẽ )

                                                                                   (ấn phẩm 1955 tinh hoa miền nam – huế (việtnam)

     

                                                     trái qua :

                                                                   TPhong + Ngọc (bạn của Nguyễn Linh)

                                                                + Nguyễn Linh   (anh ruột  Hoàng Khởi Phong) 

                                                                      (ảnh chụp  ở Saigon, tháng 4/1993)

Nhớ lại , anh Nguyễn Linh [1933-     ]  cựu giáo chức thời cũ ; một lần hỏi tôi, ” anh quen biện lý thi nhân Huy Trâm hiện ở Mỹ, vậy anh có biết tác giả ca khúc ‘Đường lên sơn cước’  là bạn thân Huy Trâm không? “–  ” ‘Đường lên  sơn cước”  mở đầu lời ca ‘đường lên núi rừng sao hãi hùng’ … tôi rất ưa nghe  ca khúc này từ xưa; như nghe Sơn nữ ca/  Trần  Hoàn; vậy tác giả còn sống ở Saigon, sao? “– tôi trả lời

.

rồi anh Nguyễn Linh dắt tôi tới thăm nhạc sĩ Lê Bình.

                                                                      ***

 Nhạc sĩ Lê Bình  chuyển tôi bài báo ‘Lê Bình & Đường lên sơn cước’ /   Huy Trâm  ,  tôi cho đăng trọn  dưới đây.  *  (NGÀY MAI Magazine,  tam cá nguyệt — số 147–tr. 34/ chủ bút Trần Vũ,  phát hành ở Midway/ USA). 

                                  lê bình & đường lên sơn cước

                                                            huy trâm

“…Một  nhạc phẩm xuất sắc; hoặc, hơn thế nữa, đáng gọi là tuyệt tác, nếu đem ra phân tích, phải mang nhiều nét độc đáo.  Nhưng tựu chung, những nét độc đáo ấy vẫn quay về 2 điểm, bằng hồn nhạc + kỹ thuật sáng tác  Sự rung động nhạc sĩ từ nội tâm, hay ngoại cảnh; đã tạo ra giai điệu nghe êm ái, lạ tai, làm người nghe thấy hay. Còn kỹ thuật sáng tác, chính là  cách viết; tìm cấu trúc cho giai điệu, để dòng nhạc đáp ứng đươc với hồn nhạc đã được ấp ủ; cho dù nó ra sao, mênh mông, bát ngát, luyến tiếc, ngậm ngùi, 100 bài, 100 vẻ. 

 Người yêu nhạc bao giờ cũng thu âm trước, rồi sau mới phân tích.  Ví dụ bài ‘Étude số 2’ của F. Chopin; mà ta quen gọi là bài ‘Tristesse’   (Sầu ) ; khắp nơi trên thế giới, không ai dám bảo là không tuyệt vời.  Nó mô tả nỗi buồn cứ từ dâng từ chỗ ngậm ngùi lên đến chỗ ray rứt như xé lòng; là lúc nỗi buồn đã lên tới cao độ.

Nếu đem phân tích ra, ta thấy ở 2 câu nhạc đầu, Chopin đã viết những nốt nhạc bán cung  ( ) (sic)  đặt sát nó ngay nhau. Dòng nhạc, do đó vẽ ra cái buồn thấm vào tâm hồn nhạc sĩ, rồi nhỏ nhẹ loangxa.

Trong sáng tác nhạc, người ta đề cao những nét  tượng thanh  (nghe nhạc mường tượng ra cảnh),   tượng hình  (gợi ra hình ảnh trong nốt nhạc) ; chẳng hạn như bài  ‘Giọt mưa thu’ / Đặng thế Phong, nghe có cảm giác như từng đợt mưa ngâu, đang thánh thót rơi ngoài trời; bài  ‘Chiều về trên sông’ / Phạm Duy gợi ra được hình ảnh dòng Cửu long mênh mông đang cuộn trôi trong ánh chiều tà, có đoạn nghe rõ ràng thấy tiếng sóng nước rạt rào. Riêng nhạc ‘tượng hình’; khó viết hơn, bởi qua nét nhạc, phải vẽ ra được hình ảnh. Người thẩm âm, với cảm quan bén nhậy, hình dung ra dễ dàng điều  nhạc sĩ muốn diễn tả.   Đây là trường hợp ‘Hòn vọng phủ ‘ của Lê Thương, còn được gọi là

‘ người chinh phu về’.  Chúng ta hãy ôn lại’ Đường chiều mịt mù gió bay bóng ngựa phi’– và, thấy hiện ra bóng ngựa đáng bay trong gió rộn ràng. Một bài nữa, cũng tiêu biểu  cho nhạc’ tượng hình’ ;là bài ‘Lục quân Việt nam’, với cách ngắt, nhịp thật hùng hồn  (mi mi — rê rê rê –fa fa fa –lá lá lá — sol sol sol —

 sí sí sí )   làm như đàon chiến xa đang hùng dũng tiến lên.

Trong kho tàng nhạc mới Việtnam, có một bài nổi tiếng về ‘tượng hình’ + ‘giai điệu’ khá đặc biệt, ra đời cách đây 40 năm ở miền Nam — mà nhiều người trong chúng ta đều biết, đó là nhạc phẩm ‘ Đường lên sơn cước ‘ / Lê Bình.  Ông đã sáng tác bài này vào 1055; khi đáp xe từ Sàigòn lên Banmêthuột; đường đi cứ lên cao dần; hiện ra những khoảng rừng; những bóng núi sừng sững; lòng người nhạc sĩ đang ngổn ngang trăm mối, gặp cảnh kỳ vĩ thiên nhiên; ông vội ghi lại những âm thanh dấy lên từ tiềm thức.  Nét nổi bật của nhạc phẩm là: một mặt phác họa được con đường thiên lý, gập ghềnh, với đồi núi âm u — một mặt đưa ra được cảnh buồn hiu hắt vào cảnh hùng vĩ.  Cái khó nằm ở chỗ đó; điều an2y nâng giá trị bài ‘Đường lên sơn cước’.

Hiện nay đã sang tuổi thất tuần, nhạc sĩ Lê Bình đang sống trong khu phố Đakao, Sàigòn.  

Chiều chiều, trong lúc phố xá sầm uất đang rộn lên, nào là tiếng xe cộ, tiếng hàng quán huyên náo; ông ngồi trên gác nhỏ  [ thực tế,  tôi nhìn thấy nhạc sĩ  nằm ở một giường nhỏ, sau phòng cho thuê sửa xe gắn máy —  Bt ] ,  ngó ra những mái nhò trùng điệp, cùng áng mây chiều; ông đọc sách, trầm ngâm; lâu lâu lại dạo đàn; để nhớ bạn bè. Các bạn đồng lứa đã ra đi gần hết:  Lâm Tuyền , Y Vân, Hoàng Bửu, Trúc Phương …

Ngoài’ Đường lên sơn cước’, ông còn một tác phẩm khá nổi tiếng, đó là bài ‘An phú đông’ (1948) . Các ca khúc khác của nhạc sĩ Lê Bình: ‘Xóm buôn hương’ ( 1949) , ‘Mưa cuối mùa’  (1960 ),’Thuyền về bên xưa’  (1959) , ‘Mưa cuối mùa ‘ (1960 ), ‘Thuyền về bến xưa’  (1959) , ‘Saigon vào hạ  (1957 ),’Ai về Bến cát’, ‘Sầu gieo cung oán’, Tâm sự người về’, ‘Tiếng hát chiều thu’, ‘Kiếp chim non’ . v.v. .. ,  (tổng số 40 bài, đủ thể loai) .  []

