xem phim hài 18+

Thứ Sáu, 22 tháng 8, 2014

con chó liêm sỉ + khu rác ngoại thành + đinh bạch dân + lý văn sâm … / bài viết: đường bá bổn

viết để nhớ hai lý- lý văn sâm-

bài viết : đường bá bổn. 

                    c on  c hó  l iêm  s ỉ  + K hu  r ác  n goại                   t hành +Đ inh  B ạch  D ân  & L ý  v ăn  S âm  +  …

                                         bài viết :   đường bá bổn

                                                                     (RIÊNG TẶNG LÝ VĂN SÂM (1921- 2000 Saigon)

                                                       Lý văn Sâm  (trái) + Thế Phong

                                                                           qua một chuyến về thăm Tân Uyện/ tỉnh Bình Dương-

                                                                                               nơi sinh ra tác giả KÒN TRÔ.    

                                                                                                                                    ( ảnh:  Bùi quang Huy )

                                                                                                  

                                                         

                                                                                                                                                    

                                                                     Lý văn Sâm  +Thế Phong  

                                                                                               ( ảnh  Bùi quang Huy , 1997)

                                                 nhà văn   L ý văn Sâm   (trái, ngoài cùng) +   Khe Do  [1966 –     con trai của Thế Phong)

                 + nhà gia phả học  Dã Lan- Nguyễn đức Dụ  [1919- 2003 saigon] +  Nguyễn thị Kh ê [1937-   (ảnh chụp lúc nhỏ —                                        vợ TP) + linh mục, văn sĩ  Nguyễn ngọc Lan  (1930- 27/2/ 1997 saigon] … 

                                                      (bìa sác h 5000 KM XUYÊN VIỆT/ THẾ PHONG .)

                                            Asian Morning Western Music, poems by The Phong  

                                                  (First Published by DAI NAM VAN HIEN BOOKS

                                                          Printed in South Vietnam,1971

                                                        This Edition: Jan. 2012- HCM City.)

                                                              tiểu sử tác giả THẾ PHONG 

                                  ( INTRODUCTION A LA LITTERATURE  VIETNAMIENNE par  M.M. DURAND

                                               & NGUYEN-TRAN  HUAN  (Collection UNESCO, Paris 1969.)

tr. 216   INTRODUCTION À LA LITTÉRATURE / 

Dictionnaire biographique des Auteurs.)

                                                          Thephong’s poems  /     một Blog Thế Phong                                                    

   Ở  cái thời bước vào nghề viết văn, làm báo, lắm khi phải đóng kịch, xem ra rất bần tiện, khó coi !  Không còn một xu dính túi vào sáng sớm hôm ấy  [thập niên cuối 60],   bèn lấy bộ quân phục tươm tất, anh lính không quân đeo lon trung sĩ đàng hoàng, nắp túi bên phải PRESS-BÁO CHÍ , bên kia là tên thật TƯỜNG- đầy đủ huy hiệu TỔ QUỐC KHÔNG GIAN- nếu có ăn gian, nói dối tí chút, thì chỉ anh ta và Thượng đế biết !   Lên xe gắn máy, bật công-tắc,  xe không nổ, thì ra hết nhiên liệu.  Bèn quay sang vợ hỏi có 500 đồng  để đổ xăng, vợ bảo hãy đợi đã, nàng bèn sang hàng xóm vay tiền cho chồng đổ 2 lít xăng. 

Một cái nhục nhỏ thứ nhất.

Bây giờ đi đâu đây, chỗ nào có chủ báo, có bạn thân, hẳn là nơi ấy sẽ được đãi cà- phê, cà -pháo, mời viết bài báo xuân, không chừng vậy ?  Tết ta,  tết tiếc đến làm gì cho thêm cái khổ cái thân tôi.   Lương lính, 1 vợ 5 con: 11 ngàn lẻ mấy trăm, nhà thì KQ cấp, nhưng,  lấy tiền đâu ra để sắm tết ?

                                                            Thế Phong + vợ   [Nguyễn thị Khê]

                                                                          (ảnh: Thục Khê / 2009)

Địa điểm 1   : nhiều hy vọng, nhật báo SỐNG của Chu Tử, 108 Gia Long, thẳng đường mà tới, đỡ tốn xăng.  Chưa kịp chào hỏi,  Chu Tử  cười xởi lởi, nụ cười nơi cửa miệng rộng toang hoác, thật dễ mến, chàng chủ nhiệm này có cử nhân luật thời tây, có ra làm tri huyện, thì cũng khó ra oai để làm tiền dân !  ‘ — Anh cho bài  tết ngay, năm nay  con chó, bài khoảng 3 trang  pelure , với anh tôi xin đưa 10 ngàn.’

Thắng keo đầu, Chu Tử rủ sang quán đối diện bện đường làm ly cà-phê cái đã, tôi lắc đầu, còn bận công tác nhà binh . Thật ra bận công tác gì đâu, chẳng lẽ lại khai thật với Chu Tử ?.

                                                    chu tử  [ i.e. chu văn bình 1917- 1975]

                                                                            (ảnh: internet)

Địa điểm 2 :  đi thẳng ra Võ Tánh, tới tỏa soạn tuần báo CON ONG, chủ nhiệm kiêm chủ bút Nguyễn văn Minh  (tự MINH VỒ) – tay này xưa kia chuyên lấy quảng cáo cho các báo do Chu Tử làm, được tặng sước danh MINH VỒ, cái gì anh ta cũng ‘vồ’, nên chết danh luôn !   Nhìn thấy mặt tôi, Minh Vồ phán,  ‘ Mày cho tao 1 bài xuân, năm nay  CON CHÓ, bài phải từ 2 trang đánh máy, dòng 1, 5, tao đưa trước 5000 đồng  ‘tút-suýt’ .(toute de suite).

       

Saigon– Salon de thé- La Pagode- Rue Catinat

(photo: internet)

Có những 5000 đồng dằn túi lang thang lên đường Tự Do, vào quán  La Pagode. Vừa ngồi xuống ghế bành,  gọi ngay 1 ly cà phê đen nóng + 1   le Croque Monsieur, thì gặp bạn X…, nhà báo ở Nha trang, chỉ gần tết, anh ta mới vào Saigon lấy quảng cáo, ra giai phẩm báo xuân.  Trả tiền bài hậu hĩnh, tay này nhà ở đường Độc lập, cách tư thất thi sĩ trung úy Duy Năng mấy căn.

 ‘–  Anh cho tôi 1 bài xuân, 2 trang đánh máy, xin gửi ngay 10 ngàn, chiều mai 4 giờ nhận bài tại đây.’

 Mùa xuân năm ấy, tác giả có sách in ra , tựa tập truyện ngắn CON CHÓ LIÊM SỈ  [in rô -nê-ô, Đại nam văn hiến xuất bản]   –  tôi lấy truyện  ‘ Con chó liêm sỉ’ ra gõ lại.  Good idea ! ,  đánh máy đâu đó 5 bản, để trống tựa truyện, báo nào trả cao, như báo  Sống thì cho tựa hấp dẫn  CON CHÓ LIÊM SỈ, báo  Con Ong, thì’   Chó sủa đêm trừ tịch’ –  và, 2 , 3 tờ báo khác nữa xin bài tết, mỗi bài 4 ngàn, bán luôn. 

 CON CHÓ LIÊM SỈ  đuợc nhà xuất bản Trình Bầy, Thế Nguyên giám đốc, thi sĩ- giáo sư Diễm Châu- Phạm văn Rao biên tập bài vở, chặt bỏ 2 truyện, lấy tên một truyện ngắn đặt tựa KHU RÁC NGOẠI THÀNH, tái bản năm 1966, trả 3000 Vnđ bản quyền .

                          ” .. sau 1975, nhà xuất bản Xuân Thu (Cali.) in  lậu  Nửa đường đi xuống

                                                                    + Khu rác ngoại thành+ Nhà văn tiền chiến … ”

                          lược sử văn nghệ việt nam/ nhà văn tiền chiến 1930- 1945

                                      (bản tái bản ở Huê Kỳ/ 12 usd/cuốn ) —   (bìa sách: sachxua.net)

Sau 1975, nhà xuất bản Xuân Thu  (California)   in tự truyện  Nửa đường đi xuống +  Khu rác ngoại thành+Nhà văn tiền chiến 1930-1945- bán $12.00 cho cuốn tự sự kể , $14.00  Nhà văn tiền chiến, và $5.00  tập truyện ngắn.  Bọn  lái sách không trả 1 xu ‘teng’ bản quyền. Riêng nhà sách Tự lực ở Bolsa ôm NHÀ VĂN TIỀN CHIẾN 1930- 1945 quá nhiều , bán không hết, bèn rao trên mạng bán hạ giá $7.00/ cuốn.

Nhờ chàng khổng lồ GOOGLE, tôi vào mạng mới biết những nơi nào in sách lậu của tôi, cả tiếng việt lẫn tiếng anh-  bọn  piracy- copyright infringement  đã   ăn hớt tay trên-  như CEO Jeef Bezos/ Amazon.com  tự tiện COPY 4, 5 cuốn , gọi là USED COPY, không xin phép, không trả bản quyền. Tôi  trả lời  nhà báo Chinh Nguyên ở Hoa Kỳ, bài đăng trên báo  Calitoday  ở San Jose,  Amazon biết , nhưng vẫn lờ tịt-  mới nhất,  lại còn cho  COPY  tiếp bản tiếng việt TTKH- NÀNG LÀ AI   (paperback)  một  used from $30.00/ copy , bán đại trà trên toàn nước Mỹ và UK, [Anh   quốc] , Canada, France.

Năm 2006, chi nhánh nhà xuất bản Thanh niên tại tp. HCM cấp phép tái bản  KHU RÁC NGOẠI THÀNH/ THE RUBBISH TIP OUTSIDE THE CITY- translated by ĐÀM XUÂN CẬN .  (bilingual)  – và  trưởng chi nhánh nhà xuất bản Thanh Niên, ông Thái Thăng Long ký  giấy phép,  trao nhà phát hành in ấn Thành Nghĩa in. Theo tôi biết từ năm 2007 trở đi, ông Thái Thăng Long, trưởng chi nhánh nxb Thanh Niên tại tp. HCM. đã cấp 5 giấy phép tác phẩm của tôi  [kể cả  sách tái bàn+ mới viết, in ra, vào  khoảng  trên 1500 trang.]  (*) ; và,  trao cho Doanh nghiệp Sách Thành Nghĩa in ấn,  tới nay chưa phát hành.  (cách trả tiền bản quyền cho tác giả 3 cuốn sách đã  phát hành rồi, dựa trên số cuốn in ra (thường chỉ ghi 1000 cuốn)+ giá bìa, trả 1O%). 

*      1) Lược sử văn nghệ VN/ Tổng luận 60 năm văn nghệ Việt Nam 1900-1956. —  (tái bản.)

       2) Thủy và T6 (tập truyện)–  (tái bản.)

       3)  5000 Km Xuyện Việt ( bút ký) —  ( sách mới viết.)

       4) Nietzsche và Chủ Nghĩa Đi lên Con Người  (tái bản.)

       5) Truyện Hoa Đào năm Ngoái ( truyện vừa)–  ( mới viết.) 

             

   

                                Thái Thăng Long  [i.e. Thái gia Trí 1950 –   ]  (bên phải, ngoài cùng)

                                                                                               (ảnh: NGƯỜI ĐƯA TIN)

                                                  Khu rác ngoại thành/ The Rubbish Tip Outside the City / by The Phong 

                                                       (Translated by Đàm Xuân Cận ) —  (  Chi nhánh nxb Thanh niên tại tp. HCM cấp                                                                               phép, Doanh nghiệp Sách Thành Nghĩa in ấn, đã phát hành .)                     

