xem phim hài 18+

Thứ Ba, 13 tháng 9, 2016 tưởng nhớ văn thi sĩ hoàng vũ đông sơn [1939- 12/9/2016] — http://t-van.net/

tựa chính,’ tiễn anh đi/ khải triều’

http://t-van-ne t /

                                                         t.vấn & bạn hữu : ‘ tiễn anh đi/ khải triều’

                           t ưở ng  nh ớ v ăn  th i s ĩ h oà ng  vũ  đô ng  sơ n   

                                                       

    lời dẫn:  12/9/ 2014– 12/ 9/2016, đã 2 năm tròn, thi sĩ Hoàng Vũ Đông Sơn ra đi: bỏ đời, bỏ vợ, con, bỏ bạn bè.  Mỗi lần cà phê độc ẩm ở bờ sông Thanh Đa; quay sang ghế trái, ghế phải trống trơn ; không còn Hoàng Vũ Đông Sơn ngồi cạnh nữa rồi. Phải rất nhiều ngày, tháng tập quên người bạn ấy; tới nay vẫn là một sự chưa thể quen. Có buổi cùng đi cà phê với cố văn sĩ linh mục Nguyễn ngọc Lan; có Hoàng Vũ Đông Sơn; với Lê Duyên, cựu biên tập nhà xuất bản Văn nghệ tp HCM,nữ thi sĩ Ý Nhi;có Hoàng Vũ Đông Sơn, có lần đi viếng ông Nguyễn văn Lực [bố người bạn chung: Nguyễn Cái Thế]  có Hoàng Vũ Đông Sơn; một lần rong chơi ở Rạch Giá + Hà Tiên, có Hoàng Vũ Đông Sơn; có lần đi uống cà phê với nữ văn sĩ Trần thị Bông Giấy ờ San Jose về ; có Hoàng Vũ Đông Sơn; và, có một ngày kỷ niệm ngày cưới vợ chồng tôi lần thứ 40, có mặt Hoàng Vũ Đông Sơn… 

Bây giờ chỉ còn gặp anh qua chân dung ảnh+ kỷ niệm cũ ùa về. 

Nhớ anh ra đi đã 2 năm, đăng bài tưởng niệm cũ vậy .[]

   ĐINH BẠCH DÂN

   Saigon 13/9/2016

                k h ả i t ri ề u

                TIỄN ANH ĐI

                Tôi tiễn anh  

                mất mát nhiều quá

                thêm một khoảng trống

                một nỗi nhớ nhung 

                chẳng có gì bù lại 

                vì mỗi chúng ta

                vì mỗi con người  

                là một tiếng nói

                tiếng nói của tự do

                tiếng nói chủ nhân vị

                tiếng nói của con người 

                con người Việtnam

               Việtnam đau thương 

               Việtnam buồn tủi

               Việtnam đọa đày 

              Việtnam nhiều nỗi ưu tư 

              nhiều nỗi đắng cay

              Việtnam bi thảm 

              xót xa tận cùng 

              chia rẽ từng sợi tóc 

              hận thù từng dòng máu 

              trong câm nín

              trong hành động

              trong từng tiếng nói 

              không có tiếng nói của bao dung !

              Hoàng Vũ Đông Sơn,

              anh ra đi 

              Phổ Đức ra đi 

              Hóa thân tất cả

              tất cả về trời 

              còn lại mình tôi 

              lạc lõng 

              bơ vơ 

              ngu ngơ

              dại khờ

              lúc quên lúc nhớ 

              như ngày anh đi 

              muốn nói với anh

              Nhưng không nói được tất cả 

              những gì đã mất  

              những gì trăn trở

              những gì nhục nhằn

              của chúng ta 

              của mỗi nhân vị

              mỗi nhà thơ 

              mỗi nhà văn

              cung ứng cho đời 

              chém cha cái gian dối

              chém cha cái bạo tàn.

              Bao giờ người không là chó sói của nhau  

              bao giờ tiếng nói của chúng ta

              tiếng nói của nhân văn

              của nha tiên tri 

              soi lối người đi

              đi trong tự do 

              đi trong nhân ái 

              đi trong hòa bình

              bao giờ người với người 

              sống trong khoan dung 

              sống trong tình nghĩa .