   HUY TRÂM

*   t ên thật Nguyễn hồng Nhuận  TAM,  sính 1936.[ viết tên TAM chữ hoa, hình như, anh không thích tên TAM cha mẹ đặt , rồi tự nhận tên khai sinh là Nguyễn hồng Nhuận  TÂM ) .Từng học trung học Quốc học Huế, đại học Luật Saigon, cùng lớp ở Huế + Saigon,   với thẩm phán Đào minh Lượng  (1936- san diego 2015) .  Huy Trâm là t hứ nam thẩm phán Nguyễn mạnh Nhụ, cháu nội  ông Bảng Mộng.  Tác giả nhiều văn, thi phẩm  [gần 30 tựa,chính xác 28 tựa in ở trong nước + ngoài nước ], được giải thưởng văn chương toàn quốc  . ( thời tổng thống Ngô đình Diệm)  . Khi làm biện lý ở toà án Saigon, ông đưa nhạc sĩ Y Vân vào tòa án,  làm ‘ tài xế riêng’  ( thoát tuổi quân dịch) ;  cũng   từng tham gia   xử vụ án vụ’ đạo văn’ , nhà biên khảo Thanh Lãng kiện một số tay  ‘ lái buôn văn nghệ’   của nhà phát hành Sống mới,  ‘ đua đòi ‘ viết sách phê bình văn học.

  gặp nhau trên bình diện văn học miền Nam; hóa ra, Huy Trâm là tay học sinh lớp đệ lục  (bây giờ:  lớp 7)  trường Trung học chuyên khoa Phan đình Phùng, tọa lạc 40-42  Nguyễn thái Học, Hànội   (hiệu trường: Bùi quang Tời)  — thì; khoảng năm 1950, tôi là học sinh lưu trú Ký túc xá Phan đình Phùng — và sau, biết anh

[ Nguyễn hồng Nhuận TAM]  là thứ nam của thẩm phán Nguyễn mạnh Nhụ, giám đốc sở Báo chí bộ Thông tin + tuyên truyền dưới thời tổng trưởng Phạm xuân Thái  (nội các thủ tướng Ngô đình Diệm)  — mà  khi ấy, tôi là tùy viên báo chí.

hình như cựu biện lý Nguyễn hồng Nhuận TAM( Huy Trâm) + cựu thẩm phán Đào minh Lượng, đều đi học tập cải tạo, sau ngày 30/4/ 75; sau đó kẻ vượt biên  (Lượng) kẻ được đi định cư ở Huê Kỳ.    (Tam)   (Bt)

Thật cảm động , sau  lần tôi rủ  nhạc sĩ Lê Bình đi uống cà phê bụi, ở hẻm 47 Duy Tân (nay, Phạm ngọc Thạch, quận 3),  anh tặng tôi 2 tập bản thảo +  bản sao ca khúc ‘Đường lên sơn cước’  + thư viết tay.

Tôi chép lại lá thư tay của anh :

                             DaKao, ngày 20-10-98

                          Kính gởi nhà văn kiêm thi sĩ Thế Phong,

Chúng ta cùng yêu thơ và đã làm thơ, nhưng thơ anh tân tiến theo trào lưu mới, còn thơ tôi cổ-lỗ-sĩ không hợp thời đại bây giờ. Nhưng hôm nay tôi lâm trọng bệnh ‘ung thư thục quản’, có thể đi đến tử vong nhanh chóng; muốn gặp nhau một lần cuối để kính cẩn trao tặng anh tâp thơ ‘ Hoa cuối mùa’ làm kỷ niệm.  Dù tập thơ ‘nầy’  (sic)  không hạp ‘khẩu vị’ anh; anh cũng nên nhận nó để nghiên cứu cái hay của thứ tự do và cái dở của ‘thơ lỗi thời’.

Rất tiếc là tập thơ này tôi muốn nhờ Huy Trâm đề tựa; nhưng không gởi được đến tận tay Huy Trâm –mà hiện tại đng nằm trong tay giáo sư Linh .  ( tôi nhờ anh ấy trao lại cho Huy Trâm) .  Huy Trâm hẹn , qua sang năm 1999, sẽ về thăm quê hương VN, toi e rằng chúng tôi không hy vọng gặp nhau.

Rất mong anh có dịp rảnh, ghé qua nhà [tôi]; để xem  ‘hồ sơ bệnh lý của tôi’ ; và nhận tập thơ. Có mộtđiều đáng tiếc là : tôi không còn thời gian để hoàn thành tuyển tập thơ ‘  Chiếc thuyền mành’ (tập 1)  —  và trên 40 bài nhạc tôi đã sáng tác từ 1940 đến 1975.

Kính chào anh và chúc anh cùng quí quyến được hạnh phúc. 

    LÊ BÌNH 

    ( ký tên)

TB .- Từ ngày xin anh địa chỉ và số điện thoại của gs Linh, tôi chưa liên lạc một lần nào — và tin tức này, tin tức ‘Lê Bình bị ung thư thực quản,  không ăn cơm được, chỉ húp cháo và uống sữa để kéo dài cuộc sống’; tôi chưa cho gs Linh và bạn bè trong nươc hay.  Tôi có gửi qua Mỹ cho anh Huy Trâm, để báo tin không vui ‘nầy’; nhưng không chắc gì đến tay anh ấy được, vì anh ấy cứ thay đổi địa chỉ.  ( thơ  (sic)  bị trả lại) — Lần ‘nầy’ tôi viết theo đại chỉ của anh (Thế Phong) cho, cách đây hơn nửa năm:

                                                                    Huy Trâm

                                                 1403 # Apt. 3. California Street

                                                  Huttington Beach,CA 92648,  U.S.A.

Có đúng không?

(Anh có đọc bài báo Huy Trâm viết về ‘Đường lên sơn cước’ chưa?  Xin gửi kèm thư ‘nầy’.

                                                                                    mặt sau lá thư viết tay của nhạc sĩ lê bình, 

                                                                                             đề ngày 20/10/ 1998,  gửi thế phong

                                                                                     huy trâm  [i.e. nguyễn hồng nhuận tam 1936-    ] 

                                                                       (courtesy photo of TRE Weekly Magazine)

                                                                                ‘Đường lên sơn cước+ Lê Bình’ /HuyTrâm  viết,

                                                                        đăng trên tạp chí 3 cá nguyệt   Ngày Mai Magazine  ờ Midway.  

Í t lâu sau, một buổi trưa, tay cựu giáo chức Linh đến nhà tôi,  báo tin và rủ đến phúng nhạc sĩ Lê Bình ở 12 , đường Nguyễn văn Giai, Dakao . Nhìn căn nhà tôi đang ở, dạng cấp 4, anh hỏi dọn về đây từ bao giờ, tất nhiên là sau 30 tháng 4, 1975, phải không?  Vì anh biết , gia đình tôi ở  khu gia binh Không quân — vả lại,anh có một cậu em ruột, trung úy quân cảnh Nguyễn vinh Hiển từng vào thăm tôi nhiều lần.  [Nguyễn vinh Hiển  có bút danh Hoàng Khởi Phong, tác giả tập thơ ‘ Mặt trời lên / tập thơ đầu tay do TP đề tựa , bạt  Hồ Nam] .  Căn nhà lụp xụp này, vợ chồng tôi mua với giá 200 đồng tiền Mặt trận giải phóng miền Nam–ấy là, lần đổi tiền đầu tiên: 500 tiền VNCH ăn 1 đồng tiền Giải phóng. Mỗi gia đình chỉ được phép có tiền mặt 200 đồng tiền  mới,  nếu dư; buộc phải gửi ngân hàng. Chủ căn nhà 25/ 39A Trần khắc Chân , khi ấy có 2 căn, một căn  khác ở đầu ngõ đường Trần khắc Chân là chủ ở;  còn căn thứ 2 ở 25/ 39A bỏ trống.   Ủy ban Quân quản ra lệnh, ‘ 1 tuần sau thông báo, căn nhà này không có người ở,  sẽ đưa bộ đội đến đóng’.  Thế là, chủ căn nhà cũ phải bán cho chúng tôi , với giá 200 đồng tiền mới .  Anh  Nguyễn Linh có vẻ nhận ra ngay sự ‘ không sẵn tiền để phúng điếu của tôi’,   nói ngay,” ông đi với tôi, tiền phúng điếu có đủ cho 2 người “.   

Đó là lần chót, tôi  tới nhà nhạc sĩ Lê Bình, 12 đường Nguyễn văn Giai, Dakao.   Giờ này, tôi mở tập thơ bản thào CHIẾC THUYỀN  MÀNH (tập 1)  , trúng bài nào,  gõ bài ấy :

                                                                Tự trào

                                        Lê Bình, bút hiệu bấy lâu nay

                         Thiên hạ nghe danh đã chán tài!