                                                                                                 ================

                                      5 cuốn sách [ tái bản+ mới viết] của TP , do Chi nhánh nxb Thanh Niên                                                                                                                    tại   tp. HCM cấp phép vào năm 2007

                                                      và, trao cho một doanh nghiệp sách tư nhân  in ấn,  chưa phát hành:  

Lược sử văn nghệ Việt Nam…/ A Brief Glimpse at the Vietnamese Scene : 1900-1956′ by Thế Phong

 là một trong 5 cuốn, trưởng chi nhánh nxb Thanh Niên tại tp. HCM cấp phép; và trao cho Doanh nghiệp Sách . Thành Nghĩa in ấn,tới nay  chưa phát hành .

                                                             Thủy và T6 + Truyện Hoa Đào Năm Ngoái/ Thế Phong

                                                 ( Chi nhánh nxb Thanh niên đã cấp phép ; và trao cho Doanh nghiệp Sách                                                                                                                                          Thành  Nghĩa in ấn ,  chưa phát hành.)

Nietzsche và Chủ Nghĩa Đi Lên Con Người ‘+ 5000 Km Xuyên Việt/ Thế Phong

(Chi nhánh nxb Thanh Niên tại tp. HCM đã cấp phép; và, trao cho Doanh nghiệp

Sách Thành Nghĩa in ấn,  chưa phát hành  —  cuốn bút ký  đã được  đăng trên mạng (PDF) chimviet.free.fr…thephong/5000%20Km%20Xuyen%20Viet%20… 

=============================== 

                                       

                                                                       3 tác phẩm của Thế Phong , do Chi nhánh nxb Thanh Niên

                                  tại tp. HCM đã cấp phép; và Doanh nghiệp Sách Thành Nghĩa in ấn,  đã phát hành

                                                                   Hà Nội 40 năm xa/ Thế Phong

                                                       (Chi nhánh nxb Thanh niên tại tp HCM cấp phép[tái bản], 

                                                               Doanh nghiệp Sách Thành Nghĩa in ấn,  đã phát hành.  )

Việt Nam Bi Thảm Đông Dương/ Louis Roubaud

(bản việt ngữ: Đường Bá Bổn)

Chi nhánh nxb Thanh Niên tại tp. HCM cấp phép [tái bản];

 và, trao cho Doanh nghiệp Sách Thành Nghĩa in ấn, đã phát hành .)

=================================

thế phong/ the ordeal of an american militiaman

(translated by đàm xuân cận)

(dịch từ Tôi đi dân vệ Mỹ ( ký Đinh Bạch Dân )

The Ordeal of an American Militiaman 

dịch từ TÔI ĐI DÂN VỆ MỸ /  ĐINH BẠCH DÂN   (Saigon 1967)

the vietnamese scene from 1900 to 1956

(translated by đàm xuân cận )

(dịch từ LƯỢC SỬ VĂN NGHỆ VN/ TỔNG LUẬN 60 NĂM …)

The Rubbish Tip Outside The City and  Other Stories     (2lần in)

được nhiều nxb ở Hoa Kỳ cho COPY lại, g ọ i là USED BOOK, bán với giá cắt cổ. 

“… gọi là USED BOOK, bán với giá cắt cổ .)

THE SUMMING UP OF TEN YEARS OF WRITING

(translated by Đàm xuân Cận )

(dịch từ MƯỚI NĂM VĂN NGHỆ …  / THẾ PHONG )

                                                dịch giả, thi sĩ  Đàm xuân Cận    [1939-   ]

                                                         hiện sống+ viết ở Cabramatta/ Australia

Đó là những cuốn: 

 NHÀ VĂN TIỀN CHIẾN 1930- 1945+ NIETZSCHE  &  CHỦ NGHĨA ĐI LÊN CON NGƯỜI + THỦY  &  T6 + TRUYỆN HOA ĐÀO NĂM NGOÁI + 5000 kilômét xuyên Việt.  ( in ra khoảng  gần 2000 trang, tiền bìa, ‘giấy can’   trả đủ, nhưng chưa trả bản quyền, bời chưa lý hợp đồng, và, sách chưa được in ra.)    Tôi ướm hỏi số phận 5 cuốn kia ra sao, in hay không, thi sĩ Thái Thăng Long trả lời ỡm ờ, thỉnh thoảng tác giả nên ghé nhà phát hành Thành Nghĩa xem sao? 

Thế ra chuyện  CON CHÓ LIÊM SỈ cũng ly kỳ thật, bới rác ở  khu rác ngoại thành ở Ngã tư Bẩy Hiền , rồi, trở thành Of a  Respectful dog trong  The Rubbish tip outside the city *  [Google/ search/ Thephong writer / Images]  – đã  vài năm nay được nhiều nhà xuất bản ở Hoa Kỳ,  gọi là  rare and fine book, rao bán 650 đô- la Mỹ cuốn.   **    (offered by Rulon-Miller Books)  chẳng hạn .

 *  tất cả tác phẩm Thế Phong đều do Đàm xuân Cận chuyển dịch anh ngữ, xuất bản ở Saigon trước 1975.  ( ĐBB)

**   171.    MARQUET JEAN  Le drame tonkinois (1873- 1974) deuxième étude après des documents, (Hanoi), Imp. d’Extre^me Orient, 1947.                                        $ 750

                                                                                                                           

 Small folio, pp [3], portrait, 2 maps, village plan, very good in later native half brown caif, gilt lettered direct on spine, very good.

The writer ThePhong’s copy (see items 239 and 240) signed and dated by him on 1952, on the title page and also p. [45 ]p.57.  Originally published in the Bulletin de la Société des Études Indochionises,   nouvelle série, tome 12, no 3-4 in 1938.

ThePhong (b.1932 —   see items below) started writing in Hanoi in 1952 ” in the first days of the Vietminh ” in 1953 he embarked on a career of journalist.  He moved to Saigon before the fall of Dien Bien Phu in 1954 where he wrote film reviews and other material on a contractual basis.  He is the author of over 40 books,  among them three words (written in Hanoi and another in Saigon),  (and in September of 196 4 [195 4] he became a press office of the Minister of Information which brought him in contact with many important people in both the literary as well as the political scene.

Not found in OCLC

—–

THEPHONG[I.E DO MANH TUONG]     The Rubbish Tip Outside the City and Other Stories. T ranslated by Dam Xuan Can. Saigon, Dai Nam Van Hien Books. [1974]

                                                                                                                            $ 650

Second Edition in English, 4to.  pp.69 [4], mimeographed very good in original printed wrappers.  Errata laid in.

This copy with a presentation from the author dated April, 1974.

Short stories by ThePhong, the Vietnamese poet and novelist, born in 1932, who started writing in Hanoi in 1952 ” in the first day of the Vietminh”.  In 1953 he embarked on a career of journalism.  He moved to Saigon before the fall of Dien Bien Phu in 1954 where he wrote film reviews and other material on a contractual basis.  He is the author of three novels (2 written in Hanoi and another in Saigon), and in September of 196 4 [195 4] he became a press office of the Minister of Information which brought him in contact with many important people in both literary as well as the political scene.    From March 1965 to the end of 1966 he was a lecturer in politics in the Vung Tau Cadres Training Center.  He remains a creative force in Vietnam to this day and is, at the time of the catologuing in a dispute with Jeef Bezos and Amazon over copyright infringement.

Three copies of the edition in OCLC .  See also item 167.

—–

240  . THEPHONG [i.e.DO MANH TUONG]   Thephong by Thephong: the writer the work the life  autobiography.   Saigon. Dai Nam Van Hien Books, 1972 .                        $ 850

This edition in English, 4to, 3 p.l., 116 p.  mimeographed near fine in original pictorial wrappers.  This copy with a presentation from the author, inscribed and dated April, 1973.  The book was first published in 1966 and there was a revised edition, printed in 1968.

                                                                         The Phong by The Phong:

                                                            the writer, the work & the life  autobiography

Autobiography by ThePhong, the Vietnamese poet and novelist who having come to Saigon form his native Hanoi, befriended with the American forces even though, he was very much opposed to the war.  Among his other works as  The Summing up of Ten Years of Writing (Reminiscemce and Reflections).  Translated from the vietnamese by X.H. [Dam Xuan Can], Saigon, 1968 .–   I am an American militiaman.  Translated by X.H. [Dam Xuan Can] Saigon, 1968. — , The Rubbish Tip Outside the City and Other Stories.  Translated by Dam Xuan Can, Saigon, 1971, and,   South Vietnam the Baby in the Arms of the American Nurse,   Saigon, 1969, among others .

      This edition not in OCLC.  See also item 167.   

Và từ đấy,  cho đến ngày 30-4-75, chế độ VNCH tan hàng,  không một chủ báo nào nào gặp tôi,  còn đề cập xin bài tết nữa !

                                                                                          ***

 

                          ”  tôi [TP) cho bản tái bản  tập truyện ngắn đầu tay  KÒN TRÔ / LÝ VĂN SÂM  –

                                   in xong, giao cho chị Đào Minh, chủ nhà sách Văn nghệ tổng …”

Năm 1999, tôi cho tái bản tập truyện ngắn đầu tay KÒN TRÔ của Lý văn Sâm,

 in xong, giao chị Đào Minh, chủ nhà sách Văn nghệ tổng phát hành.  Sáng nay, chúng tôi  tới tòa báo nguyệt san VĂN HÓA, 7 Nguyễn thị Minh Kha i  (cơ quan chủ quản: bộ Thông tin)  , để lấy nhuận bút bài bút ký viết về Hội an, ký bút danh ĐINH BẠCH DÂN.  Cô thủ quỹ phát tiền, lắc đầu cho biết, ông Bùi qúy Toản, phó tổng biên tập đã nhận tiền thay tác giả .  Lý văn Sâm cầm tờ báo, có bài tôi viết, bị đổi bút danh ĐINH BẠCH DÂN, bèn hỏi tôi về ông Toản. Trả lời: “con trai nhà xuất bản Cộng Lực, 9 Takou  [Hàng Cót]  Hànội thời tiền chiến, chuyên in sách thiếu nhi, nhiều nhất là truyện  của Nam Cao.  Cũng chẳng hiểu tại sao anh ta đổi bút hiệu của tôi nữa.” — “… nó đổi tên anh, thì cũng phải thôi, bởi Đinh bạch Dân , nói lái, thành  dân bạch đinh. Và , nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam , sao lại còn có nhà báo nào là  ‘dân bạch  đinh’ nữa? Có điều, muốn đổi bút danh, phải hỏi tác giả trước đã chớ, thằng cha Bắc kỳ [cục]này tào lao thiệt đó! Thôi chúng ta tới chỗ cô Minh đi”.–    Lý văn Sâm nói vậy, bởi tôi cho anh biết,  nhận nhuận bút xong, chúng ta đến nxb Văn Nghệ, 179 Lý chính Thắng, uống cà phê  ‘tăng 2′.  Thôi đành nói khéo với Đào Minh, cô ta sẽ ứng tiền phát hành sách trước vậy, có sao đâu?’ .Hai Lý- Lý văn Sâm tiếp lời, ” … tôi đến đây, chỉ muốn nhìn tận mặt cô biên tập Lê Duyên, biên tập sách KÒN TRÔ của tôi mà thôi  Đôi mắt đẹp kia  luôn luôn ẩn náu sau cặp kính râm, ‘ mắt em ‘ liệu có bơi trong  thuyền mắt anh?.’