                  —

                       *  chỉ một chữ đấu mỗi đoạn thơ, là viết chữ hoa. (Bt)

              khải triều

             (12/ 9-2014)

            c. T.Vấn 2014

                        h oà ng  hư ơn g t ra ng

            THƯƠNG TIẾC BẠN THƠ HOÀNG VŨ ĐÔNG SƠN

                                                                                               tạ thế 19 tháng 8 âm lịch (2014)

                 ‘Tháng giêng   (sic)  buồn’*  tháng 8 cũng buồn

                 Giã từ cõi tạm, về nguồn hư vô

                 Tiếc thương thu tím lững lờ

                 Nước non chìm nổi đôi bờ thục hư

                 Bạn đi ta gửi lời thơ

                 Quyện trong hương khói ảo mờ bao la

                 Bạn rời cõi thế ta bà

                 Nguyện cầu yên ổn nơi xa vĩnh hằng.

                 HOÀNG HƯƠNG TRANG

                   kính  viếng

                   (tr. 109   Tuyển tập Hoàng Hương Trang   (nxb Thanh niên, Hà nội 2015/ chú thích sau -ĐBD )

                 —

                   * ‘Tháng giêng  [hai ]  buồn đọc lại Lỗ Tấn/ Hoàng Vũ Đông Sơn.

                                Văn Uyển xuất bản, San Jose 2003)

                       

              HOÀNG VŨ ĐÔNG SƠN

  Tên thật là Hoàng ngọc Ấn. Sinh năm 1939. Tại Đông triều/  tỉnh Hải đương [Bắc bộ]. Làm thơ, viết văn rất sớm.  Tác phẩm  đã đăng tải trên nhiều tạp chí văn chương trong + ngoài     nước.  Qua đời ngày 12 tháng 9 năm 2014, tại Sài gòn .

            nguồn : http://newvietart.com

 –  dưới đây ‘bài 72 tự thọ ‘  của Hoàng Vũ Đông Sơn , làm trước 4 năm qua đời; gửi 3 người bạn thân: văn sĩ Thanh Thương Hoàng (hiện ở San Jose)  — thi sĩ Thanh Chương(Moorpark California)  — thi sĩ Chu Vương Miện (USA),  đã đăng tải trên Newvietart.co/ Từ Vũ  (France)  từ năm 2010.

    ĐINH BẠCH DÂN

    Saigon, 18 Sept. 2014

                                             

                  t hư a a nh

                  (GỬI ANH THANH THƯƠNG HOÀNG Ở MỸ)

                  72 tự thọ/  hoàng vũ đông sơn

                  Em đã  bảy mươi hai rồi đây

                  anh về đi ! để thấy dung nhan

                  bước bổng qua cảnh cơ hàn

                  nhảy vọt vượt thoát gian nan dưới giày

                  chia lìa đã từ giây phút ấy

                  gió Tân sơn [ nhất]  ai nấy đều buồn

                  nắng đổ lửa — mưa vẫn tuôn

                  nỗi sầu thân phận vẫn luôn bên mình

                  anh thường lấy thiên kinh làm trọng

                  em hằng mong đợi nghĩa chẳng khinh

                  dù cho muôn sự bất bình

                  còn người còn việc — còn tình chúng ta

                  ở đâu cũng người ta trong cõi

                  thương sinh còn mòn mỏi chu lưu

                  thất cơ lơ vận còn mưu kế gì ?

                  Anh đã được Hoa Kỳ phụng dưỡng

                  em còn đây ngất ngưởng sống thừa

                  bạn bè vài đứa lưa thưa

                  kéo nhau vào cuộc — rượu vừa cạn be  .

                      26. 6. 2010

                      hoàng vũ đông sơn

                     g ử i  đ ồ n g  t u ế  S ầu  Mê  Đi ên   [ thi sĩ  T ha nh  Ch ươ ng ]

                   (TẤT CẢ BẠN TA + GẦN XA — TẤT CẢ 18 KHÚC)

                                                         tiêu cường ngâm khúc

                    1

                     Nhận được lời trách yêu của bạn

                     cũng coi nhau như hạt sạn ngày xưa

                     vẫn ‘ngon’ đùm bọc muối dưa

                     độ nhau cơn ngặt sớm trưa ban đầu .

                    2

                     Bây giờ đã biển dâu tất cả

                     Cả ‘chấm.com’ tất cả nhờ ‘meo'[mail]

                     tháng ngày đã méo do ‘mèo’

                     thì thôi đành phận ! mè nheo cái gì.

                     3

                     Chư vị đã thiên di ‘tá lả’

                     tới muôn nơi ! xa mã lìa đàn

                     ván cờ chưa đánh đã tan,

                     nưc cười mấy chú hoa man vẽ vời.