                         Đờn khảy lăng nhăng 3, 4 bản

                         Thơ ngâm lải nhải 1, 2 bài

                         Mười ly rượu đế chưa hề ngã

                         Một nụ cười duyên cũng đủ say!

                         Mắc nợ người đời không trả được

                         Trời thương, trời sẽ hứa cho vay!

 !

                              Lê Bình

                     (TUYỂN TẬP 1

                     CHIẾC THUYỀN MÀNH tr. 47)

thủ bút + chữ ký nhạc sĩ Lê Bình

                      

                                                                               tấm ‘cạc vi-sít ‘ của nhạc sĩ Lê Bình

                đinh bạch dân

                saigon 25 tháng 5 năm 2016-

                ngày ông tổng thống hợp chủng quốc, rời tp. hcm.

                                                           13 giờ  ngày 25 – 5 -2016,

                                                                          ” …người dân tp. hcm đứng bên ven đường  , tiễn ô. Ôbama….”

                                                                                                          (ảnh; báo  TTO)

   

Được đăng bởi ThePhong ThePhong   vào lúc 00:52     Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook Chia sẻ lên Pinterest
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

‘tưởng nhớ văn nhân, thi sĩ HUY TRÂM [ Nguyễn-Hồng-Nhuận-TAM 1936- 2017) vừa qua đời tại Hoa Kỳ ‘ — mời đọc bài viết của DU TỬ LÊ — www.dutule.com/ xem phim hài 18+

Thứ Sáu, 30 tháng 9, 2016

về tác giả huy trâm/ nguyễn hồng nhuận tam [1936- ] — bài viết: du tử lê / http://www.dutule.com/

tựa chính ,’ huy trâm, người tận hiến đời mình cho chữ, nghĩa’

http://www.dutule.com/

                                             huy trâm  [i.e. nguyễn hồng nhuận tam 1936-      ]

                                                                               

                                                                  những hàng châu ngọc trong thi ca / huy trâm

                                                           được giải Văn chương toàn quốc VNCH , năm 1969 

                                                                       (ảnh+ bia sách : báo Người Việt/ USA )

                                  v ề t ác  gi ả 

                              h u y  t r â m /  n gu yễ n h ồn g n hu ận  ta m

                                                             du tử lê

    (tiếp theo và hết)

Với trên 20 tác phẩm đủ loại tại Hoa Kỳ, sau tháng  4-1975; thì, Huy Trâm/ Nguyễn hồng Nhuận Tam, đã có 8 thi phẩm. (gồm 1 tác phẩm in chung với Nguyễn thị Mắt Nâu.)

Dường như chủ đề nào người đọc cũng đều có thể tìm thấy trong-cõi-giới-thi-ca Huy Trâm: từ tâm thức lưu vong, tới quê hương, đất nước, tôn giáo, gia đình, tình yêu đôi lứa– và, những năm tháng lao lung trong trại tù cải tạo …

Ở thể loại nào, họ Nguyễn cũng cho thấy tâm hồn bị những rung động chân thật; như những trận cuồng phong nhấc bổng ông lên cao, ném ông vào không gian riêng của từng thể tài. Như thế, nếu ông không nhanh chóng ghi lại; thì, cảm xúc thica sẽ vội vã bỏ mà đi, không hẹn trở lại.  Ở thể tài nào, họ Nguyễn cũng viết với tất cả tấm lòng thao-thiệt-cô-đơn. Ở thể tài lưu vong :

                                      Buồn vu vơ — thêm nỗi rét tha phương !

                                      tôi ngồi đợi xe ‘Brea’ chuyến chót

                                      vò tiếng giày khuya — hè đêm nện gót

                                      ngoảnh đầu coi — Á ! cô gái đồng hương

                                      dáng dấp kiêu sa, váy tím đai hường

                                      cô sóng bước bên ngoại nhân đồ sộ

                                      tôi ngẫm thân tôi, mình sao rị mọ !

                                      không giống ai ở xứ sở văn minh

                                      một trái tim khô — vắng bóng nhân tình

                                      còn thấp thỏm lo bao ngày mất việc

                                      hết cọ cầu tiêu, lại ea sàn quét

                                      tôi với em — 2 cảnh sống lưu vong

                                                    trích   HÈ PHỐ ĐÊM

về quê hương:

                                     Trưa tỉnh giấc — trông nắng vàng ngai ngái

                                     sầu vu vơ chợt nhớ những con đường

                                     quê mẹ nghèo xơ — chỉ có tình thương

                                     trải theo bước em đi — trưa ngõ nắng

                                     tre, trúc đong đưa — nỗi gì xa vắng

                                     trong hồn quệ — quanh quất bụi tre già

                                     cánh kiến cam bay — bang giậu hoa mơ

                                     con đường nhỏ — dẫn mẹ gài chân đất …

                                            trích   NHỮNG CON ĐƯỜNG QUÊ HƯƠNG

về tù cải tạo:

                                     Nối gót theo nhau bước nặng nề

                                     đoàn tù trong lửa hạ hôn mê

                                     cuốc không ăn đất kêu chan chát

                                     từng tiếng nghe lòng dội tái tê 

                                             trích  NẮNG THƯƠNG ĐAU

về tôn giáo:

                                     Đèn khuya bên giáo đường

                                     soi bước em về trễ

                                     bước chân của tình thương

                                     qua bến đời dâu bể

                                     không buồn nữa ‘Lara’

                                     thánh ca làm ráo lệ

                                           trích   NIỀM THƯƠNG

về tình yêu đôi lứa:

                                     Anh muốn về đây cùng sớt chia

                                     ánh đèn vàng vọt dưới sương khuya

                                     nhưng đời vốn dĩ là ngăn cách

                                     đành một dòng trôi với não nề !

                                               trích   NGÀY LẠI QUA NGÀY

    (…)   *

    

Ở lãnh vực báo chí; tôi nghĩ: ‘người theo sát những buổi ra mắt tác phẩm Huy Trâm/ Nguyễn hồng Nhuận Tam; có lẽ là nhà báo Nguyên Huy:

“.. Sức sáng tác của nhà văn Huy Trâm dẻo dai, bền bỉ; cứ trung bình, 2 năm, ông lại gửi đến độc giả một sáng tác mới– khi là thơ, khi là tuyển tập truyện ngắn, khi là truyện dài.  Đọc Huy Trâm, người đọc thường thấy được sự thoải mái trong văn chương: diễn tả bình dị, băn khoăn về cảnh đời của lớp người ‘ chót sinh ra lầm thế kỷ’.  [ thơ Vũ hòang Chương.]  Hình như Huy Trâm có phân định giữa nghề cũ, thẩm phán công tố; mà chỉ nhìn đến những cảnh đời rất thường ở chung quanh, với những suy tư, nhận thức; khiến người đọc không khỏi xót sa cho cuộc sống mọi người …”    [báo Người Việt, 3/12/ 2015]

Nói tới cõi-giới văn chương của Huy Trâm/ Nguyễn hồng nhuận Tam; mà, không đề cập đường bay văn xuôi của họ Nguyễn; tôi  [Du Tử Lê]  cho là một thiếu sót đáng trách.

[ Ấy là]  , vẫn theo tôi; không đủ ai thẩm quyền lớn hơn [ nữ]  nhà văn Nguyễn thị Mắt Nâu — bà không chỉ là bạn văn, đồng hành với nhà văn-nhà thơ Huy Trâm;  [ qua ]  nhiều năm tháng dằn xóc ở quê người, thể hiện qua nhiều tác phẩm in chung . (bà là ‘anh em kết nghĩa’  với tác giả ‘Những hàng châu ngọc trong thi ca’ .)      …  *

*    …    ( … )   — tạm lược một số dòng chữ;’ có thể ít, hoặc, nhiều.  (Bt)

Tương lai, nếu có cơ hội; chúng tôi  [Du Tử Lê]  sẽ trở lại với văn xuôi Huy Trâm:’ người chọn đời minh, cho  chữ, nghĩa Việt; nơi quê người.’  []

du tử lê

(GARDEN GROVE, SEPT. 2016)

———————————————————————————————————————————————–

              TƯỞNG NHỚ VĂN NHÂN, THI SĨ  HUY TRẬM [ I E Nguyễn-Hồng-Nhuận-TAM 1936–2017  California ]

                                        vừa qua đời ngày 20/12/ 2017 tại Hoa Kỳ . (TP.)