[ cho đến  một ngày đầu năm 2000,   Hai Lý – Lý văn Sâm ra đi không mang va li , hình như, chưa được nhìn thấy ‘đôi mắt  thuyền quyên Lê Duyên ‘, thì phải ?]

                                         L ê  Duyên   (  trái)   cựu biên tập viên nxb Văn Nghệ tp.HCM 

                                          + nữ thi sĩ   Tâm Uyên    [i.e. Hồ thị Kim Thoa,  nay quản lý  một ngôi chùa lớn

                                                                              ở huyện Châu Thành/ tỉnh  Bến Tre)

Chúng tôi trở lại nxb Văn Nghệ tìm gặp  Đào Minh, ngồi ở  quán ,phía trước sân- ý riêng Lý văn Sâm, là hy vọng gặp cô Lê Duyên . Đợi một lúc lâu, chị Minh  trao tiền cho tôi  rồi quay sang Hai Lý,  cho biết bữa nay, Lê Duyên nghỉ phép, không đi làm. 

Thở dài, tôi rủ Hai Lý tới quán cà phê khác, nằm trên đường Nam Kỳ khởi nghĩa. Tôi hỏi  Lý văn Sâm về vụ 2 tên ‘rờ-xẹc’  [an ninh thơi chính phủ Diệm]  từng  òng tay anh ờ  quán cà phê  lề đường, cạnh tòa báo BAN MAI  [chủ nhiệm: Phan văn Chẩn]   1, Vassoigne   [nay  Nguyễn hữu Cầu].  ra sao ?  

 Lý văn Sâm  kể, “sáng sớm ,tới rủ Dương tử Giang đi uống ‘xê-chừng’  [cà phê đen ly nhỏ ]  để tìm gặp chủ báo Phan văn Chẩn lấy tiền bài, trong lúc chờ đợi, thì 2 tên  ‘rờ xẹc’   tới, cầm còng số 8 khóa tay, không thèm hỏi 1 câu, sau đó đẩy lên xe bít bùng đưa lên trại Chính huấn ở Biên hòa.  Mà anh cũng bạo thật, tôi trốn thoát vào khu, có đọc báo  ‘Văn hóa Á châu’  thấy anh viết về tôi, đăng kèm tấm ảnh 6×9 mặc đồ trắng, bảnh trai   (có phải tấm hình ấy do thằng nhà báo Văn Nhân cung cấp không , bởi chỉ nó mới có.)  – và,  báo chí thời ông Ngô đình Diệm cũng cởi mở đấy chứ, cho đăng bài phê bình về một nhà văn theo Cộng sản.  Chỉ tội nghiệp cho Dương tử Giang trốn trại,  bị bắn chết ở hàng rào nhà tù Tân Hiệp. Sau giải phóng, tôi có một thời gian  phụng dưỡng bà mẹ ruột DTGiang  .Và, bài  lai cảo này, ai đem tới đăng để lấy nhuận bút, thì tôi không biết, nhất định không phải là tôi đâu – đưa để anh đọc chơi thôi ?”. 

Đó là bài HÀ NỘI PHỐ, NGƯỜI/ DƯƠNG TỬ GIANG, từng  chủ nhiệm tạp chí THẾ GIỚI, còn là tác giả tiểu thuyết TRANH ĐẤU- viết hay ! .   []

    Đ.B.B .

    ————-

      

                                                        Nhà Hát Lớn Hà Nội

                                                     (ành:  Zing )

                                                         H À  N ỘI  P HỐ,  N GƯỜI  

                                                Dương tử Giang

Đối  với một quốc gia thì thủ đô là gương mặt Hà nội chúng ta, với truyền thống ngàn năm văn hiến, trải qua bao thăng trầm của thiên nhiên và lịch sử, ngày càng trở nên thân yêu trong mỗi trái tim người Việt Nam nói chung, cũng như bao bạn bè quốc tế khác. Một nhà văn Việt Nam sống tại thủ đô một nước phương tây, trong một lần phỏng vấn , đã nói, ”  đối với những người xa tổ quốc, thì thủ đô là nơi trái tim mình hướng dẫn.”

Thủ đô Hà Nội với một vẻ đẹp lạ kì, khiến bất cứ ai từng qua, đều giữ lại trong tâm hồn những ấn tượng không bao giờ quên được.  Một trong những nét riêng ấy, đó là ‘Hà Nội- Phố’ .

Những phố xưa của Hà nội còn in đậm hình hài và tâm hồn trong bao truyền thuyết trong những câu ca dao, trong những cổ tích, mà mổi chúng ta không bao giờ quên được.  Những dãy phố đơn sơ, dù còn hay không còn vết tích, dầu lắng đọng âm thầm khí tiêng sông núi.

Hà Nội-Phố  đẹp một cách thâm trầm và sâu lắng trong thơ Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, trong thơ Hồ xuân Hương và bà Huyện Thanh Quan, trong thơ Nguyễn đình Thi, Chính Hữu thời chống Pháp,  và trong thơ của những nhà thơ hiện đại như Thanh Thảo, Lưu quang Vũ, Bằng Việt, Vũ Quần Phương.  Mỗi câu thơ gợi lên một dáng hình phố nhỏ với bao kỷ niệm.

Ai chả có một lần hạnh phúc, được nhìn thấy phố Hà nội, trong những tác phẩm hội họa của Tô ngọc Vân, của Bùi xuân Phái; và, của những họa sĩ trẻ hôm nay.   Nhưng ngay từ thuở xưa,  Hà nội đã in lên giấy đỏ, giấy điều của tranh hàng Trống.  Có thể nói, phố cổ Hà Nội đã làm nên tác giả và chính tác giả, với tài năng và tình yêu Hà Nội của mình, đã mang đến cho từng góc nhỏ thân yêu một linh hồn và giữ lại cho chúng ta như một bảo tàng phố cổ.

Phố Hànội còn âm vang trong những bản nhạc nổi tiếng của Nguyễn đình Thi, Hoàng Hiệp, Phan Nhân, Phú Quang,  Vũ Thành, Phan huỳnh Điểu… cùng Phạm Tuyên, một nét nhạc cũng gợi lòng ta rưng rưng về Hà Nội.

Trong điêu khắc và kiến trúc phố Hà Nội với các di tích, chùa chiền, các phố cổ thời 36 phố phường, với những hàng cây đặc biệt rất  Hà Nội gợi nhớ về một con phố, một mùa hoa, một vùng đất … Chúng ta đã có những cuộc gặp gỡ và phỏng vấn với những nhà-  HàNội-học , như Hoàng đạo Thúy, Ngô Linh Ngọc… Đó là một trong những tảng văn hóa làm nên Hà Nội.

Con người là hoa. Người như hoa ở đâu thơm đó – những câu tục ngữ thật hay và thú vị . Người Hà Nội xưa cũng mang trong mình những nét riêng biệt qua cuốn Bách khoa thư về Hà Nội  xuất bản năm 1901.  Cuốn sách này mở ra cho chúng ta bao phát hiện diệu kỳ.  Các bạn sẽ được thấy những tấm ảnh chụp y phục của người Hà Nội đầu thế kỷ, cách ăn mặc của những người già hiện đang còn sống, cách ăn mặc của người Hà Nội trong chiến tranh và của người Hà nội hôm nay.

Hà Nội-Ngườ i còn được thể hiện rất phong phú, qua những chợ Hà Nội, quà Hà nội. 

Hà Nội thời chống Pháp khác thời hà nội chống Mỹ ra sao ?

Chúng ta còn gặp Hà Nội-Người  trên phương tiện giao thông, như tàu điện Hà Nội, xích-lô Hà Nội, xe đạp Hà Nội … HàNội-Người  trong từng căn gác xép, trong từng ngõ nhỏ, trên những con đường ngoại ô, theo những dòng sông và những mặt hồ của Hà Nội, những quán nước và quán bia, với bao người thuộc các giới khác nhau, cùng những khoảng thời gian trong ngày… Bạn sẽ được tiếp xúc  với những ông chủ quán: cà- phê Lâm, cà-phê Hói…, quán nước của các văn nghệ sĩ thủ đô trên đường Trần hưng Đạo, đối diện hội Nhà văn.

Qua  HàNội-Phố-Người , chúng tôi muốn gửi đến các bạn và mong các bạn càng thêm yêu và suy nghĩ về Hà Nội của chúng ta.  Đó là một tình yêu dịu dàng và đau đớn, nhưng, không kém phần kiêu hãnh và lo âu về Hà Nội hôm qua, hôm nay và mai sau .  []

DTG

                                                     nhà báo, nhà văn  dương tử giang  [1918-1956 biên hòa]

                                                                            (ảnh:  sachxua.net )

                                                                                        ——-

                                       
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

‘ Hồ Anh Thái viết về nữ tác giả ” đa tài, đa đoan” Đoàn Lê’ [ i.e. đoàn lê 1943 –07/ 2017 hanoi,] — xem phim hài 18+

Chủ Nhật, 16 tháng 7, 2017

ĐOÀN LÊ’ CHỊ TÔI’ — bài viết: Hồ anh Thái –source: báo Văn Nghệ, số 38. ngày 19/ 09/ 2009.)

Đoàn Lê ‘ chị tôi’ / Hồ Anh Thái

source: báo Văn Nghệ số 38 …

                                                    đoàn lê    [1943-     ]–  (ảnh in kèm bài viết ‘Đoàn Lê ‘ Chị tôi’

                                                               –  bút danh Hạ Thảo :nhà văn, họa sĩ diễn viên, nhà biên kịch, đạo diễn.

                                                               –  học lớp 9 Trường cấp 3 Phan chu Trinh (Hải Phòng/ Bắc bộ ) đã có thơ  đăng báo

                                                               –  18 tuổi viết bài thơ Bói hoa , sau đó thi vào Trường  Sân khấu Điện ảnh (khoa Điện ảnh)

                                                               –  những  họa sĩ truyền nghề họa cho bà là danh họa Dương Bích Liên+ Bùi Xuân Phái

                                                               – 1963: viết văn xuôi: Đôi mắt hoa nhài — Trương Viên –Cây xoan non  …

                                                               – 1970:  khởi sự viết kịch bản phim truyện, và thành công ngay với những phim Bình minh                                                                                            xôn xao

                                                                   — Cha+ con — Làng Vũ Đại ngày ấy …

                                                               –  1988: ra mắt tiểu thuyết đầu tay Cuốn gia phả để lại  , được giải thưởng Hội Nhà văn                                                                                                Việt  Nam

                                                               – tác giả Đoàn Lê được đánh giá là “người phụ nữ đa tài+ đa đoan.”      —  Wikipedia

                                                                               …

                                                                                                        

                                                       Đ O À N  L Ê ‘ C H Ị  T Ô I’

                                                                      HỒ ANH THÁI

Mùa hè 1988, một buổi Đoàn Lê xuất hiện ở cổng  cơ quan tôi– một bóng trắng giữa cái oi nồng Hà Nội.  Chị đem cho tôi vải thiều Lục Ngạn, nơi chị đang làm phim tài liệu về nhà văn Nguyên Hồng. — HỒ ANH THÁI

Trông chị trẻ trung thế mà thông báo “Chị về hưu rồi”.

Vui vẻ tươi tắn thế mà từ nơi làm phim, đâm bổ về Hà Nội, để làm nghĩa vụ một người mẹ, người bà — con gái chị phải mổ  ruột thừa, điện về cho mẹ.  Ngay cả trong những lúc khó khăn, nước sôi lửa bỏng; thì luôn luôn dáng vẻ hoạt bát của chị cũng vẫn làm yên lòng những người xung quanh.