                     4

                                         ‘ lý tưởng bở’ nên đời cơ cực

                     Lại ló mòi tức bực ai ưa

                    ‘còn duyên kẻ đó người đưa

                     hết duyên đi sớm về trưa ‘lòng thòng’ 

                     5

                     Những thân phận lòng tòng tép phún

                     tham gia hăng ! tàn lụi đất lành

                     cứ chơi trội ‘mần Thành Đanh’

                     vất va vất vưởng xứng danh thò lò.

                      6

                      Con tốt thì dù đen hay đỏ

                       vàng mất rồi ! ngó có ra gì

                      72 tuổi — tuổi ông bà

                                        ‘khươm niên’  rách mướp thở ra ngượng mồm.

                       7

                       Xin lỗi bạn, ngày hôm xưa cũ

                       đã kính mời cả lũ tôn ông

                       quý cô quý vãi tang bồng

                       chung vui ‘quốc lủi’ má hồng phôi pha.

                       8

                        Vẫn thắc mắc Thần Ma Quỷ Thánh

                        khôn như trời lấp lánh ngàn sao

                        đố ai hỏi được câu nào

                        mà hòng tham vấn để nhào nặn thêm.

                        9

                        Những chú Cuội đêm đêm thề thốt

                        êm như mùi ngon ngọt mía lùi

                        nghe qua thì khó bén mùi

                        nghe hoài Cuồi Cuội ‘chồn lùi’ xuội lơ.

                        10

                                                          Thế-giới-phẳng lơ mơ ăn cám

                         Thời’ a còng’ rậm đám ti toe

                         tô son dồi phấn hoa hòe

                         vật voi vật tụ bè, chơi cha.

                         11

                         Mẹ văn chương thiết tha sớm tối

                         viết đi mình ! mở lối mà đi

                         người cao giá đã thiên di

                         kẻ còn ở lại truy tìm với ai ?

                          

                          12

                         Đành thôi ! có 2 vai sử dụng

                         như đệ huynh có bụng liên tài

                         ruộng cao tát 7 gàu dai

                         ruộng thấp cũng phải bắc 3 gàu sòng.

                         13

                         Chia lìa đã từ trong huyền tích

                         Ta hỏi mình có thích hay không ?

                         lâu rồi ngựa đá sang sông

                         rất nhiều các đấng ‘Quận công’ lên đời.

                         14

                         Khi lên ngất ngưởng ‘ngon sơi’ ngắm

                         Lúc xuống còn ham nắm đất vàng

                         Phải ‘to vật vã’ mới xong

                         Mênh mông hoành tráng hổ mang ‘chồm chồm’.

                          15

                          Hết xôi ! sự ‘lôm côm’ chẳng hết

                          Việc dây dưa còn ‘lết bết’ hoài

                          Đổ vấy cho, tại thiên tai

                          Kế thừa ‘gia sú’ gái trai vẫy vùng.

                          16

                          Thiên vô hậu ! cùng hung cực ác

                          Quá mãn doanh ! tan tác núi rừng

                          Con người ở quãng lưng chừng

                          Gian nan mười mặn, cay gừng hại nhau.

                           17

                           Lạnh thiếu áo, ôm đau thiếu thuốc

                           Bọn con buôn bạch tuộc chĩa vòi

                           Lúc la lúc nhúc như dòi

                           Hút co cạn kiệu máu nòi Việtnam .

                           18

                           Răn con cháu đừng ham mà hố

                           Tránh bày ra ‘sự cố’ nhiêu khê

                           Hướng về ‘Nghĩa Lĩnh chân quê’

                           Ta: dòng lạc việt ghét nghề con buôn.

                             h.v.đ.s.

                             SAIGON 16.10.2010

                            n ày  cư ng

                                        HVĐSƠN gửi Chu Vương Miện, ở xa)

                             Thế là ta đã bảy mươi

                             Tuổi ông bà, đã có 2 lẻ rồi

                             Sống chi ? Đi đứng thật tồi

                             Khó khăn từng bước lôi thôi quá chừng

                             Thưa bà Trời lớn ! Này cưng !

                             Bắt ta sống mãi ngậm gừng, chả ham

                             Suốt ngày như cứ bị giam

                             Chung quanh 4 vách như hầm kình ngư

                             Bực mình hỏi lão Thái Hư

                             Lão ấy nghễnh ngãng khật khừ lặng thinh

                             Hình như lão ấy vô tình

                             Mà sao lão cứ chình ình ở trên ?