————————————————————————————————————————————————

Được đăng bởi ThePhong ThePhong   vào lúc 16:25    

Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook Chia sẻ lên Pinterest
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Nhà văn Huy Trâm qua đời, hưởng thọ 80 tuổi December 20, 2017

Nhà văn Huy Trâm. (Hình tài liệu của gia đình Huy Trâm)

Đỗ Dzũng/Người Việt

GARDEN GROVE, California (NV) –  Nhà văn Huy Trâm, một văn nghệ sĩ được nhiều người biết đến ở Little Saigon, vừa qua đời lúc 7 giờ 10 phút tối Thứ Ba, 20 Tháng Mười Hai, 2017, tại bệnh viện Garden Grove, hưởng thọ 80 tuổi.

Cô Nguyễn Học Đức, trưởng nữ của nhà văn Huy Trâm, cho nhật báo Người Việt biết: “Ba tôi bệnh cũng ba tuần nay rồi, ra vào bệnh viện Fountain Valley vài lần. Sau đó, ông được chuyển sang bệnh viện ở Garden Grove, và ra đi.”

Nhà văn Huy Trâm tên thật là Nguyễn Hồng Nhuận Tâm, sinh ngày 23 Tháng Chín, 1937 tại Thái Bình, theo cô Đức cho biết.

Theo nhà báo Nguyên Huy, nhà văn Huy Trâm có tới 28 tác phẩm, tám cuốn trước 1975 và 20 cuốn ở hải ngoại sau 1975, trong đó một cuốn được trao Giải Thưởng Văn Chương Toàn Quốc năm 1969, cuốn biên khảo “Những hàng châu ngọc trong thi ca hiện đại.”

“Những tác phẩm của Huy Trâm có từ biên khảo, thơ, truyện ngắn, truyện dài, người đọc, trước hết phải khâm phục sức sáng tác của ông và sau đó thấy được tâm tình thiết tha của ông với đời sống với con người quanh ông. Văn của Huy Trâm không kênh kiệu như một số trí thức khi viết sách dù ông là một thẩm phán công tố trong chế độ Cộng Hòa của miền Nam Việt Nam. Nội dung truyện của ông cũng không bí hiểm, băn khoăn về những triết lý sinh tồn, những day dứt chính trị vốn là thứ văn chương thời thượng mà ông thừa khả năng đọc và nghiên cứu. Từ văn đến thơ của Huy Trâm người đọc đều thấy cái giản dị, chân chất của người miền Nam. Triết lý trong truyện của ông là những câu đối thoại dân dã của nhân vật trong truyện cho người đọc nắm bắt được ngay những nguyên ủy làm cuộc sống đau thương mà con người phải lặn hụp trong đó.”

Nhà văn Huy Trâm ký tặng sách trong lần ra mắt tác phẩm thứ 28 ‘Nhờ Có Thương Ðau’ hồi năm 2013. (Hình: Nguyên Huy/Người Việt) Ngoài viết văn, nhà văn Huy Trâm còn làm thơ và chơi đàn dương cầm rất hay.

Theo nhà thơ Du Tử Lê, dường như chủ đề nào, người đọc cũng đều có thể tìm thấy trong cõi-giới-thi-ca Huy Trâm. Từ tâm thức lưu vong, tới quê hương, đất nước, tôn giáo, gia đình, tình yêu đôi lứa và, những năm tháng lao lung trong trại tù cải tạo…

Ở thể loại nào, họ Nguyễn cũng cho thấy tâm hồn bị những rung động chân thật, như những trận cuồng phong nhấc bổng ông lên cao, ném ông vào không gian riêng của từng thể tài. Như thể, nếu ông không nhanh chóng ghi lại thì, cảm xúc thi ca sẽ vội vã bỏ ông đi mà, không hẹn trở lại. Nhưng ở thể tài nào, họ Nguyễn cũng viết với tất cả tấm lòng thao-thiết-cô-đơn.

Về thể tài lưu vong, ông viết:

“Buồn vu vơ – thêm nỗi rét tha phương! Tôi ngồi đợi xe Brea chuyến chót Có tiếng giầy khua – hè đêm nện gót Ngoảnh đầu coi – À! Cô gái đồng hương Dáng dấp kiêu sa, váy tím đai hường Cô sóng bước bên ngoại nhân đồ sộ Tôi ngẫm thân tôi, mình sao rị mọ! Không giống ai ở xứ sở văn minh Một trái tim khô – vắng bóng nhân tình Còn thấp thỏm lo bao ngày mất việc Hết cọ cầu tiêu, lại ra sàn quét Tôi với em – hai cảnh sống lưu vong”…

Nhà văn Huy Trâm là cháu nội của cụ Phó Bảng Nông Sơn Nguyễn Can Mộng, nguyên giáo sư Đại Học Văn Khoa, Hà Nội, trước di cư 1954.Ông là cựu học sinh các trường trung học Nguyễn Trãi, Hà Nội, và Khải Ðịnh Huế, bắt đầu viết văn từ năm 1954 trên Tạp Chí Ðời Mới (Sài Gòn); sau đó là Bách Khoa, Thời Nay, Bông Lúa, Văn Học…

Ông được trao giải văn chương toàn quốc VNCH năm 1969. Mặt khác, ông cũng là người sáng lập và là nhạc trưởng chương trình nhạc chủ đề trên Ðài Truyền Hình Việt Nam (1971-1973). Về nghề nghiệp chuyên môn, ông là thẩm phán công tố.

Sau 30 Tháng Tư, 1975, ông bị tù cải tạo 7 năm, sau đó, ông lại bị giam giữ thêm 3 năm vì lý do chính trị. Ông đến Hoa Kỳ cuối năm 1991, cư trú tại Orange County. (Đỗ Dzũng)

Share this:
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

TUESDAY, DECEMBER 19, 2017 278- Thơ HÀ THÚC SINH Vấn Đáp Với Cô Đơn

Ảnh: Google image

Giá một ngày thôi ta được sống

Ngó ta đôi mắt bạn bâng khuâng

Ta nhìn theo mãi mây rong ruổi

Phải cuối trời kia nó hoá sinh

Giá một ngày thôi ta được sống

Ngó ta bạn hỏi có kinh mang

Ta nhìn hoa rụng trong vườn vắng

Không biết hoa kia có xốn xang

Giá một ngày thôi ta được sống

Ngó ta bạn hỏi nhớ gì không

Bay cao hạc trắng xa năm dặm

Tàn ổ rừng xưa vẫn rõ ràng

Giá một ngày thôi ta được sống

Ngó ta bạn hỏi có yêu đời

Chao ôi câu hỏi nghe sao lạ

Chật lắm tim đây những những người

Giá một ngày thôi ta được sống

Bạn thầm giọng hỏi trối gì không

Thì ta sẽ bảo xa xa lắm

Lắng gió vi vu gìữa cánh đồng

Giá một ngày thôi ta được sống…

Đất mờ như ẩm ướt đôi mi

Vừa khi choàng dậy ai đâu bạn

Tứ phía sầu lên không thiết che

Hà Thúc Sinh

Texas, 12.2017
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

về nhạc sĩ “teen pop'” VIỆT DZŨNG [I E Nguyễn-Ngọc-Hùng Dũng saigon 1958– 20/ 12/ 2013 calif. ] — Bách khoa toàn thư mở Wikipedia xem phim hài 18+

Việt Dzũng Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Việt Dzũng Tên khai sinh Nguyễn Ngọc Hùng Dũng Sinh 8 tháng 9 , 1958

Sài Gòn , Việt Nam Cộng hòa Mất 20 tháng 12, 2013 (55 tuổi)

Fountain Valley , California , Hoa Kỳ Thể loại nhạc hải ngoại Ca khúc tiêu biểu “Một chút quà cho quê hương”, “Lời kinh đêm”

Đoạn đường Beach Boulevard gần Little Saigon , California, được đặt tên “Xa lộ Kỷ niệm Nhân quyền Việt Dzũng”

Việt Dzũng  (1958-2013) là một nhạc sĩ  và ca sĩ  người Mỹ gốc Việt  nổi tiếng với dòng nhạc Việt Nam hải ngoại  hoạt động tại Hoa Kỳ.