Tôi đã nghe nói chị không còn ở làng Lủ, cái làng in dấu trong nhiều tác phẩm của chị.

 Bây giờ gặp, Đoàn Lê bảo đã chuyển xuống Đồ Sơn; chị và em gái đã mua 2 căn nhà, mỗi nhà mấy chục mét vuông — nhìn chị rạng rỡ thì biết là đã qua cái khó, [nay] tạo dựng lại cơ ngơi. Rồi thỉnh thoảng đọc thơ, đọc văn chị:  thấy ghi nơi bên dưới là viết tại xóm núi , cứ hình dung nơi chị vắng vẻ, heo hút lắm.

Thế là tìm xuống Đồ Sơn, nhà báo Lê xuân Sơn và tôi — tháng 8/ 1999.

 Đỗ lại trước bưu điện Đồ Sơn,gọi điện vào cho chị.

“Đứng yên đấy, để chị ra đón.”

“Thôi, chị cứ chỉ đường, chúng em tự vào được.”

Hóa ra khoảng vài trăm mét, qua bưu điện, rẽ vào một ngõ phố nhỏ. Xóm núi  thật, nhưng đã là phường phố, chẳng có vẻ heo hút.

Đoàn Lê đang tất bật trông coi nước non cho thợ xây ở đằng sau; 500 mét vuông đất đang xậy lên một ngôi nhà kiểu Nhật. Chị đưa tôi xem những bản thiết kế, chính chị tự vẽ.  Ngôi nhà [kiểu] Nhật, cái vườn Nhật; lối đi bằng đá khối, một bể non bộ; chỉ ít tháng nữa[ là] một không gian Nhật sẽ tỏa bóng bên chân núi này, có vẻ ẩn viện  thật  sự  cho người muốn thiền định.

Chị em lâu ngày gặp gỡ, nhiều chuyện để nói. Lại có thêm chị Đoàn thị Tảo; đến giờ mới gặp, nhưng đã biết tiếng từ trước– người đã viết bài thơ Cho một ngày sinh , tặng chị gái Đoàn Lê:

Thế là chị ơi

Rụng bông gạo đỏ

Ô hay, trời không nín gió

Cho ngày chị sinh

Ngày chị sinh trời cho làm thơ

Cho nết buồn vui bốn mùa trăn trở

Cho làn một câu hát cổ

Để người lý lơi

Vấn vương với sợi tơ trời

Tình riêng bỏ chợ tình người đa đoan.

Hẳn là số phận mượn tay bút chị [Đoàn thị] Tảo, để viết những câu thơ như ám vào, như vận vào đời chị [Đoàn] Lê.

 Từ dạo còn chưa biết đến tác phẩm của chị Đoàn thị Tảo; đây đó trong tác phẩm của chị Đoàn Lê; nhất là trong tiểu thuyết Cuốn gia phả để lại,  thảng, hoặc, lại thấy “em Tảo tôi viết rằng”, “em Tảo tôi kể rằng ” . ..

 bây giờ 2 chị em cùng ngồi đấy chuyện trò, kẻ tung người hứng, kẻ gieo người hái; dí dỏm tâm đắc lắm.

  Hai căn nhà nhỏ liền kề, người bên này viết tiểu thuyết trên máy vi tính; người bên kia làm thơ bằng bút mực.

 Chị Đoàn Lê thỉnh thoảng đi làm phim; đứa cháu nội để nhà, chị Tảo trông. “Vì sự nghiệp điện ảnh của “người” mà năm 1962, tôi phải lên Hà Nội mang con gái “người” mới được có 4 ngày về Hải Phòng, để chăm, cho “người” đi đóng phim ” — chị Đoàn thị Tảo nhắc chuyện cũ.

  Chị Đoàn Lê cười: “Toàn đóng vai chạy cờ, lúc xem phim chẳng thấy đâu.”  Chị Đoàn thị Tảo: “Có, đứng cười ở góc cây, người ta thấy rõ.” 

                                  đoàn thị tảo  (trái)  +  đoàn lê  —  (ảnh: báo tiền phong/ hànội)

                                                                              ***

Đoàn Lê theo học khóa diễn viên điện ảnh đầu tiên: 1959- 1962

. Nhiều người trong ngành điện ảnh kể lại là: ngày ấy cô Lê trắng bóc, thanh mảnh; bạn bè gọi cô là cô Kiều của khóa, đủ cả cầm kỳ thi họa.

Cô Kiều được thầy thương, bạn mến; vì hiền lành– đang là sinh viên đã có thơ+ truyện ngắn [đăng báo].  Những bài thơ như Bói hoa  được chép chuyền tay trong sổ chép thơ  của thanh niên; vào cái thời thơ Heinrich Heine đang được chuộng, thành ra trong sổ ta y một số người — Bói hoa  là thơ Heine:    Ngày xưa em ngây thơ / Ngồi bói hoa hồng nở/ Đoán tình yêu sau này/ Vẹn tròn hay dang dở  …

Rồi chị họ vẽ, học một bậc thầy hội họa hay vẽ phố cổ Hà Nội. Đầu 1965, Đoàn Lê mở triển lãm cá nhân, [có tới] mấy chục bức tranh sơn dầu.

  Ảnh hưởng của người thầy xưa thấy rõ; có hơi cũ trong lối tả thực, [nhưng] hồn cốt thâm sâu trầm lắng.   Những cổng làng, áo cá, cây rơm. Những thiếu nữ dưới trăng, thiếu nữ bên suối. Những nhân vật trong chèo cổ. Có lẽ đúng với chị nhất là bức Xúy Vân , nàng Xúy Vân xống áo 3 mớ 7 tung tẩy thành gió, thành bão, thành khát vọng dâng trào cuồn cuộn. Tranh của Đoàn lê cũng đúng với chị, hình như, bức tranh nào cũng toan kể một câu chuyện; đó là vừa ưu điểm, vừa là sự lộ mình của một họa sĩ đồng thời là nhà văn.

Trở lại với nàng Kiều của thời sinh viên; nhiều người vẫn tưởng Bói hoa  là bài thơ đầu tiên của chị?

– Không đâu, bài thơ đầu tiên được in là một bài làm chung với anh Tô Hà, ở trường phổ thông. Anh Tô Hà học trên mấy lớp; một lần đi tập quân sự, anh ấy làm 4 khổ thơ đầu, chị viết tiếp 4 khổ thơ sau.  Viết cho vui thế thôi; ngờ đâu một thời gian sau, anh Tô Hà cầm đến cho chị tờ báo mới in bài thơ .

Tốt nghiệp Trường Điện Ảnh, Đoàn Lê bị cuốn vào các đoàn làm phim.

  Thời gian ấy, gần như phim nào cũng đi; không có vai thì làm đủ việc trong đoàn. Chị chỉ toàn làm vai phụ, những vai thấp thoáng chạy cờ.  Mãi đến năm 1976, Đoàn Lê mới có một vai chính duy nhất, cô giáo trong phim Quyển vở sang trang . Một lớp học vui tươi trong trẻo. Một em học sinh cá biệt được tình cảm chân thành của cô  của bạn nâng đỡ. Cô giáo Đoàn Lê dịu dàng, nền nã; là hình ảnh còn nhớ được .

[Rồi] sự nghiệp diễn viên ngắn ngủi bị đứt đoạn bất ngờ, Đoàn Lê phải chuyển sang bộ phận thiết kế của xưởng phim.  …

Đã có lúc nặng nhọc chán nản, chị muốn bỏ nghề điện ảnh; [thì] chị đỗ vào trường Đại học Mỹ thuật; [thì] xưởng phim lại không cho đi.  Chị xin sang làm phóng viên báo Lao  Động , đã đi làm được một tuần, xưởng phim [lại] buộc phải quay về.  …

 Sau này, làm cả đạo diễn, cả 2 công việc bây giờ vẫn làm, dù đã nhận sổ lương hưu.

                                                                        ***

 (…) … –   tạm lược một số chữ, có thể ít ,hoặc nhiều .  (Bt)

Mãi cho đến đầu năm 1988, đọc cuốn tiểu thuyết mới xuất bản của chị, Cuốn gia phả để lại ; càng đọc  mới càng ngớ ra, như là lâu nay mình hiểu sai về một con người. Cuốn sách chứng tỏ một tay nghề tiểu thuyết chững chạc  …   .

Cuốn gia phả để lại  là ngôn ngữ, một thứ ngôn ngữ dịu dàng, nền nã, hóm hỉnh; được tiếp tục ở những tác phẩm văn học sau này của Đoàn Lê, nhưng không có điều kiện phát huy trong tác phẩm điện ảnh.

(…)

– Chị còn vẽ không? — [tôi hỏi]

– Muốn lắm; nhưng nhà cửa còn đang ngổn ngang.  Hy vọng cuối năm nay xong cái vườn, thì ra đấy vẽ. Cả đống tranh đang đắp chiếu nằm kia.

– Thế còn thơ?

– Thơ đến bất ngờ. Như hoa ấy, khi nào nở thì mình hái — [nói xong] chị cho xem  bài thơ mới viết:

Mưa núi rơi kề bên hiên,

Tí tách

nguồn cơn

ngõ bé.

Xóm núi bâng khuâng rất khẽ …

Khói chiều

Câu thơ hàng xóm đang yêu,

Tạc một cánh diều vách núi.

Chợt nghe tiếng chân lủi thủi …

Lá rừng .

Sau cái phim trường thiên Người Hà Nội ; chị còn đang chuẩn bị đạo diễn một trường thiên nữa cho truyền hình Hải Phòng. Một người đàn bà hoạt bát; ngay cả khi muốn “ở ẩn” trong một thiền viện xóm núi, muốn yên thân sau những khúc đoạn trường; thì vẫn không ngơi nghỉ. Thân này ví xẻ …

– Chị có bao giờ nghĩ rằng, “chị thực sự là ai: họa sĩ, đạo diễn, biên kịch, nhà thơ, hay nhà văn?”

– Không biết được. Có khi phải làm thơ, có khi phải vẽ,  khi thì viết văn; tùy theo tâm trạng.

– Tôi thì biết: “Chị là nhà văn , văn xuôi mới đúng là chị, đúng nhất.”

   (…)

                                                                        ***

Tôi vẫn chưa muốn kết thúc bài viết về Đoàn Lê ở đây.

 Viết về chị, có lẽ phải kết bằng một chi tiết vui vui một tí.

Cách đấy vài ba năm, Hội Nhà văn Hà Nội [Hồ Anh Thái từng là chủ tịch hội]  tổ chức đi Đồ Sơn.

 Đến nơi, vừa nhận phòng xong,, một nhóm mấy “anh giai”  U-80 Hoàng Tiến, Dương Tường, Hoàng quốc Hải … vội vàng nhảy xe ôm đến thăm “giai nhân Đoàn Lê”  ngay.

 Thảo nào, người ta bảo [ở] thập niên ’60s,’70s; Đoàn Lê là người trong mộng của cả một thế hệ các “anh giai văn nhân nghệ sĩ “.

Xe ôm chở nhà văn Hoàng Tiến đến khúc giữa bãi Một và bãi Hai; thì đổ lăn kềnh xuống dốc.

Ông nhà văn không quay về; mà kiên cường đi tiếp đến nhà người đẹp.

Nữ sĩ mở cổng, kinh hoàng, thấy nhà văn máu me be bét.:

” … Ôi anh, anh làm sao thế này.”.