                             Phù thế giáo ! Liệu có nên ?

                             Vài câu thanh nghị cho bền chí trai

                             Thời tao loạn đã : Một ! Hai !

                             Thân làm lính thú chẳng ai ngó ngàng

                             Từ khi lịch sử sang trang

                             Đã là xa khuất — xóm làng khuất xa

                             Đông triều — chợ Cột –Trạo hà

                             Quê hương ta đó — nay là cố hương.

                               saigon 10. 06. 2010

                               hoàng vũ đông sơn

                              ( nguồn: http://thang-phai.blogspot.com )

                            

                                        vài tấm ảnh với cố văn thi sĩ hòang vũ đông sơn buổi sinh thờI

                        

                                                         ” có lần đi viếng ông Nguyễn văn Lực,

                                                                             (bạn chung, bố của Nguyễn Cái Thế …”

                                                                    trái qua : Thế Phong  —  Phạm trần Anh  —

                                                                         Hoàng Vũ Đông Sơn  — X …    

                                                          

                                                             lần đi Hà Tiên vào năm 2000

                                                    trái qua : nhạc sĩ   bùi đức dung  —  hoàng vũ đông sơn  — 

                                                                 thi sĩ   việt kiều mỹ   trần thiện hiệp  — thế phong

                         

                                                   ”  một lần, ý nh i rủ  thế phong  rủ đi cà-phê, cà-pháo’

                                                                 trên đường Phạm ngọc Thạch  ( quận 3/tp. HCM) 

                                                                 có mặt cố văn sĩ linh mục nguyễn ngọc lan  (bên trải)

                                                                    [1930- 2007]- – hoàng vũ đông sơn  (bên phải).”

                                                           ” nữ văn sĩ trần thị bông giấy  + con gái  

                                                                  (hàng thứ 2, trái qua) ở mỹ về rủ thế phong

                                                                  + hoàng hương trang +  hoàng vũ đông sơn  

                                                                  ( người chụp ảnh) +  tác giả nguyễn thanh nhã  “. 

                                                                                                 (ảnh 1)  :

                                        ‘ kỷ niệm đám cướ i thế phong  (hàng đầu, phải qua) +  nguyễn thị khê,  lần thứ 40:

                                             30/1/200– có mặt bố con  hoàng vũ đông sơn   ( hàng thứ 2, phải qua),

                                                    tại một nhà hàng, ở góc đướng hai bà trưng + nguyễn đình chiểu’.

                                                                                         (q. 3/tp. hcm)

                                                                                              (ảnh 2)

                                                                trái qua : —  con trai của hoàng vũ đông sơn

                                                                         ( làm thơ ký bút danh  hoàng ngọc )

                                               —  hoàng vũ đông sơn  +  thế phong +  vợ thế phong (nguyễn thị khê)  .

                                                                               (ảnh chụp: 30/01/ 2006)

                                                             tr ái qua:  hoàng vũ đông sơ n  — lữ quốc văn  [1934-     ]

                                                            t hượng sỹ_nguyễn đức long  (chết) –thế phong  [1932 –   ]

                                                                       nhạc sĩ, dịc h giả  lê cao phan  (ch ết) 

                                                     (ảnh chụp tại nhà nhà phê bình văn học thượng sỹ_nguyễn đức long

                                                                     tại … bến chương dương, quận 1/ tp.hcm/  n

                                                               trái qua, đứng hàng sau

                                                             -thi sĩ  nguyễn hải phương  (chết ) — thế phong  [1932-     ]

                                                                 ngồi, từ trái qua:      thi sĩ  vương đức lệ  (chết ở mỹ)               

                                                           –  thư linh_đặng thị lạc [ 1924  –     / hiện ở mỹ)

                                                            –  trưởng nữ  ông thượng sỹ_nguyễn đức long 

                                                                             — hoàng vũ đông sơn

                                              ( ảnh chụp ngày 7/ 10/ 1998 ; dến chia buồn với tang quyến

                                             ông thượng sỹ_ nguyễn đức long, tại … bến chương dương quận 1, tp.hcm)

                                                               

trái qua:  hoàng vũ đông sơn  — thi sĩ+hoạ sĩ  lê thị kim  [1950 –      ]

nhà văn  toan ánh  (chết) — nguyễn thị khê  (vợ  thế phong) — thế phong  [1932-   ]

và  hoàng tấn  ( tức hồ tăng ấn) (chết) 

 (ảnh chụp tại nhà  lữ quốc văn : 16/9/ 1994)

thế phong  (trái) + hoàng vũ đông sơn

 trong một quán cà phê ở bờ sông  thanh đa.