Mục lục   [ẩn ] 

1 Thân thế và sự nghiệp 2 Qua đời 3 Danh sách bài hát 3.1 Băng và đĩa nhạc 4 Chú thích 5 Liên kết

Thân thế và sự nghiệp [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Ông tên thật là Gioankim Nguyễn Ngọc Hùng Dũng , sinh ngày 8 tháng 9  năm 1958 tại Sài Gòn . Cha là Nguyễn Ngọc Bảy, người Nghệ An , cựu dân biểu  Hạ nghị viện thời Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam , thiếu tá, y sĩ trưởng Bộ tổng tham mưu và Sư đoàn 5 Quân lực Việt Nam Cộng hòa . Mẹ là cựu giáo viên Trường Nữ Trung học Gia Long . Ông có một anh, một chị, và một em trai.[1]  Lúc nhỏ, ông từng học tại Trường Trung học Lasan Taberd .

Trong giai đoạn từ 1971 cho đến trước sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, ông tham dự nhiều đại hội nhạc trẻ bên cạnh Trường Kỳ , Tùng Giang , Nam Lộc ,… Năm 1975, ông vượt biên  tỵ nạn sang đến Singapore , sau đó là đến trại tỵ nạn Subic  ở Philippin  rồi sau sang Hoa Kỳ  định cư, đến năm 1976 gia đình mới sang cùng đoàn tụ.[2]  Ngay những năm đầu tiên tại Mỹ ông đã sáng tác và thắng giải Iowa Grand Ole Opry. Năm 1985 ông cho ra băng nhạc  tiếng Anh  Children of the Ocean  hợp tác với một số nhạc sĩ Mỹ.

Đối với tân nhạc Việt Nam  ở hải ngoại, ông đã sáng tác một số bài được cộng đồng người Việt tại hải ngoại biết đến như “Một chút quà cho quê hương”, “Lời kinh đêm”, “Tình ca cho Nguyễn Thị Sài Gòn”. Album Một bông hồng cho người ngã ngựa . Ông hợp tác với ca nhạc sĩ Nguyệt Ánh,  Nguyễn Hữu Nghĩa một thời gian, đi lưu diễn nhiều nơi ở Mỹ, Úc , Nhật Bản , Âu châu , mở đường cho Phong trào Hưng ca ở hải ngoại.[2] . Do hoạt động tích cực trong phong trào chống Cộng , Việt Dzũng và Nguyệt Ánh bị nhà cầm quyền Việt Nam tuyên án tử hình  khiếm diện.[3]  Việt Dzũng với bài “Một chút quà cho quê hương” cùng với Nam Lộc  (tác giả bài “Sài Gòn vĩnh biệt”) được nêu danh là một trong những tên tuổi chính của dòng nhạc Việt Nam hải ngoại .[4]

Ngoài những sáng tác có nội dung nỗi niềm ly hương và chống Cộng,[5]  ông còn có những tác phẩm tình ca vui trẻ như “Tình như cây cà rem “, “Có những cuộc tình không là trăm năm” hay uẩn ức như “Bên đời hiu quạnh”. Tổng cộng ông đã viết hơn 450 bài, một số ra mắt trong hai tập nhạc Kinh Tỵ nạn  và Lưu vong khúc .[3]  Năm 1990 ông lập hãng ra băng và đĩa nhạc mang tên Trung tâm Việt Productions.[2]

Ngoài hoạt động âm nhạc, Việt Dzũng còn có chân trong văn học, chủ bút nguyệt san  Nhân chứng  ở California . Sau ông chuyển sang đóng góp cho đài phát thanh Little Saigon Radio  bắt đầu từ năm 1993 làm phóng viên  và xướng ngôn viên  cho đài phát thanh tiếng Việt toàn phần đầu tiên ở miền nam California .[2]  Đến năm 1997 thì ông lập đài phát thanh riêng là Radio Bolsa .

Đối với các chương trình thu hình, ông xuất hiện lần đầu trên video Asia 9 Tình ca chọn lọc 75-95 (1995) với vai trò là ca sĩ. Sau đó, ông xuất hiện trong vai trò người dẫn chương trình  trong các đại nhạc hội của Trung tâm Asia  bắt đầu từ cuốn video Asia 14 Yêu (1996) cho đến cuốn Asia 73 Mùa hè rực rỡ 2013 là lần xuất hiện cuối cùng của ông trước khi qua đời.

Ông xuất hiện nhiều trong những cuộc vận động chống chủ nghĩa cộng sản , hoạt động tích cực hỗ trợ các cuộc đấu tranh dân chủ, nhân quyền cho Việt Nam, tham gia trong các đoàn thể trẻ tại miền Nam California  như Thanh Sinh Phó Đức Chính, Thanh Niên Cờ Vàng.[6] [7]  đấu tranh cho nhân quyền  ở Việt Nam, và ông cũng luôn vận động cứu giúp thuyền nhân Việt Nam  tỵ nạn. Năm 2010 ông được thượng nghị sĩ tiểu bang California là Lou Correa  trao giải “Community Heroes” vì 20 năm hoạt động đóng góp cho cộng đồng.[8]

Qua đời [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Việt Dzũng đột ngột qua đời tại Bệnh viện khu vực Fountain Valley ở thành phố Fountain Valley , quận Cam , tiểu bang California, Hoa Kỳ do căn bệnh tim hồi 10h35′ sáng, ngày 20 tháng 12  năm 2013, hưởng dương 55 tuổi.[9]

Để vinh danh những đóng góp của nghệ sĩ Việt Dzũng, nghị sĩ thượng viện tiểu bang California Lou Correa đã vận động cho thông qua nghị quyết đặt tên một khúc đại lộ Beach (Beach Boulevard) gần góc đường Talbert[10]  là “Việt Dzũng Human Rights Memorial Highway” (Xa lộ Nhân quyền Việt Dzũng) khánh thành ngày 15 Tháng 8, 2014 thuộc khu vực Little Saigon .[11]

Danh sách bài hát [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Bên đời hiu quạnh (phổ thơ  Hoàng Ngọc Ẩn) Bài tango cuối cùng Có những cuộc tình không là trăm năm Dấu chân của biển Giòng cuồng lưu Hát cho người dân oan Khóc ru đời trinh nữ Lời kinh đêm (ý thơ Mãn Thuận) Một chút quà cho quê hương Mời em về Noel rồi! Đừng hờn anh nữa bé ơi Ngày con về Tình ca cho Nguyễn Thị Sài Gòn Tình như cây cà-rem Thung lũng chim bay Và em hãy nói yêu anh Những đứa con của Mẹ

Băng và đĩa nhạc [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Anh vẫn còn thương Bên bờ đại dương Bên em đang có ta Hát cho Tự do Hùng ca quật khởi Lên đường Mình ơi, đưa em về quê hương Quê hương và em Ru em sông núi đợi chờ Tuổi trẻ về nguồn Thánh ca vào đời Thắp lửa Tự do Thắp lửa yêu thương Trái tim ở lại Vuốt mặt

Chú thích [ sửa  |  sửa mã nguồn ] ^  Duy Khiêm, Nhạc sĩ Việt Dzũng: 32 năm sánh vai cùng NS Anh Bằng- DVD 7 , Northwest Vietnamese News – Nguoi Viet Tay Bac, 9 tháng 2 năm 2013 ^ a  ă  â  b  “Nhạc sĩ Việt Dzũng: 32 năm sáng tác” ^ a  ă  Nghệ sĩ Việt Dũng , Văn hóa Việt.Y ^  Yao, Souchou, ed. House of Glass: Culture, Modernity and State in Southeast Asia . Singapore: Institute of Southeast Asian Studies, 2001. Trang 125. ^  Riding the Wave of Vietnamese Pop Music ^  “Biggest Rights Rally Yet in Little Saigon” theo Los Angeles Times ^  “Calif. Vietnamese community incensed by flag, poster display” theo báo Baltimore Sun ^  Senator Lou Correa Honor Community Leaders… ^  “Nhạc sĩ Việt Dzũng qua đời…” , Người Việt , 20 tháng 12 năm 2013 ^  “Lễ khánh thành” ^  “Lễ khánh thành bảng tưởng niệm Việt Dzũng”