   Nữ sĩ bông băng thuốc thang, chăm sóc, nói năng ngọt ngào, lại còn đi mua một cái áo sơ-mi khác để cho nhà văn thay . (*)

*  nhà văn Hoàng Tiến nay đã qua đời — sinh thời, chàng ta  cầm tinh GÀ TRỐNG  TÂY GAULOIS  (1933, tuổi Quý Dậu) rất  ‘sính đầm hợp nhãn’, thấy; là chàng ta  xòe cánh, vỗ bạch bạch dương oai, cục cục, tới gần; gạ gẫm đòi  ‘lên đồng toute de suite’.  (Bt) . 

 Mấy nhà văn  U-80 đi cùng; về sau vẫn [cứ] xuýt xoa mãi. Có chút ghen tị: “Sao không phải là chính mình bị ngã, chính mình bị đổ máu; để được Đoàn Lê chăm sóc như ” anh giai Hoàng Tiến”  kia .

   []

HỒ ANH THÁI

(báo Văn Nghệ , số 138/ ngày 19/ 09/ 2009.)

(trích lại từ  ;http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/doan-le-chi-toi2137364.html

                                                                                                      hồ anh thái     [1960-    ]

      is one of the best known contemporary writers in Vietnam and regarded as a literary phenomenon of the post-war generation .”  

        ( “… ông còn là nhà   ngoại  giao, [hiện là] tham tán công sứ,  phó đại sứ Việt Nam tại Indonesia .”)         — Wikipedia

                                                                                               =============

                                           ———————————————————————————————————–

                                           tưởng niệm nữ tác giả ‘đa tài, đa đoan’ ĐOÀN LÊ [1943- 2017 HANOI.]  / blog TP

                                        ———————————————————————————————————–                                                                                                                                                   

Được đăng bởi ThePhong ThePhong   vào lúc 16:32    

Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook Chia sẻ lên Pinterest
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Thứ Năm, 22 tháng 1, 2015 thơ mai trung tĩnh xuất ban 2001, sau một năm tác giả qua đời vào 20-2- 2002 ở hoa kỳ.

 thơ mai trung tĩnh

  tiếng quê hương, usa 2001

                 THƠ MAI TRUNG TĨNH XUẤT BẢN 2001-                    SAU MỘT NĂM TÁC GIẢ QUA ĐỜI Ở HOA KỲ.  

                                          đinh bạch dân giới thiệu

                                             THƠ MAI TRUNG TĨNH  –  bìa  Đinh Cường  

                                   tạ tỵ  phác hoạ chân dung  mai trung tĩnh

                                                     thủ bút bà   VU THAO , [Vũ thị Thảo] (ảnh dưới)-

                                                                           vợ của  cố thi sĩ Mai Trung Tĩnh

trái qua: thi sĩ  Vương đức Lệ  ( ngồi)  – – vợ  Mai trung Tĩnh  –  Hoàng song Liê m —  X …   

—  Lê bảo  HÙNG   (ngồi, bên phải)  đến tham Mai trung Tĩnh

nằm bệnh tại Nursing home  Catousville  .( tháng 5- 2001)

                   ( ảnh do  Lê bảo HÙNG  cung cấp cho TP)

 Lời dẫn:

bà THAO VU (Vũ thị Thảo 1944-    ) vợ  của cố thi sĩ Mai trung Tĩnh mới gửi biếu tôi 3 cuốn  THƠ MAI TRUNG TĨNH in ở Hoa Kỳ năm 2001 – và nhấn mạnh, một năm sau , chồng bà qua đời, đúng vào ngày 20 tháng 2 năm 2002 ở Maryland. 

Lần này, một cô em  của bà Thảo, ở Sài gòn,  chuyển lại, không như lần trước, bà gửi thơ, ảnh cho tôi , qua thư Express 3 ngày, phải trả 50 USD. (số tiền trên 1 triệu Vnđ, quả là quá tốn phí! )

 THƠ MAI TRUNG TĨNH, bìa  họa sĩ Đinh Cường ( USA_) – phụ bản:  nữ họa sĩ Lê thị Kim + Đằng Giao.  (tp. HCM)

  sách  khổ 14 x 20, 5 cm  , ấn phí 15 usd.

                                       phụ bản:

                                               tranh,  nữ họa sĩ   Lê thị Kim   (tp. HCM)

                                        THƠ MAI TRUNG TĨNH

                                    Tiếng quê hương  xuất bản, với sự yểm trơ:

:

                    –   CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT MIỀN ĐÔNG HOA KỲ.

                    –  NGUYỆT SAN KỶ NGUYÊN MỚI (Virginia)   

                         +  tạp  chí VIỆT BÁO KINH TẾ (Santa Ana) 

                                +VIỆT NAM  THỜI BÁO  (San José) 

                                     + CHÍNH LUẬN (Seattle) 

                         +  THẾ GIỚI MỚI ( Dallas) + VIỆT BÁO ( Colorado)

                         +  HỘI CỰU HỌC SINH CHU VĂN &  các thân hữu.

                                                          địa chỉ liên lạc :

                             bà  THAO VU, 709 Dorchester Road – Castonville

                                   MD 21228 –   Phone  : (410) 869. 4713) 

                                                                

    – thi tập THƠ MAI TRUNG TĨNH  được trích từ  các thi tập 40 BÀI THƠ 

 ( Mai trung Tĩnh + Vương đức Lệ ) — NGOÀI VƯỜN ĐỊA ĐÀNG ( Mai trung Tĩnh )

 + NHỮNG BÀI THƠ XUÔI  (Mai trung Tĩnh) +  một số bài sáng tác sau biến cố 

    ngày 30- 4- 1975.

                                                    ***

 đa số thi bản trong thi tập THƠ MAI TRUNG TĨNH (2001) nhiều bài tác viết vào năm 1961, một số bài ghi 1962, một số không ghi ngày tháng sáng tác + số bài sáng tác sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 được trích dẫn dưới đây. Nội dung những bài thơ cải tạo  này rất hiền từ,  điềm đạm, bình thản, dửng dưng chấp nhận số phận  qui luật chiến tranh , kẻ thua, người thắng.  Tôi đi uống cà phê 1 lần với Mai trung Tĩnh , sau lần anh đi học tập cải tạo về, ở một quán cóc gần nhà anh, trên đướng Võ di nguy, Phú nhuận (  nay Phan đình Phùng, p. 17, quận Phú nhuận), ” uống đi , để rồi nhớ nhau hơn nhé, TP ơi !!”  

                                             GIÁP MẶT

                                    I 

                             Hạnh phúc chẳng đăng quang

                             Tương lai đôi cánh mỏng

                             Tôi nghe tôi não nề

                             Đã quá tầm tay với

                             II

                             Vết thương lên tím bầm

                             Tôi rút về băng bó

                              Ngày xanh quay lại thăm

                              Cũng nhăn mày lệ rỏ.

                                                   

                                          NỐI TIẾP

                               I

                               Mặt trời vẫn cứ mọc

                               Lịch sử cứ trôi xuôi

                               Tôi cố gào cố khóc

                               Chỉ thuần nghe tiếng tôi

                               II

                               Tôi đã không muốn nghĩ

                               Mặc gió lướt ngang đầu

                               Tình yêu gầy rã mỏi

                               Tiêu điều tôi bước mau.

                                                          1961

                                                    

                                       VỚI THỜI GIAN

                                 Nước đã rút như tình em đã mỏi

                                 Tôi, loài dừa khô xém cháy

                                 Lịch sử ào xoay bão táp cuồng

                                 Mặt tôi khác, tôi lớn dậy

                                 Em cũng lạ xa tôi.

                                                      

                                         DƯỚI MẮT NHÌN THI SĨ

                                  Lịch sử xoay một trận cuồng

                                  Kẻ thua người được cũng tang thương

                                  Riêng ta dưới mắt nhìn thi sĩ

                                  Giữa cuộc tương tranh nát cả lòng.

                                                 SAIGON 1 THÁNG 5 NĂM 1975

                                         TRONG TRẠI CẢI TẠO

                                   Bỗng dưng vẳng tiếng não lòng

                                   Tai nghe tàu gọi mà không thấy tàu  *

                                   Đến đây ngay tự buổi đầu

                                   Chỉ mong một chuyến lên tàu về thôi .

                                   Ta về như trở lại đời

                                   Ta về tìm lại tiếng, hơi, gia đình

                                   Ta về tìm llại chính mình

                                   Ở đây chỉ gặp bóng hình của ai

                                   Đêm là đêm của thở dài

                                   Ngày là ngày của kẽm gai thân tù

                                   Tàu đi rồi bỏ ta ư ? 

                                    Đời ta chắc sẽ như ” Giờ 25 ”  

                                    Thân tàn qua các trại giam

                                    Thương chàng Mô- rít  lầm than tháng ngày **

                                    Hôm nay còn ở nơi này

                                    Ngày mai biết sẽ lưu đày nơi đâu ?

                                                                TRẠI CẢI TẠO Ở LONG KHÁNH, 1976.

                                                  ———

                                                      *     tàu  ở đây là tàu hỏa  (xe lửa)  – BT

                                                   **   Mô- rít  là nhân vật trong truyện GIỜ THỨ 25/

                                                    CONSTANT VIRGIL GHEORGHIU.  (chú thích:  MTT )

                                                 SAU 7 NĂM ĐI CẢI TẠO VỀ LẠI SÀI GÒN

                                     Đã 7 năm trời ta trở lại

                                     Nhìn xem thành phố ây ngày xưa

                                     Đã 7 năm trời ta sống lại

                                     Ngẩn ngơ nghe quá khứ mơ hồ

                                      (… – tạm lược 4 câu)

                                     Những thằng bạn cũ thuở nào đâu?

                                     Biết có còn ai để gặp nhau?

                                     Kẻ dưới đại dương, người viễn xứ

                                     Đứa thân tù tội chết thương đau!

                                       (…  tạm lược 8 câu)

                                     Ta đi quanh quẩn trong thành phố

                                     Nước mắt bao lâu muốn đổ mưa

                                     Một nỗi nghẹn hơn dâng choáng váng

                                     Hết rồi tất cả đã xa xưa?

                                                                                            

                                      thơ   mai trung tĩnh

    

                                 

                                                 GIẢI THƯỞNG VĂN CHƯƠNG TOÀN QUỐC NĂM 1960 –

                                                        giải thưởng văn học uy tín thời  Đệ Nhất Cộng Hòa

                                                                                  ở miền Nam..

                                                         trái qua : Vương đức Lệ  ( giải 2 thơ đồng hạng)  – 

                                                              —  nhà văn Nhật Tiến , giải nhất tiểu thuyết

                                                                    —  thi sĩ Đinh Hùng , giải nhất thơ —

                                                              — học gả Lê ngọc Trụ , giải nhất biên khảo

                                                               — Mai trung Tĩnh ( giải 2 thơ đồng hạng).  

                                                                               ảnh trên Internet

                                         

Được đăng bởi ThePhong ThePhong   vào lúc 00:20     Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook Chia sẻ lên Pinterest
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Vương Đức Lệ

thơ tình của tuổi trẻ

* CAO THẾ DUNG

V Ư Ơ N G Đ Ứ C L Ệ

Tên thực: Lê đức Vượng, sinh 1937 tại Hà Đông. Cựu sinh viên Đại học Luật & Văn khoa saigon. Nguyên giáo sư trung học.

Giải thưởng Văn chương Toàn quốc năm 1961.

Đã có thơ đăng trên các tạp chí” Bách Khoa, Bông Lúa, Thời Nay, Chỉ Đạo, Văn Hữu, Tầm Nguyên ..