 (ảnh:  lữ quốc văn — tháng 12/ 200 9)

trái qua : lữ quốc văn  [ nguyễn thế văn 1934-   ] 

— trần thị hồng khương  ( con gái bà thứ thất  á nam_ trần tuấn kh ải — hiện ở mỹ)

         — nhà phê bình văn học thượng sỹ_nguyễn đức long ( chết 1997)  — thế phong  — hoàng vũ đông sơn 

( ảnh chụp tại tư thất ông thượng sỹ_ nguyễn đức long–  năm 1996)

trái qua:   hoàng vũ đông sơn  [1939- 2014] 

—  việt kiều mỹ  ph ạm anh ,   bố vợ nhạc sĩ  trần quảng nam – –

 x . .. — văn sĩ  văn quang  [nguyễn quang tuyến 1933-  ] — x. .. —  thế phong  [ 1932-   ]

nguyễn hải phương  (chết) — nhà báo, nhà thơ  nguyễn quốc thái  [1943-  ] (người giơ tay chào  ‘chốn hư không ‘)

— nhà thơ+ hoạ sĩ  lê thị kim  [ 1950-  ] 

— nhà báo tự do  hàm anh  [1957-  ]

( ả nh chụp sau bữa tiệc tại nhà  hoàng vũ đông sơn, ở cư xá thanh đa– ngày 10/5/ 2004)

Được đăng bởi ThePhong ThePhong   vào lúc 15:24     Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook Chia sẻ lên Pinterest
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Thứ Sáu, 15 tháng 7, 2016 ” tâm uyên làm thơ tình, thơ đạo, … trên lưng cơ man nhiều chuyện thơ ‘đời” / bài viết: hoàng vũ đông sơn — http:// newvietart.com/

tựa chính ‘ tâm tình  TÂM UYÊN qua thơ lục bát ‘

http://newvietart.com /

                                    ‘t âm  uy ên  là m t hơ  tì nh , th ơ đ ạo … 

                         t rê n l ưn g c ơ m an  nh iề u c hu yệ n t hơ  ‘đờ i’.

                                                               hoàng vũ đông sơn

                                                                        tâm uyên  [ i.e. hồ thị kim thoa 19 xx –    ]

                                                                                       (tư liệu ảnh: TP)

                                          trái qua:

                                                    tâm uyên — nữ thi_văn sĩ  hoàng hương trang  [1938-    ]– thế phong

                                                   — thi sĩ  trần thiện hiệp [1935-  ]– [ hoàng vũ đông sơn [1939-2014]

                                                   — nữ thi sĩ _ họa s ĩ lê thị kim [1950-    ] 

                                                    —  tác gi ả đặng văn nhâm [1933-    việt kiều Đan mạch]

                                                                           ( chụp ở saigon/ 2003/  tư liệu ảnh TP)

 (…) 

Thơ Tâm Uyên  hiền lành, chân phác, như con người Tâm Uyên; có một nhà tư tưởng tây-u  nào đó xì-xồ rằng ‘lơ- xi-tin- se- lom’  [le style c’est l’homme],  nghĩa việt; ta hiểu ‘văn tức là người’ .   Câu nói quá đúng với nhà thơ nữ có quê hương, bản quán ở  tỉnh Trúc giang. (  xưa và  nay, là tỉnh Bến tre/ t re + trúc cùng  một họ) .   Cũng có thể đại đồng , lại có thể tiểu dị .

Cái mẫu số chung hay trang trọng; thì, gọi là đại đồng của hậu duệ những nhà khai phá miền Nam, những người đi mở cõi, đã coi ‘nhân-lễ-nghĩa-trí-tín’  như trời và đất. Điều gì đúng với nhân Việt tộc; thì, đồng bào đều coi là ‘thiên-kinh-điạ-nghĩa ‘.

 Cái tử số, cái riêng biệt, cái riêng biệt; hay là tiểu dị, thì tùy theo từng hoàn cảnh; đẻ thể dụng cho khá hợp với vai trò trách nhiệm  một công dân.

Tâm Uyên_ Hồ thị Kim Thoa của Trúc giang, Bến tre– cũng là trúc, là tre; ‘ nhưng tre vá trúc lại có nhiều loại’ .