Liên kết [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Nghệ sĩ Việt Dzũng Nhạc sĩ Việt Dzũng gặp gỡ độc giả theo báo Người Việt Việt Dzũng Radio Bolsa

Thể loại :

Sinh 1958 Mất 2013 Người Mỹ gốc Việt Nhạc sĩ Việt Nam Nhạc sĩ hải ngoại Ca sĩ của Trung tâm Asia Tín hữu Công giáo Việt Nam Cựu học sinh Lasan Taberd Người chống cộng Việt Nam
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

NGÔ NHÂN DỤNG – Cuộc hành trình hy vọng của Việt Dzũng (mất 20 tháng 12-2013)

20 Tháng Mười Hai 2017 10:01 SA (Xem: 12)

Ngô Nhân Dụng

Buổi trưa, trên con đường sau nhà thờ Thánh Linh, một bà tóc bạc phơ ngăn tôi lại hỏi, bằng tiếng Anh: “Chuyện gì vậy? Sao hôm nay Thứ Hai mà nhiều xe đậu thế?” “Thưa cụ, có tang lễ.” “Trông ông ăn mặc thế này tôi biết là có tang lễ rồi. Những ai vậy?” Tôi định nói “Việt Dzũng,” nhưng nghĩ ra ngay là bà cụ già sẽ không hiểu mình nói gì. Thấy một đám tang lớn, người Mỹ có thể hiểu nguyên nhân nếu người qua đời là một nhạc sĩ hoặc ca sĩ nổi tiếng. Nhưng tôi định mở miệng nói lại ngưng, không thể dùng những chữ đó. Giới thiệu Việt Dzũng như vậy không đủ. Không diễn tả hết được hình ảnh của anh trong tấm lòng của hàng ngàn người đến tiễn chân anh lần cuối. Việt Dzũng vượt lên trên tất cả những danh hiệu này, mặc dù anh làm nhạc và hát hay. Trong khi bà cụ vẫn nhướn mắt chờ nghe một lời giải thích, tôi nói nhanh cho gọn: “Ông ấy là một người tranh đấu, a fighter.” Nói xong thì biết mình sẽ gây hiểu lầm, phải nói thêm: “Một người tranh đấu cho một lý tưởng. Tranh đấu cho công bình, cho tự do.” Trong đầu tôi còn văng vẳng lời Đức Giám Mục Mai Thanh Lương giảng trong thánh lễ, dẫn Phúc Âm theo Thánh Mathieu: “Phúc cho những người công chính bị bách hại, vì Nước Trời là của họ.”

Bà hàng xóm người Mỹ gật đầu, cảm ơn rồi tiếp tục đi dạo qua những hàng xe đậu tràn hai bên đường, nhiều xe đậu không đúng luật nhưng cảnh sát đi qua cũng làm ngơ không phạt. Nhưng tôi bùi ngùi, thấy mình chưa nói đủ về Việt Dzũng. Dzũng là một người tranh đấu, đúng. Cuộc đấu tranh của anh đã bắt đầu ngay từ tuổi nhỏ, khi anh chưa hiểu những chữ “lý tưởng,” “công bình” và “tự do” nghĩa là gì. Khi trưởng thành Việt Dzũng còn tranh đấu vì lòng yêu nước, tranh đấu cho những đồng bào tị nạn được định cư, tranh đấu cho các tù nhân của lương tâm, tranh đấu để nước Việt Nam có ngày được sống dân chủ tự do, ngẩng mặt lên không hổ thẹn với các nước chung quanh.

Từ trái: Việt Dzũng, Du Tử Lê, Trần Duy Đức, Diễm Phúc.

Không phải chỉ tranh đấu không thôi, Việt Dzũng còn là một nhà chinh phục. Anh đã chinh phục được tình yêu thương, kính trọng của hàng triệu người Việt, ở khắp năm châu. Nghe tin anh qua đời, bao nhiêu người đã khóc. Hàng ngàn người đến dự các buổi tưởng niệm và tang lễ. Nhưng ngay từ khi còn nhỏ, tới trường Việt Dzũng đã phải tranh đấu. Nhiều bạn học vô tình đã đùa cợt, chế nhạo hai chân khuyết tật của anh. Cuối cùng Việt Dzũng không những đã làm cho đám bạn trẻ chung quanh mình phải ngưng trò đùa nghịch mà anh còn chinh phục được lòng kính trọng của họ, biến họ thành những người bạn quý, yêu thương, thân thiết. Cả cuộc đời Việt Dzũng là tranh đấu và chinh phục.

Nhưng một con người chỉ tranh đấu thì cũng không đủ để chinh phục được tình yêu thương kính trọng của mọi người. Việt Dzũng được đồng bào yêu quý không chỉ vì anh là một biểu tượng đấu tranh, mà còn vì anh là hình ảnh một nhân cách trong sạch, hùng tráng, và đam mê. Nhân cách tinh thần biểu lộ trong những việc anh làm, ngay trong đời sống và công việc hàng ngày. Những người cộng sự đều ngậm ngùi nhưng cũng hãnh diện kể lại những kỷ niệm đã chia sẻ với anh.

Nhà văn Huy Phương nhắc mọi người, “Phải nhìn những cụ già ngồi xe lăn, những gia đình dẫn cả con cháu đến dự đêm tưởng niệm Việt Dzũng, một đêm cuối năm giá lạnh, trước đài truyền hình SBTN;” trong đó “không ca sĩ nào, không MC nào, cầm nổi nước mắt.” Và ai cũng phải tự hỏi, “Vì sao cả những người ở xa, từ San Jose xuống, từ Riverside về, từ Los Angeles, San Diego đến, không hề quen biết, gần gũi anh, chỉ thấy nghe anh qua băng nhạc, làn sóng phát thanh hay băng tần truyền hình, vì ngưỡng mộ, thương tiếc anh, cũng sụt sùi nhỏ lệ.”

Một người đã nhận xét: Việt Dzũng qua đời đã giúp mọi người đoàn kết với nhau hơn. Một vị độc giả Người Việt viết: “Hy vọng những người còn sống, vì lòng thương tiếc Việt Dzũng sẽ nhận ra họ cần phải làm gì để xứng đáng với những điều Việt Dzũng đã mang đến cho chúng ta trong thời gian anh sống trên cõi trần này.” Một nhà văn khác viết: “Có thể nói đây là cái chết gây xúc động nhất trong cộng đồng hải ngoại từ gần 40 năm nay. Không riêng gì đồng bào hải ngoại tiếc thương Việt Dzũng. Blog Người Buôn Gió ở trong nước cũng bày tỏ tình thương tiếc.”

Những ai đã sống trong vùng Little Saigon đều biết có hai lần người Việt tị nạn trong vùng đã biểu lộ tấm lòng chung của mình một cách bồng bột và sôi nổi. Lần đầu là cuộc biểu tình kéo dài nhiều ngày đêm phản đối việc treo hình, treo cờ cộng sản trong một cửa tiệm ở đường Bolsa. Lần thứ hai là đám tang Việt Dzũng. Không ai bảo ai, tất cả mọi người cùng biểu lộ, vì cùng nhau chia sẻ một tấm lòng. Lần trước, là một cơn giận dữ bùng nổ. Lần này là tình yêu thương, quý mến một người bạn, một người anh, một đứa con đã qua đời sớm quá. Mọi người chia sẻ với nhau những lời tiếc thương, những giọt nước mắt; như một thi sĩ quá cố viết: “Những vì sao rụng bỗng đầy lệ nhân gian.”