– Cộng tác với các báo Tân Dân, Dân Chủ, Tự Do…

Đã xuất bản:

-” Hoa Mười Phương ( tuyển tập thơ cùng 10 tác giả- Saigon 1959 .

-” 40 bài thơ” (in chung với Mai Trung Tĩnh.

-” Đường Lên Thiên Thai” ( 1962).

-” Tình thơ Vương Đức Lệ” ( 1969) v.v…

– định cư tại Huê Kỳ năm 2000 và qua đời 2008

Vương Đức Lệ bước vào nghiệp thơ cùng với Mai Trung Tĩnh trong một thi tập in chung ” 40 bài thơ” . Cũng ở thi tập này, 2 nhà thơ được giải thưởng văn chương toàn quốc ( 1961). Thơ của ông được nhiều thanh niên nam nữ mến mộ, nhất là giới học sinh- vì một lẽ dễ hiểu, thơ Vương Đức Lệ là thơ tình đơn sơ và nhật cảm một cách nồng nàn. Giọng thơ của ông như tiếng thì thầm của đôi lứa trong thiên cung mơ ước:

Sao em không về ?

Hay đường xa trắc trở

Cho đêm dài hoang, đèn đỏ, đèn xanh

Sao em bỏ đi ?

Sao em không về thành phố ?

Sương lam nhòa cửa sổ mịt mù sao

Anh bỏ nhà đi ngồi lì trong quán nhỏ

Nghe tim mình sầu, mình sầu bơ vơ

Mộng ước ngày mai trở thành xưa cũ

Người em áo xanh, không trở lại bao giờ ?

……………………………………

Sao em bỏ đi ?

Sao em không về ?

Để mình anh gục mặt

Buốt dại hoang hôn tẻ ngắt

Hoài công anh tìm trong đáy cốc mê si

Lời nói vu vơ cử chỉ vụng về

Dang dở mầu chiều vương theo khói thuốc

Hơi thở em len trong gió loạn buồn tê

Cho linh hồn sầu đường xưa huyền hoặc

Thánh thánh linh thiêng ôm trĩu nặng vai gầy

Kiếp sống hải hồ mộng vỡ theo vần tay…

( Sao em không về ?)

Với từ điệu diễm tình và một ý thơ phong hoa, Vương Đức Lệ đã tạo cho riêng ông một bản sắc thơ trong một khả quan của nghệ thuật thơ. Tôi nói khả quan vì thơ Vương Đức Lệ phổ biến thì phổ biến thật, song vẫn thiếu chiều sâu- vì sáng tác chưa thật đều tay. Nhưng thơ Vương Đức Lệ đặc biệt là truyền cảm và hơi thơ đi vào tâm hồn nhẹ như tơ trời trong một sớm mai mùa hạ. Đọc thơ ông, ta sẽ dễ dàng mê say vỉ bị quyến rũ một cách bất ngờ. Từ ” 40 bài thơ” đến” Đường Lên Thiên Thai” – Vương Đức Lệ trở thành một khuôn dáng thơ mang theo mộng ước của tuổi trẻ trong những cảm xúc bồng bềnh, trôi nổi. Đã có rất nhiều người từng chép tay thơ Vương Đức Lệ trên vở học trò, từng ghi đậm thơ ông trên những lá thơ tình mầu xanh. Chẳng hạn :

Hãy ngả đầu em lên vai anh

Nghe nhạc thần tiên suối chảy

Hãy đặt tay em vào tay anh

Buổi mai chờ nắng dậy

Đừng khiến mắt sao buồn

Pha lê vỡ long lanh

Em hãy ngoan trong vòng tay anh

Truyền cho nhau hơi thở

………………………….

Hãy ngả đầu em lên vai anh

Cuộc sống hôm nay vừa dậy thì

Hãy đặt môi em lên môi anh

Mùa xuân vừa sống lại

Ngoài vườn hoa cỏ xanh

Thành phố chờ khai hội

Bầy trẻ thơ mong tiền mừng tuổi

Tương lai trong vòng tay

Trái ngon vừa tầm tuổi

Thôi tóc tang hờn tủi

Môi cười thêm ngất ngây…

( Mầu xanh )

Lời đẹp, ý thanh và hình ảnh chọn lựa vốn là đặc tính thơ Vương Đức Lệ. Thơ ông không có gì tân kỳ, tức là thiếu cái mới cho ngôn ngữ trong cách cấu tạo thơ. Ý thơ cũng không đem lại một nét lạ nào, song vẫn tươi mát và như tiếng nói tâm tình bộc lộ một cách hồn nhiên:

Mưa đã vào Thu, tháng 7 mưa, mưa buồn chi em ?

Khung vai nghiêng bóng tối trời ưu phiền

Một khoảng mây cao sương mù thấp xuống

Vùng cây xưa cúi đầu – Tôi buồn lỡ quên

Thành phố đăm chiêu ủ dột những hàng đèn

Vỉa hè vắng tanh, hành lang này mệt lả

Ôi mộng điêu tàn, hồn ru triền miên

Mưa đã vào Thu, Saigon buồn, em buồn không em ?

Loài cây sao đêm đổ là bước anh tìm

Anh về ĐAKAO lối mòn bóng tối

Từng con đường, tưng con đường, trời mù sao đêm .

( Tiếng thu – trong ‘ Đường Lên Thiên Thai’)

Làm thơ đối với Vương Đức Lệ xem như một chuyện dễ dàng, nên thơ ông tuy cầu kỳ trong cách sử dụng ngôn ngữ và diệu vợi trong âm thanh ; nhưng vẫn tự nhiên, thành thực. Tôi nghĩ rằng dù ở khuynh hướng nào, dù kích thước ra sao, điêu quan hệ cho thi nhân là phải biết diễn đạt một cách thành thực. Có như thế, thơ mới đạt được phần tinh khiết cho thơ. Nếu thiếu tự nhiên và thành thực – thì thơ sẽ không còn là thơ. Phần ý tưởng trong thơ, tuy cân thiết, nhưng chỉ là phụ thuộc. Yếu tính của thơ – trước sau vẫn là hồn thơ và thể chất thơ trước đã.

Hồn thơ- mới là động cơ chính yếu để chuyên chở và làm tỏa rộng chất thơ qua ngôn ngữ và hình ảnh. Từ hình ảnh và ngôn ngữ , ta mới tìm được phần ý tưởng, vốn từ bao giờ cũng ẩn giấu trong ngôn từ và hình ảnh của thơ. Ý tưởng bao giờ cũng là phần CHÌM trong chất thể sáng tạo của Thi ca. Khi đọc thơ Vương Đức Lệ là tìm vào thế giới phiêu diêu của hồn thơ và thể chất tươi mát của hình ảnh ngôn ngữ thơ. Ngôn ngữ trong thơ ông chỉ là tiếng nói thông thường mang tâm sự của người say sưa theo đuổi tính ái. Cho nên, hình ảnh thơ Vương Đức Lệ cũng chỉ là hình ảnh thông thường trong đời sống của khách phong lưu. Nếu tìm trong thơ Vương Đức Lệ cái phần tư tưởng trong lẽ nhân sinh, vũ trụ , thân phận con người – ta sẽ thất vọng, vì ông là một nhà thơ ngại ngùng suy tưởng. Với ông, cuộc sống trở nên giản dị, theo con mắt nhìn lạc quan. Ông không bao giờ muốn để tâm phiền lụy đến bất cứ một chuyện gì – ngoài tình yêu. Và chỉ có tinh yêu mới là điều quan trọng – mà tình yêu đối với ông- tuy tha thiết, nồng nàn tựa hồ như lẽ sống của ông- nhưng nó cũng dê tan biến. Khi tình yêu đến, khi tình yêu đi… lúc nào thơ Vương Đức Lệ cũng vẫn tươi tắn. vẫn bay bổng mang theo chân dung cánh bướm của khu vườn đầy hoa . Vì thế mà thơ ông không khắc khoải, dày vò, không ủ ê – dù tình ái có nửa chừng lỡ dở :

Buổi sáng trời trong anh đưa em đi học

Chim chóc trên cây chúc lời ca lành

Năm ngón tay đan năm ngón tay mời anh mông ngọc

Nhạc vàng vừa lên cung xanh

Ban mai nắng lên những con đường thành phố

Từng ô cửa mở

Buồng phổi anh thơm ngâ ngất khi trời hồng…

Anh hát tiếng chim non, em ca lời thảo dã

Hạnh phúc tròn tay anh

Vườn Thượng đế nhiều hoa thơm trái quả

Vị ngọt bằng môi em

Và lành hơi em thở

Bừng nét nhạc xanh xanh

Tiếng hoan ca của những người tha hương trở về từ miền đất cũ

Hành lý tròn vai trên đường về thênh thênh .

( 17 – ‘ Đừong Lên Thiên Thai’ )

Một bài thơ mang theo ánh sáng của thanh xuân và như lời tình tự của chim khuyên – quyến rũ ta như người khát nước nhìn trái cam tươi. Thơ Vương Đức Lệ thật tươi trẻ ! Tuy nhớ thương và cũng từng đau khổ, nhưng khó tìm cho ra trong thơ ông cái nét âm u của chán chường, tuyệt vọng. Nhà thơ không quá lạc quan yêu đời , nhưng cũng không bi quan vàng võ- và như thản nhiên chấp nhận bản chất của cuộc đời – vốn vui ít, buồn nhiều. Từ đó, ông vẫn thảnh thơi theo gót lãng du , tản bộ trên đường trần gian- và thơ ông trở thành tiếng ca của người khách lãng du kia, tìm tình yêu như đi tìm trăng thu – đi vào đời như dạo chơi trong công viên, thỉnh thoảng dừng chân lại, khi chợt thấy cô đơn, ngơ ngác trong cô đơn – rồi từ đó chìm sâu vào cơn mộng:

Đỉnh buồn lên ngọn cây cao

Bướm tiên lạc lối bay vào phố xưa

Hồn hoang cung mộng dâng hờ

Mây xa chiều xế rêu mờ dấu chân

Nghe cô đơn vọng tiếng thầm

Niềm đau từ độ thanh xuân trở buồn

Hoang vu ai chết vào hồn

Vóc gầy mai một bước dần tịch liêu

Vàng bay xao xác đường chiều

Giã từ tuổi mộng trời theo dáng sầu

Ngõ về tức tưởi niềm đau

Buồn so vai nhỏ đưa vào điệu thu

Phương xa ảo giác khơi mù

Hồn xuân gót lả đôi bờ lạnh tanh…

( Hiện xưa – ‘ Đường Lên Thiên Thai’)

Tình ý và điệu thơ trong thơ Vương Đức Lệ đẹp một cách bén nhậy, dễ dàng thâm nhập vào cảm quan khách yêu thơ trong những phút thanh thản, tiêu sầu. Tình tự trong thơ ông là tình tự của một tâm hồn nghệ sĩ, tạm đành thoát ly những ràng buộc của sự sống, không ưu tư cuộc đời., không phiền lụy vì như không liên quan- và ông sống với đời như đi trên mây, để đuổi theo một ái tình nào trong mộng. Lối sử dụng ngôn từ một cách cầu kỳ của Vương Đức Lệ làm người ta liên tưởng đến Đinh Hùng và Vũ Hoàng Chương. ta cùng thưởng thức :

Em buồn trên gối thêu

Lệ nhỏ hoen khung chiều

Thềm hoang nhiều lá đổ

Trắng trời thu cô liêu

Trái sầu thêm chín đỏ

Ủ dột miền đài trang

Rét mướt hồn cây cỏ

Mưa nhỏ giăng từng hàng…

( Mây vàng – ‘ Đường Lên Thiên Thai’).