Tâm Uyên thì lại khác xa với những thiếu nữ ở quê hương Đồng khởi;  [ và, Bến tre ] đã được nhạc sĩ Nguyễn văn Tý đặt bài hát ca ngợi ‘Dáng đứng Bến tre ‘.   Bến tre, Trúc giang là nơi ‘đan sanh ‘ ra nữ tướng Nguyễn thị Định– và, cũng là nơi cư trú cụ tú Nguyễn đình Chiểu; từ sau lúc Thầy đồ giúp công tử Phan Liêm, Phan Tôn, Phan Ngữ, [ các]  con của đấng đại thần Phan thanh Giản.

Tạo hoá đã phân công, phân nhiệm cho mỗi người một trách vụ, phải gánh vác.

 Tâm Uyên thì phải làm thơ, phải gánh trên vai, phải vác trên lưng cơ man, nào chuyện nhân nghĩa; gôi nôm na là chuyện [ đời] .

Vì thế,  thơ Tâm Uyên nhuốm mầu mùi đạo lý; con người đạo hạnh của Tâm Uyên nay mới là cư sĩ — ngày mai nào đây, Tâm Uyên sẽ là Vãi  ở chùa, là sư nữ  có pháp danh. Khi Tâm Uyên nghỉ ngang không làm trưởng mục thơ báo Giác ngộ ; để trở về quê hương Trúc giang, lập Tâm-thành-t ự; có nhắn nhe anh chị em thi hữu xa gần ghé ‘bến nước’  ngoạn cảnh — và, thật mục-sở-thị  tiểu thư Hồ thị Kim Thoa lam-lũ-cật-lực ; để kiến tạo ngôi đại tự Tâm Thành .

Tôi tiếc cho tôi; tiếc cho đời, tiếc cho báo Giác ngộ ; [ là]  không còn được gần gũi Tâm Uyên nữa — một người có khà năng cảm-nhận-thi-ca .  Không đáp lời mời gọi của người Trúc giang; cũng chẳng cảm ơn thịnh ý nhà thơ nữ; tôi gửi đến người ấy một bài thơ trách-oán-vu-vơ :

                                                        TÂM-THANH-TỰ/

                                               TÂM UYÊN/ TRÚC GIANG

                                               Tâm Uyên! dựng chùa một mình

                                               còn tôi. tôi cứ làm thinh một mình

                                               Rạch ngang xẻ dọc sơn hà

                                               đi tìm nguồn cội tà ma quỉ thần

                                               Phật tại tâm! Phật đâu cần

                                               làm chi cho mệt tấm thân ngàn vàng

                                               Tà ma chúng nó liếc ngang

                                               Quỉ thần ngó ngược gió đang đổi mùa

                                               Tâm sự ai bán, tôi mua

                                               đành đoạn làm vãi ở chùa sao đang

                                               Mõ chuông chiêu mộ ngân vang

                                                Khế cơ khế lý, lời vàng Phật ngôn

                                               Tu nhà mới thật là khôn

                                               tu chợ có dại vẫn hơn tu chùa

                                               Ta làm thinh, thế là thua

                                               nay xin tu tỉnh ở chùa Tâm Uyên

                                                Hoàng Vũ Đông Sơn

                                                (SAIGON, 10-08-2005)

                   

‘cạc vi-sít ‘  tâm uyên  ( mặt 2; tiếng anh)

                          ‘  hàng chữ : ‘tổ 7. đường hải châu 2/ quận hải châu. Đ.N. ‘ do TP

                   ghi địa chỉ một người bạn  ở Đà nẵng.  (Bt  chú thích )

                                                                                                      ‘ cạc vi-sít’   tâm uyên  (mặt 1: tiếng việt)

                                                                                                                            ***

Một ngày trời đất tù mù, tôi tiếp được điện thoại của Tâm Uyên mời gọi, ” … xuống đi! [ thì]  còn đươc đi phà Rạch miễu; mai mốt, thì phải qua cầu, cứ vù vù như ma đuổi”. 

Tôi hứa hẹn qua điện thoại, rằng:  ‘thế này thế nọ’ —  rồi bị đau ốm triền miên; đành phải tự-rửa-mặt  bằng bài-thơ-con-cóc  (thứ 2)  ; gởi xuống chùa — với ý bỡn cợt, cho quên cái đau thể xác:

                                                 HỎI NHỎ TÂM UYÊN

                                               Bao giờ Rạch miễu hợp long

                                               qua phà sợ đắm nên lòng chơi vơi

                                               Nhớ nhau nhớ cả một đời

                                               gặp nhau toàn chuyện à-ơi chán phèo

                                               Bây giờ nhung nhớ cứ đeo

                                               bao nhiêu cach trở mè nheo chí kỳ

                                               Mai này’ ta cất chân đi

                                               đến rồi có được ‘mần chi không cà?’