Từ trái: Kiều Chinh, Việt Dzũng, Du Tử Lê

Ai đã chứng kiến hai biến cố kể trên, có thể hiểu hai chữ “lòng dân.” Lúc bình thường, không ai biết lòng dân thế nào. Có thể đoán được lòng dân, nhưng trong những lúc bình thường không trông thấy nó hiện ra cụ thể thì vẫn nửa tin nửa ngờ. Nhưng bỗng có một biến cố, bỗng thấy lòng dân mở ra trước mắt. Muôn người như một, không ai bảo ai, tất cả xuất hiện cùng một lúc, xuống đường, phơi bày gan ruột của mình. Phải nhìn thấy tận đáy sâu tấm lòng đó, lúc bình thường vẫn chất chứa những nỗi giận, niềm đau, những tình yêu thương tha thiết mặc dù không ai nói ra. Đến một ngày, một giờ nào đó, đúng lúc, lòng người cùng biểu hiện. Tuy chỉ trong một thời gian có giới hạn, nhưng chúng ta biết những tình tự vẫn chất chứa trong tim óc hàng triệu người, suốt bao nhiêu năm, chờ một biến cố sẽ nổ bùng.

Nguyễn Văn Khanh kể lần cuối cùng gặp nhau, Việt Dzũng nói: “Anh em mình còn quá nhiều việc phải làm, em không biết mình có làm được hết hay không?”

Có thể coi đó là một lời nhắn nhủ của Việt Dzũng cho những người còn sống. Việt Dzũng đã thành một biểu tượng. Anh làm tôi nhớ đến một biểu tượng của thanh niên Canada là Terry Fox. Năm 1980, Terry Fox 22 tuổi, anh đã mất một chân vì bạo bệnh, và biết mình không còn sống được bao lâu. Anh đã thực hiện một “Cuộc hành trình hy vọng” (Marathon of Hope), quyết tâm đi bộ với hai cây nạng, từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương dọc theo chiều ngang nước Canada. Mục đích chuyến đi là gây quỹ, anh yêu cầu mọi người góp vào một quỹ nghiên cứu y học, mong có ngày nhân loại sẽ có thuốc trừ được căn bệnh ung thư đang cướp dần cuộc đời anh. Để thực hiện cuộc hành trình này, Fox đã tập luyện hơn một năm trời, đã dự một cuộc chạy đua marathon và anh đi suốt 40 cây số, về sau chót. Năm 1981, Fox qua đời. Từ đó, hàng năm nhiều người đã tổ chức các cuộc hành trình hy vọng như Fox, trên khắp thế giới.

Cả cuộc đời Việt Dzũng là một cuộc hành trình hy vọng. Việt Dzũng hy vọng điều gì? Như tất cả chúng ta, anh mong xây dựng một nước Việt Nam dân chủ tự do, công bình, bác ái.
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

‘thơ của 5 người: phổ đức — lê thị kim –nguyễn đức sơn — nguyễn đình toàn — nguyễn thị vinh ( hương tình yêu/ tuyển tập nhiều tác giả — nxb văn nghệ tp. hcm 1999.] xem phim hài 18+

Chủ Nhật, 22 tháng 5, 2016

thơ của 5 người: — phổ đức– lê thị kim — nguyễn đức sơn — nguyễn đình toàn — nguyễn thị vinh .( hương tình yêu/ nxb văn nghệ tp. hcm 1999)

thơ của 5 người … /  hương tình yêu

(nxb văn nghệ tp. hcm 1999)

                                             

                p hổ  đ ức

            tiễn vũ phan trường

                                                        phổ đức  [i.e. lê phước độ 1940-  saigon 2013]

                      Trường ơi  nâng chén rượu đầy

                       chia tay hãy nhớ những ngày Việt nam

                       vui buồn tình nghĩa bao năm

                       xa rồi của những tối tăm mặt đời

                       ta còn còm cõi lưng phơi

                       đạp trên xe rách chở người tang thương

                       tô hiến thành qua nguyễn tri phương

                       nhớ ly bia mặn thiếu đường môi cay

                       xa rời thạch thất đêm say

                       trăng xuyên kẽ lá tình đầy hư không

                       dù cho cách trở núi sông

                       tim còn thơm ngát, đầy lòng thủy chung

                       tranh Trường nở hoa bao dung

                       dưới vòm tuyết lạnh đất hùng ngày mai

                       tình em biển rộng sông dài

                       hồn ta là chiếc chuyền say giữa dòng.

                               VIẾT TẠI NHÀ PHAN LẠC GIANG ĐÔNG. (1995)

                                                                                trái qua, đứng: 

                                                                                              —   họa sĩ ‘tài tử’ phan diên   (usa) [1943-     ]

                                                                                              —   thi s ĩ  thanh chương   ( usa) [ 1939-     ] 

                                                                                trái qua, ngồi :

                                                                             —  phổ đức  [1940- 2013] — hoàng vũ đông sơn  [1939- 2014] 

                                                                                           — thế phong  [1932-    ]

                                                                              (ảnh: phan diên  chụp năm 1998,  tại quán Cây Xanh/ Thanh đa )

             t ự  r u

             lê thị kim

                                                     lê thị kim    [i.e. lê thị kim ngà 1950-    ]

                      Nhìn  anh

                      em vẫn nhìn anh

                      mênh mông là nhớ

                      chảy quanh lệ buồn

                      Đành thôi

                      dấu tận đáy hồn

                      cho con khỏi xót

                      vở còn cầm tay

                   

                       Vì con

                       đi hết đường này

                       thôi đành số phận

                       cát bay đá mòn

                       Mẹ như một cánh lá non

                       khi cha bặt vắng mẹ còn hư vô

                       vì con mẹ phải tự ru

                       thôi thì ráng nối kiếp này hư vô.

   c hưa có  đ ề

   nguyễn đức sơn

                                                            nguyễn đức sơn    

                                                                                                    tác giả   những bài tình đầu  / sao trên rừng

                                                                                                   ( tập thơ đầu tay in rô-nê-ô  , 100 bàn —

                                                                       do đại nam văn hiến xb, saigon 1961

                       Bao năm

                       thui thủi

                       mần củi

                       cuốc đất

                       quên mất

                       Trời xanh

                       ném nhanh

                       sách vở

                       cùng đá

                       vui quá

                       nhà cây

                       tới đây

                       Thiên đường

                       hí trừng

                       đâu phải

                       sao cãi

                       lời cha

                       bỏ ra

                       gò mả

                      LÁI THIÊU, 1-8-2000

                                              sao trên rừng  [ i.e. nguyễn đức sơn  1937     ]

                                                             (ảnh; phan nguyên)

            k húc c a  p hạm  t hái

             nguyễn đình toàn

                                        nguyễn đình toàn   [ 1936-     ]

                                                     thời kỳ  b ắt  đầu viết ở hànội ,k ý  bút danh tô hà vân

                      Ta  tráng sĩ hề lòng không mềm bằng kiếm

                      ta anh hùng hề sự nghiệp có đầy đôi mắt Trương quỳnh Như

                      chí nhỏ lòng kiêu đổ thừa vận rủi

                      tài sơ sức mỏi trách với thời cơ

                      lòng chua cay uống mãi rượu giang hồ

                      nâng chén nhỏ đốt tàn dần năm tháng

                      hồn đau thương những đêm trường bốc cháy

                      ngựa ngông cuồng khua gót nhớ quan san

                      trời mưa buồn hay nhỏ lệ nhân gian

                      men ứa lạnh trên đầu tay buốt giá

                      chợp 5 canh gà chừ tóc hồ điểm bạc

                      thù nhà chưa trả chừ nợ nước vai mang

                      thẹn mặt làm ngơ chừ tuổi thân hồ hải

                      gục đầu lên gươm chừ máu đổ chứa chan

                      ta là sao tinh đẩu

                      cao vút trời cô đơn

                      sáng không đủ soi đường chừ đêm chưa dần tắt

                      một mình ta với ta chừ bão táp khôn nguôi

                      biển động 4 phương chừ sóng đau gào thét

                      gươm mơ thù hận chừ máu đỏ tay người

                      cơn say giở khóc giở cười

                      thành nghiêng núi lở đất trời là đây

                      chuông ruông đã lọt tiếng cầu

                      em ơi! tỉnh dậy nghe sầu vào thơ

                      ta yêu nàng ư?

                      ta giết nàng ư?

                      ta thương nàng ư?

                      tóc nàng thơm chừ hồn ta ngây ngất

                      mắt nàng là đèn hoa soi đêm tối hồn ta

                      gót hương trầm dáng kiều thơm dịu ngọt

                      xiêm y nồng nàng ngón nhỏ búp tiên nga

                      nàng là thơ ta là rượu mê hoa

                      trời nâng giấc ban ơn đầy xuân mới

                      ta nhớ nàng điên cuồng lên tiếng gọi:

                      Quỳnh Như ơi!

                      ai đội mộ nàng lên?

                      thơ nàng buồn thành những chiếc gai êm

                      mọc lên giữa linh hồn ta sầu tủi

                      mây ngũ sắc kết lên lầu ngóng đợi

                      sáo Ngân hà mở hội đón em đi

                      thuyền trăng đây ta xin chở em về

                      trong lưng chén long lanh chừ đau môi tê

                      ta ôm nàng trong đôi tay sưng húp

                      ta cắn xiêm nàng cho vỡ nát chén si mê

                      Quỳnh Như ơi!