Ngôn từ như thế vừa diệu vợi, vừa có vẻ làm duyên văn tự – và nó đã làm cho thơ Vương Đức Lệ mất đi một phần bản chất đơn sơ – và tự nhiên vốn là bản chất chung thơ Vương Đức Lệ. Nếu đi tìm một nhà thơ của tình thơ và tươi mát trong nét hào hoa của tuổi trẻ-thì không còn ai hơn Vương Đức Lệ, vì thơ ông đã rất trẻ từ ngôn từ và chan chứa dư âm của cung bậc trong một tâm hồn trẻ trung.

Tôi nói là thơ Vương Đức Lệ là thơ tình của tuổi trẻ- vì thơ ông vốn sẵn bản chất tươi vui, trong nhẹ. Toàn bộ thơ ông không có nét thảm sầu nào, không có giọng ai oán nào… Và thảy đều chỉ thoảng theo cơn mộng của tình. Bài” Thuở tôi buồn” là một dẫn chúng tiêu biểu cho không khí tươi trẻ trong thơ Vương Đức Lệ- đó là cơn tình buồn :

Hạnh phúc tôi, Em đành tâm đốt cháy

Điếu thuốc vơi dần tuổi trẻ đa mang

Khói thuốc tan đi, mấy trắng lên ngàn

Tôi vẫn là tôi chưa tròn tuổi mộng.

Tôi muốn hủy thiêu niềm sầu cuộc sống

Cát bụi này xin trở lại hư vô

Giấc ngủ chiều tim tôi vừa kinh động

Thân thể gầy rữa mục bãi hoang sơ

Tôi còn tôi, muốn nghe mình độc thoại

Vì sao kia vừa rớt cuối phương trời

Em xa rồi tôi nghe sầu khắc khoải

Tiếng tơ lòng âm điệu mỏi buông lơi

Nghe đau thương thuở luân hồi tiếng nấc

Lời xênh ca loài đá sỏi vô sinh

Bỗng thân tan miền khô cằn mộng ước

Nghe mình cười réo gọi mãi thần linh !

Hạnh phúc tôi, Em đành tâm hủy hoại

Thuở tôi buồn tình aí mới lên ngôi

Điếu thuốc tàn dần tôi xin tiếp nối

Lời ca sầu vị đắng mới dâng môi !

( Thuở Tôi buồn – trong’ Tình thơ V.Đ L.’)

Thi tập ‘ Tình thơ Vương Đức Lệ’ dày 208 trang, khổ lớn – là thi tập thứ 4 của Vương Đức Lệ- bao gồm những bài thơ sáng tác trong khỏang 5 năm. Thi tập này không có gì mới lạ , và đổi khác, so những thi tập trước. Vẫn một giọng tình thơ trong, mát dịu, như bài ” Thuở tôi buồn” chẳng hạn.

Trước sau- thơ ông đều giữ được nhạc tính – một thứ nhạc êm và nhẹ như lời ru thoảng – âm thanh không sắc, nhưng trầm, tiết điệu lên cao, xuống thấp theo cung bậc trong rung cảm của một tâm hồn bình thản không có sự náo động hoặc đam mê tột độ, bất thường !. Bài” Vũng tối” dưới đây, có thể nói là một thể cách đổi mới trong tiếng nói thơ của Vương Đức Lệ. Tuy ray rứt, tuy tâm thể bất an, tuy một lòng tin cho một niềm tin nào đang rạn vỡ…- song, ý thơ vẫn nhẹ bồng, nhịp điệu thơ vẫn thoảng tiếng ca bi hoài của cơn tình mộng trên thảm xanh của thiên đường tuổi thơ vừa mất – nhưng còn dư vang theo viễn ảnh:

Từ ở đó đất trời không mùa xuân

Niềm tin ta tù tội !

Thượng Đế mất hay còn?

Từ đó ta biết chẳng chết vì cơ hàn

Mà chết vì đau tủi

Người bảo mùa Xuân ta hát, ta ca

Không ! Lời ta rên siết đó

Vũng tối chập chùng hồn ta ngủ trọ

Bạn hữu ngoài kia thương ta oán than

Bỗng nghe tiếng cười trên môi người ghê tởm

Ta kinh hoàng

Ta muốn vùng bay

Tê đôi cánh mỏi

Những trấn song và những trấn song!

Bạn hữu ta kìa mới tung bay cao

Các ngươi trông theo, trông theo thèm khát

Những muốn vùng trốn thoát

Ta ngó trời, bốn phía lặng thinh

Từ ở đó, ta không đói hạt kê vàng

Chẳng khát thèm bình nước trong

Ta đớn đau vì xúc phạm

Ta điên cuồng ta mất mùa Xuân

Ta mất tự do – ta mất cuộc đời

Khoảng trong xanh ta bay thôi không mong gì giang cánh

Khu vườn cây hoa trái từng mùa.

Ta mong gì thấy nữa !

Từ ở đó ta không bao giờ làm tổ

Ô ! chỗ cọng rác thô sơ

Quanh cửa tổ đâu cành xum xuê lá ?

Đâu gió hiền ban mai ?

Đâu mùa xuân nắng ấm ?

Ta thức giấc nghe tiếng các người cười nói gớm ghê

Lòng ta sầu, lời ta không muốn ngỏ

Những con mắt tò mò nhìn lông cánh ta trầm trồ

Ta muốn truyền bay khung trời chưa sáng rõ

Ta cuồng điên bốn bức tường ngăn

Ta đã chết từ khi ta ở đó !

( Vũng tối- trong’ Tình thơ VĐL’

Nếu Thơ là phản ảnh trung thực cho tâm hồn và đời sống của thi nhân- thì thơ Vương Đức Lệ là tâm hồn và đời sống của ông – môt con người, như lúc nào cũng vô tư, vô lự, và xem đời như một cuộc vui! Nhà thơ đứng trong đó thưởng ngoạn và đuổi theo từng con mắt trong xanh của một giai nhân nào đó trong từng cơn tình mộng.

Thơ Vương Đức Lệ là cơn mộng vậy. Cơn mộng của khách tình si bâng khuâng giữa cánh đồng bao la của tình ái, đầy những lời chào đón nồng nàn. [] 

CTD.

( trích- Văn học hiện đại / Thi ca & Thi nhân / Cao Thế Dung- tr.229 – 238).
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

‘nhạc sĩ tài danh PHẠM DUY [I.E. Phạm Duy cẩn 1921- 27/ 01/ 2013 saigon.] — blog phan nguyên xem phim hài 18+

Nếu như những ánh sao băng có tạt ngang bầu trời và để lại chút dấu thời gian….

Monday, 28 January 2013

Phạm Duy (1921 – 2013)

http://phannguyenartist.blogspot.com/

Phạm Duy

Phạm Duy Cẩn

(sinh ngày 5/10/1921 – Mất lúc 14g30 ngày 27/01/2013)

h ưởng thọ 92 tuổi

nhạc sĩ

Phạm Duy sinh tại Hà Nội, tên thật là Phạm Duy Cẩn. 

Ông là nhạc sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc, là một trong những nhạc sĩ lớn của nền tân nhạc Việt Nam với số lượng tác phẩm đa dạng, nhiều thể loại và đồ sộ nhất từ trước tới nay. Phạm Duy đã có hơn một nghìn ca khúc được người đời biết đến và quá nửa đã trở thành quen thuộc với người Việt Nam trong và ngoài nước, ở khắp năm châu. 

Ông còn là tác giả của nhiều công trình nghiên cứu âm nhạc giá trị và nguyên là Giáo sư nhạc ngữ tại trường Quốc Gia Âm Nhạc Sài Gòn.

Năm 1975 ông đã cùng gia đình sang định cư tại Hoa Kỳ. 

Ba mươi năm sau ông trở về sống và an dưỡng những ngày cuối đời tại Việt Nam. 

Ông mất lúc 14g30 ngày 27 tháng giêng năm 2013 tại bệnh viện 115 vì tuổi già sức yếu, trong vòng tay của người thân và bạn bè.

Hưởng thọ 92 tuổi.

câu trả lời phỏng vấn của ông trên Báo Thanh Niên vào tháng 6.2012:

“Tôi nghĩ, tôi chết cũng như sống thôi, vì gia tài để lại của tôi nhiều lắm. Một trăm năm nữa, nếu người ta vẫn hát bài Tình ca với câu Tôi yêu tiếng nước tôi, 999 bài còn lại, người ta quên cũng được”.

(…)

Phạm Duy Cẩn  lúc nhỏ
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

‘ từ trưa đến chiều’/ thơ ĐINH CƯỜNG [1939 — 15/ 01/ 2016 usa] –Trang VHNT Phạm Cao Hoàng xem phim hài 18+

WEDNESDAY, DECEMBER 27, 2017

. Thơ ĐINH CƯỜNG /  thơ ĐINH CƯỜNG: ‘Từ trưa đến chiều ở nhà Trương Vũ’

– họp mặt ở nhà họa sĩ Trương Vũ  –  Vienna (VA) – September 20, 2015

\(ảnh: Nguyễn Quang)

Như vậy là một ngày Chủ Nhật hạnh phúc

gặp nhau và nói cười cùng nhau, còn chi hơn

Trương Vũ có món quà quá bất ngờ làm

tôi cảm động, hoàn thành bức chân dung

tôi sáng sớm nay, ôi nụ cười và ánh mắt

ôi tình bạn từ bốn mươi năm. mới nhìn ra 

ngồi uống những ly rượu vang ngon, thật ngon

một bàn dài bạn bè quý mến, nhắc lại những

tờ báo đã không còn Văn Học , Hợp Lưu …

bao nhiêu cây viết đã xuất phát từ các sân chơi đó

giữa một không gian tranh đấy ắp sáng tạo

những chân dung là những cách nhìn biến ảo

trên từng khuôn mặt. tôi nhìn ra bạn tôi

Phạm Nhuận – thi sĩ phiêu bồng thuở trước .

nhớ không Trương Vũ hàng ngàn cây phượng 

bạn về lại Nha Trang thăm đã mất dấu không còn

nay còn chúng ta như dăm ba cây sót lại

ngồi với nhau suốt buổi chiều nay. mà nướcmắt …

Virginia, Sept  20, 2015

Đinh Cường 

( 1939-2016)

  – nhân dịp này, họa sĩ Trương Vũ đã có món quà bất ngờ dành cho họa sĩ Đinh Cường: 

bức sơn dầu chân dung Đinh Cường do Trương Vũ vẽ ; hoàn tất sáng nay 20.9.2015 —

ghi dấu một tình bạn bền vững và chung thủy của 2 chàng họa sĩ trong hơn 40 năm kể từ thời 

ở Đại Học Duyên Hải Nha Trang–  ( ảnh + chú giải: Phạm Cao Hoàng.)

—————————————————————————————————————————

t ưởng niệm họa sĩ, thi s ĩ ĐINH CƯỜNG [tHỦ DẦU MỘT 1939- 15/ 01/ 2016 USA.]  / blog TP .