                                                  Hoàng Vũ Đông Sơn

                                                 (S AIGON, 23-10-2007)

‘Thế rồi từ đó bặt tin nhau ‘– bản thân tôi cứ nghĩ rằng ‘xong đời ‘, đã châm dứt được cảnh trần-ai-khoai-củ  đầy khổ lụy.  Qua bạo bệnh với 5 lần phải đi cấp cứu ấy; đều ‘chết lâm sàng’ ; rồi lại sống ‘nhăn’ .  (phải nói  nhăn-nheo  mới chính xác) .  Cũng may là đại gia đình, anh em, cháu chắt con cái thương mến; tiểu gia đình thì vợ con hết lòng chăm sóc, nên qua khỏi.  Bằng hữu chân tỉnh gần xa còn nhiều chân tình ,  nhớ tới …

Lần cấp cứu thứ 5 (cuối 2011) , tôi gặp bạn văn Nguyễn thanh Nhã; cũng vào cấp cứu ở bệnh viện Gia định; [ nhưng]  qua cơn choáng, Thanh Nhã vui vẻ về trước; còn tôi, được thở ‘ốc-xy’  , chuyển lên trại bệnh.

Sau tết Nhâm thìn (2012)  , Nguyễn thanh Nhã tìm đến nhà tôi; tặng vài tác phẩm mới xuất bản + thi tập THƠ TÂM UYÊN , cũng do anh xin  nxb Thời đạ i (Hànội)  cấp phép, tìm nhà in, sửa morasse  khi in ấn.

   Nhận và đọc ‘Thơ Tâm Uyên’   *  — do Nguyễn thanh Nhã ký thay tác giả; rồi, tặng anh chị em; trong đó có nhà văn Thế Phong,  Lữ quốc Văn; và tôi.

 hứa là sẽ viết bài nhận định về Thơ Tâm Uyên;  còn có thực hiện lời hứa không; lại lả chuyện khác.  Riêng tôi thì chúa ghét  cái sự ‘hứa lèo ‘.  …

*   Nxb Thời đại (Hànội) cấp phép, tác giả liên kết in,  không bán ; chỉ để tặng bạn bè.  (Bt)

Cầm trên tay Thơ Tâm Uyên , in trên giấy tốt , khổ 15,5 x 20, 5 cm , dầy 146 trang; hình thức rất trang  nhã, dung chứ 92 bài thơ dài+ ngắn, với đủ thể lọai: lục bát, thất ngôn, thất ngôn phá thể+ thơ mới.

  (8 chữ ).   Đặc biết Thơ Tâm Uyên  có 11 bài lục bát, chỉ có 2 câu:

                                                    Vay chi cái món nợ tình

                                                 mà đem trả giá bằng nghìn nỗi đau

                                                                          (VAY)

                                                     Nhìn lên phía cuối đầu non

                                                  long lanh một giọt sương còn trên hoa

                                                                (GIỌT SƯƠNG)

                                                       Trải lòng ra để làm duyên

                                                  chỉ mong chở được lời nguyền đến nơi

                                                                    (NGUYỆN)

                                                       Dẫu rằng đã mất cả rồi

                                                   chỉ xin đứng đánh mất người trong ta

                                                                    ( ĐÁNH MẤT)

                                                        Lệ rơi trôi quả địa cầu

                                                    vẫn không bằng một đêm sầu tương tư

                                                                      (TƯƠNG TƯ)

                                                        Lắc lư một chiếc thuyền không

                                                    hành trang bỏ lại chở lòng tôi theo

                                                                    (MANG THEO)

                                                           Đường đi lỡ có va nhau

                                                     người ta đổ máu cũng đau lòng mình

                                                                      (ĐI ĐƯỜNG)

                                                              Vẫn là sanh chúng trần hồng

                                                       người này vấn nạn đau lòng người kia

                                                                          (TỪ BI)

                                                                Giông to bão lớn chẳng sao

                                                        lỗ đinh mà đắm con tàu không hay

                                                                           (CẢNH GIÁC)

                                                                  Mắt em như cũng biết cười

                                                          môi em chưa thốt mà lời đã ru

                                                                                (ĐÔI MẮT)

                                                                   Giật mình gió thoảng qua vai

                                                           một ngày qua, lại một ngày trống không

                                                                                 (CHỢT)

Lục bát 2 câu/ Tâm Uyên như gợi ý cho những vấn đề sẽ triển khai;  từ 2 câu lục bát ấy đã ‘mang  mang thiên địa sầu’ — mà, tác giả còn chưa xuống bút như bài ‘Tương tư’   từ 2 câu trong thi tập Thơ Tâm Uyên , nay trở thành 12 câu trọn vẹn Trường tương tư.