                      Quỳnh Như ơi!

                      lòng ta đây mời em về ngự trị

                      rồi thơ thần ta giáng bút cho nhau

                      rồi trải thơ ta làm gấm nệm tân hôn

                      ta sẽ cưới nhau dưới muôn ngàn tinh tú

                      xin đừng bạn bè — xin đừng chi cả

                      ta sắp gặp nàng, ta sắp gặp rồi đây

                      gió đã mách nàng về trên đài hoa khai nụ

                      ta mơ ước chân nàng vừa thoắt nở thành hoa

                      rượu còn đầy vò, trăng còn sáng trên thơ

                      xin đừng để ngai hồn ta trống vắng

                      nào Tiêu sơn chuông chùa sao vắng lặng

                      chiêu hồn cho đội mộ nàng lên

                      nàng chết rồi ư? — ta khóc rồi ư?

                      em ơi  8 hướng sông hồ

                     10 năm ngang dọc cơ đồ là đây

                      sự đời chừ đã trắng tay

                      ngủ vùi một giấc cho đầy gối thơm

                      ta say hay ta tỉnh?

                      nàng buồn hay nàng vui?

                      ngọc châu phá vỡ tiếng cười

                      lược thương xin trả ngậm ngùi cho nhau

                      mộ nàng là mật đắng

                      tóc nàng là bão đau

                      mắt nàng thành mộ tối

                      lòng ta là đêm sâu

                      áo bào hiên ngang hề bụi đời mốc thếch

                      chuông kinh cầu hề lời đầy tim nàng

                      trời rộng thênh thang hề chim thiêng rã cánh

                      canh khuya mòn mỏi hề lời đầy tim nàng

                      canh khuya mòn mỏi hề đối bóng sầu thương

                      tinh đẩu lu mờ hề thơ run hồn thép

                      ngựa ghê đá sắt hề xa lắc biên cương

                      rát mặt anh hùng hề nàng là gió mát

                      xin tạ tình nàng hề lệ đau một hàng

                      heo may đã nổi lá vàng

                      buồn xưa chừng cũng động lòng ngàn bay xa

                      mộ nàng bao cỏ úa

                      lòng ta mấy xót xa

                      rưng rưng chén nhỏ trào tâm sự

                      ta thương nàng hay ta thương ta ?!

       t hơ  đ ốt  c ho  a nh

       nguyễn thị vinh

                                            nguyễn thị vinh  [ 1924-     ]

                     Tôi  đến thăm anh, anh biết không?

                     đất trời hẳn cũng cảm thông tâm tình!

                     tỉnh đi anh, dậy đi anh

                     nghe như lòng đất chuyển mình

                     cỏ trên nấm mộ lung ling u hoài

                     gió mơ hồ nhẹ thở dài

                     hình anh mờ nhạt trên vài dáng mây

                     tiếng anh nghe thoảng đâu đây

                     nhắc tôi nhớ tới phút giây tâm tình

                     sống là chi, thác là chi

                     âm dương đâu có nghĩa gì

                     chúng mình muôn thuở vẫn đi chung đường

                     hiểu nhau qua những niềm thương

                     mến nhau vị chút văn chương thế tình

                     giờ, anh nằm trong lòng đất lạnh

                     tôi sống giữa trần gian

                     bơ vơ trên nẻo đường cô quạnh

                     2 chúng mình ai đơn lạnh hơn ai?

                     bây giờ là cuối tháng 2

                     mùa xuân dương thế còn dài không anh?

                     sao tôi quá ngại, chán chường

                     sợ mình gục ngã giữa đường đang đi

                     cỏ trên mộ anh xanh xanh

                     êm êm tiếng lá lìa cành

                     nghe như tiếng bước chân anh hiện về

                     nói đi anh, kể đi anh!

                     có gì ngăn cách chúng mình?

                     phải, 3 thước đất vô tình này chăng? *

                                                         

                                                    nữ nhà văn nguyễn thị vinh  t hời xuân sắc

                      —   

                      *    tác giả viết, sau khi thăm mộ văn sĩ nhất linh nguyễn tường tam, ở gò vấp/ saigon.  (bt)

           

                                         hương tình yêu —  tuyển tâp thơ,   gồm 61 tác giả,

                                                                in 1000 cuốn, kích cỡ 13×19,  sách dày 405 trang —

                                                               nxb văn nghệ tp.hcm cấp phép —    phổ đức   chủ biên, 

                                                                             in ấn, phát hành tại tp. hcm. 

       

            lời bàn

Phổ Đức/ Lê phước Độ  [ 1940-  Saigon 2013] , người chủ biên nhiều tuyển tập thi ca, in ấn, phát hành hạn chế;  chỉ gửi bán ở 2, 3 nhà sách lớn tại tp.HCM .

 anh thu thập, gom bài vờ các tác giả nổi tiếng; (hoặc tác giả;  mà chưa ai biết đến tên bao giờ,  chỉ cần trả

 100.000 Vnđ / trang,  thì, sẽ có thơ được in) — in xong,  chủ biên đạp xe tới từng nhà biếu sách,  thu tiền;  tính theo số trang thơ được in ra.  Có một kẻ trong tuyển tập; đả ‘ăn quỵt ‘không trả lệ phí, trốn biệt; chủ biên thở dài , “ôi! thật tiếc, sao tôi đã in thơ anh ta, tới những 11 trang !” 

 có những tác giả ở hải ngoại ( Nguyễn đình Toàn + Nguyễn thị Vinh) hoặc; tác giả có tên tuổi ở xa, chủ biên vẫn sưu tập in;  có lẽ vì ‘yêu những tác phẩm  văn chương giá trị của  bạn bè’.   

Phổ Đức qua đời vào ngày 18 tháng 12 năm 2013  (nếu tôi không nhớ lầm)  , anh Hoàng Vũ Đông Sơn làm 1 bài điếu văn khóc Phổ Đức,  gửi qua bưu điện,  để tôi  post  lên  mạng  —  bài đăng rồi; chỉ mấy tháng sau;  Hoàng Vũ Đông Sơn cũng ra đi nốt . (   khoảng 9 giờ sáng ngày 14/9/ 2014, tại BV Gia định.) 

                                 đinh bạch dân

                                                    s aigon, 23-5- 2016 — VTV1  loan tin :

                                                               tổng thống Hoa Kỳ thăm Việt nam, đã tới thủ đô Hànội ;

;                                                             và, sẽ đến  tp. HCM .

                                                tổng thống Obama của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

                                                                      tới tp. HCM chiều 24-5-2016,

                                                          đến thăm chùa Ngọc Hoàng, trên đường Mai thị Lựu,

                                                                  Dakao,   quận 1, tp. HCM.  

                                                         (ảnh: báo tuổi trẻ/ tp. hcm  /TTO )

          ———————————————————————————————————————-

                                    tưởng niệm thi s ĩ   PHỔ ĐỨC   [I E LÊ PHƯỚC ĐỘ 1940 — 18/ 12/ 2013 SAIGON.]

                                                                          qua  đời  3 năm / TP

           ———————————————————————————————————————–

       

        

                                                                                   

                     

                                                   

                                                       

Được đăng bởi ThePhong ThePhong   vào lúc 21:40    

Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook Chia sẻ lên Pinterest
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com