—————————————————————————————————————————–
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

TẠ ANH THƯ – Song Tử thơ hay là bản thể quẫy đạp trong những khuôn hình

27 Tháng Mười Hai 2017 9:35 SA (Xem: 7)

Tạ Anh Thư

Song Tử thơ của Như Quỳnh de Prelle là một tập thơ khá lạ.Đầu tiên, nó làm bạn mất cảnh giác.Khi bạn cầm trên tay một ấn phẩm trang nhã, bìa xanh da trời dịu mắt, tên sách lại được ôm ấp bởi một một đường lượn trắng muốt mềm mại, nom rõ yểu điệu, bạn dễ hình dung những con chữ trong đó du dương và ngọt ngào (ý tôi muốn nói là đẹp kiểu nhà lành, nếu bạn thích ví chữ với một cô gái). Và rồi khi bạn bắt đầu giở sách ra với tâm thế vừa đọc vừa thả hồn treo ngược cành cây thì bỗng dưng cô gái e ấp nọ biến mất và một cô nàng (tạm thời không biết gọi là gì) hiện ra, lôi thốc bạn vào thế giới của cô ta: thế giới của những khuôn hình cine.

Tiếp đến, khi bạn đang ngơ ngáo xem xét đường đi lối lại, thì cái bảng chỉ đường suýt làm bạn “Vỡ ngực” vì tưởng nó là một bài thơ, thực ra nó là mục lục của phần 1 (có tất cả 3 phần: Vỡ ngực, Thơ viết cho người yêu, Song Tử và thi ca).

Tôi chưa từng đọc cái mục lục nào mà đám tựa đề đứng cùng nhau lại giống một bài thơ đến như vậy:

Chào tháng 3 và những cái chết trong tưởng tượng

Nỗi buồn tháng 4

Tuyệt vọng tháng 5

Thư tháng 6

Niệm sinh tháng 7

Nắng không thể cạo hết nỗi buồn của nàng

Vỡ ngực

… Nếu sau này Quỳnh viết thơ giống như cái mục lục này – mỗi câu thơ là một tựa đề – thì chắc tôi sẽ vỡ ngực thật vì thán phục (Quỳnh, lỡ có ngày đó xin đừng quên tôi).Trở lại với ý lúc nãy, vì sao tôi gọi thế giới của thơ Quỳnh là thế giới của những khuôn hình cine. Đọc Song Tử, cảm giác đầu tiên ùa tới đó là đọc thơ mà như đang được xem phim. Mỗi ý thơ là một khuôn hình sống động. Quỳnh có năng lực kể chuyện bằng hình ảnh. Có lẽ công việc biên kịch/ sản xuất phim trước đây đã góp phần bồi đắp khả năng đặc biệt này của cô.Hãy thử đọc vài bài trong phần 1:”Trong cái lạnh lẽo của mùa hè tháng 7/nàng bước ra dưới cái nắng hiếm hoi của xứ sở ôn đới hiền hoà để làm cháy đi làn da châu Á/để cạo hết nỗi buồn trên gương mặt, trên cơ thể, trên tóc và răng của nàng” (Nàng không thể cạo hết nỗi buồn của nàng).Và đây nữa:”Những dòng xe thẳng tắp nối nhau/những hàng cây/những con đường chia rẽ khác/những cây cầu/những vòng xoay” (Kính chiếu hậu).Ngôn ngữ thơ Song Tử là ngôn ngữ hình ảnh – một đặc trưng của nghệ thuật điện ảnh. Tức là dùng hình ảnh để bộc lộ nội dung. Chẳng hạn: chàng đau khổ vì yêu, nếu chỉ hô lên “đau khổ!” thì không ra phim. Phải là “một người đàn bà đã chạm vào tĩnh mạch của anh/làm cho anh nghẹt thở/sự xuất hiện của cô ấy/chập chờn, thất thường/như một bóng ma yêu (Nỗi buồn trên cây 16). Hàng loạt những hình ảnh sắc nhọn, cô đọng, co lại rồi giãn nở, đậm tính ẩn dụ, biểu tượng đủ sức khuấy động mọi ngóc ngách sâu thẳm bên trong người đọc: người đàn bà đi trên dây giữa 2 trái tim của 2 người đàn ông (Tuyệt vọng tháng 5), những bàn chông siết chặt vào cái cổ (Lâu đài xuân một buổi chiều), mặt trời trên đầu lưỡi trong cái nóng nực (Mặt trời và người đàn bà điên), những đôi mắt quặn trên gương mặt đẹp đầy nghi hoặc (Ký ức), chiếc cầu vồng – những tinh trùng – hầm mộ (Tôi. Đi. Đến. Nằm xuống)…

Một điều nữa, theo tôi, rất đặc biệt ở Như Quỳnh de Prelle trong tập thơ Song Tử là khả năng viết dài mà không…dây dưa. Đây là điểm yếu của nhiều nhà thơ khi viết dài. Một hai đoạn đầu hay, kéo ra một hồi thành ra lê thê, ngán ngẩm. Thơ Quỳnh không vậy. Đa số các bài đều khá dài (phần 1) nhưng vẫn giữ được sự cuốn hút như lúc đầu. Được thế, có lẽ bên cạnh sự sống động của hình ảnh còn bởi thể thơ tự do mà Quỳnh chọn để biểu đạt và cách ngắt câu rất khoáng đạt, phóng túng.

À có lẽ phải lưu ý một chút đến cô gái lúc nãy. Cô gái lúc đầu nhìn cái bìa ta tưởng là đơn giản, đẹp kiểu hiền hiền ấy mà. Bỗng dưng cô ta biến hình khi ta trót bước chân vào lãnh địa của Song Tử. Trong thế giới tưởng tượng của thi ca, đó là Nàng. Nàng trong Song Tử vừa thuần khiết vừa quỷ quyệt, vừa khao khát vừa chối bỏ, vừa nhẹ dạ vừa đầy nghi hoặc, đôi khi tự nhận mình là idiot nhưng bởi quá thông minh nên chẳng ai tin. Nàng, người đàn bà mang trong mình dòng máu An Nam “chạy trốn hương thơm hoa hồng chờ mùa hè đang đến”, người đàn bà “tóc đen mềm như lụa”. Không cái vỏ nào chứa vừa nàng. Không khuôn hình nào là trọn vẹn cho một tính cách. Điều gì tạo nên bản thể đó, bản thể chứa đựng sự hỗn độn và đầy mâu thuẫn? Cuộc gặp gỡ tám trăm năm trước ở một bảo tàng kiêm bệnh viện? Một buổi chiều tháng sáu nơi cửa chùa? Nỗi buồn triệu năm của một dân tộc số phận lắm đắng cay hay là ả mèo cái đi hoang bao đêm trăng? Những ẩn ức từ bao kiếp nào bây giờ trở lại hiện sinh nơi nàng. Bởi thế, nàng vừa là nguồn năng lượng dữ dội chực bùng nổ nhưng lại luôn đói khát “muốn được ăn cả vạn vật trên thế giới”.

Chính vì luôn luôn quyết liệt, luôn khao khát nên nàng trong Song Tử thường xuyên ngự trên một động từ nào đó. Có rất nhiều động từ ở đây: cạo, cắn, bẻ, giết, đi, chảy, rao bán, siết, chôn, gào thét…tạo nên một thế giới giằng xé, thách thức nhưng không kém phần ma mị, quyến rũ.

Thơ Quỳnh giàu tính triết lý. Triết lý về sự tồn tại của bản thể ngay ở khoảnh khắc đang sống. Hiện sinh, theo tôi là từ khoá trong thơ Quỳnh. Cảm thức hiện sinh thôi thúc cô sắp xếp những từ ngữ sống động, gọn, sắc để lưu giữ, để níu kéo hết sức có thể “một ngày của mùa hè”, “mùa đông còn lại”, “cuống cuồng yêu”, “24h một ngày và 24 hình/s”, “mùa yêu”… Đây đều là những tựa đề của các bài thơ trong phần 2. Điều này gây cảm giác rằng, càng yêu Quỳnh càng hiện sinh. Nếu như bản thể của nàng ở phần một hiện sinh theo cách tìm tòi, quẫy đạp để cái tôi được trồi lên, được công nhận thì ở phần này nàng hiện sinh trong sự tuyệt vọng níu kéo thời gian:

“Chả biết có nhìn thấy nhau trong 1 tích tắc 1s hay không mà hẹn gặp một linh hồn xa xôi

một người dưng xa lạ một khoảng trời như những lỗ đen

bí mật”.

(Chôn hoa trong xuân anh đào) Hay “Em chạy trốn để tìm anh tìm anh hết cuộc đời ngắn ngủi còn lại của em

để yêu thương trọn vẹn đong đầy cho anh

trong 1 phút giây 1 khoảnh khắc

một mùa

một năm nhiều năm

đến năm ngừng thời gian đứng lại”.

(Chăm chỉ yêu anh từng ngày từng ngày một)Vẫn là những dằn vặt về bản thể, về những nghịch lý trong sự tồn tại nhưng nàng trong phần “Thư viết cho người yêu” đằm thắm hơn. Có lẽ “vòm ngực che chở của anh” đã làm dịu bớt những cơn đau chấn động, cuộn lên từ sâu trong “bản năng gốc” hay là sự bất an trước những tàn lụi của cái đẹp, của cuộc đời làm cho nàng yếu đuối, mong manh hơn. Mà cũng có thể là cả hai hay nhiều hơn nữa. Trước văn bản, mọi thứ đều là phỏng đoán.

Phần 3 của tập thơ – Song Tử và thi ca – giới thiệu với độc giả một lối thơ – văn xuôi. Ở đây, người đàn bà thơ xuất hiện trong khung cảnh quen thuộc với nàng, làm những việc nàng thường làm hàng ngày. Đó là “những ô cửa gỗ mở ra yên tĩnh bên trong những ngôi nhà gỗ cũ kĩ mà ấm áp ánh đèn đỏ rực như đom đóm chụm lại rạng trong tối của mùa hè quá dài (Ngôi làng giữa rừng), “những cành củi khô cong ngả rạp sang lối đi, nàng cắt chúng trong tiếng kêu tách tách, có lúc rì rào rì rào giòn tan vỡ oà dưới bóng mát của buổi chiều đổ xuống mảnh tường gạch đỏ” (Làm vườn 2) hay là “vết son khô mùa hè trên những hàng cây xanh, những mùi hương của hoa hồng trong thành phố” (Vết son môi mùa hè). Nàng ở phần 3 có phần lặng lẽ, thu mình lại nhưng thẳm sâu bên trong vẫn là những giằng xé và mâu thuẫn. Có điều bây giờ nàng không cần hét lên, xé toạc lồng ngực ra để người ra nhìn thấy tim mình. Trước những băn khoăn, hồ nghi, nàng chỉ quan sát và lắng nghe. Nàng nhìn thấy “màu ánh trăng”, “mây chiều thu”, “những đốt ngón tay rời nhau” nhưng nàng không làm gì cả. Nàng đợi.

“em chờ anh

một ngày trở lại

và anh bắt đầu yêu em như một người khác”.

(Một lá thư)

Các bài thơ trong Song Tử không phải là kiểu thơ đọc rồi sẽ thuộc (mà chắc cũng ít ai muốn thử thách trí não bằng cách học thuộc) nhưng sẽ lưu lại trong tâm trí người đọc dưới dạng những file hình ảnh. Đọng lại trong lòng độc giả không phải như là một thứ thanh âm du dương, êm ái, da diết – một cảm giác quen thuộc khi đọc thơ – mà dư vị của nó là khi gấp trang sách lại, nhắm mắt, người ta vẫn thấy những khuôn hình chuyển động liên tục, hỗn độn những quẫy đạp của bản thể. Và, từ trong những khuôn hình đang lướt qua ấy, không biết từ đâu, bản thể của Quỳnh hay bản thể của ta, cất lên một giọng nói vừa thúc giục, khiêu khích lại rất gọi mời: “Nào, nhảy đi!”.TDM, 21/12/2017 Tạ Anh Thư  / giảng viên Văn, đại học Bình Dương
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com