Mở đầu thi tập; là Lời tri ân của tác giả ; và, kết thúc Lời thốt từ trái tim  — điều Tâm Uyên mong sở nguyện như nguyện ; nên cầu sở đắc sở thành .  [ cảm ơn  nhân sĩ Tống Hồ Cầm (   nhà thơ Tống Anh Nghị) +  tác  giả Nguyễn thanh Nhã +   nhà báo Nguyễn lang Quân +  nhà sư + nhà báo  Nguyên Thủy].     (…)

(…)   – tạm lược ít dòng; có thể ít, hoặc nhiều.  (Bt)

                                                                          ***

Như đã thưa, những bài thơ lục bát 2 câu Tâm Uyên, như khơi gợi, như hứa hẹn sẽ khai triển thành một bài thơ dài; như ‘Trương tương tư ‘ — để rồi trở thành Trường tương tư , có những tương ngộ tuyệt vời .

                                                             TƯƠNG TƯ

                                                              (Tường tương tư)

                                                            Lệ rơi trôi quả địa cầu

                                                     cũng không bằng một đêm sầu tương tư

                                                           Cõi lòng xé cả thân hư

                                                   cho tình nhân thế tìm như vỡ bờ

                                                           Ta đi tìm thực trong mơ 

                                                    mới hay cuộc mộng phỉnh phờ nhân sinh

                                                            Dẫu đang đối mặt với tình

                                                     tiếng gào thét của vô thanh xé lòng

                                                             Ta mang từ có vào không

                                                      từ không vào có — một vòng tai lai

                                                              Nửa đêm buồn thoát ra ngoài

                                                      đâu đâu văng vẳng tiếng ai gọi tình

                                                                   Tâm Uyên

(…)

Nhớ lại anh chị em chúng tôi cứ hẹn hẹn, hò hò nhau mãi; cuối cùng thì ;thượng tuần tháng 4 năm 2012, cũng có được 7 vị là: các ông Thế Phong, Lữ quốc Văn, Hà-Vũ-Giang-Châu [luật sư Nguyễn đình Phùng]   cô Thu Hiền (cô giáo_ nữ nhà thơ ) , Nguyễn trọng Bảo (Việt kiều Mỹ)  + Hoàng Vũ Đông Sơn và vợ.  …

Đến chùa Tâm Thành, trời đã tối.  Ăn 2 bữa cơm (tối hôm trước + trưa hôm sau)  ; vội vàng ra về, theo kiểu

‘ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương’ .

Đệm Trúc giang êm đềm tựa ca dao, như ” thuở thanh bình trăm năm cũ”

Gia chủ riếp đãi ân cần, ‘khách-khứa’  ăn ngon + ngủ yên; sau cùng hân hoan giã từ nhau, ra về + lời hứa hẹn trở lại thăm không gian khóang đãng, cơ ngơi thanh tú+ chủ nhân ân cần, mến khách.

  Tôi cũng tặng lại bài thơ Tương tư , mạo muội gọi Trường tương tư  để  ‘ăn theo thể vận thơ Tâm  Uyên, với tựa bài  Tương ngộ’ .

Cả 2 bài này được nhà văn Thế Phong ưu ái Tâm Uyên+ thương mến tôi, nên đã’phóng lên trời ‘

[post lên blog TP] ; để anh chị em coi chơi, nhân một buổi ngồi cà- phê với nhau bên bờ sông Thanh Đa :

                                                           TƯƠNG NGỘ

                                                        Lệ rơi rơi ngập địa cầu

                                                cứ còn rơi mãi — cứ còn ưu tư

                                                      Uất hờn hỏi lão Thái Hư

                                                nhân tình thế thái ‘bi chừ’ trơ trơ

                                                      Trăng sao! sao quá hững hờ

                                                gió mưa vùi dập mấy bờ râu xanh

                                                       Hỡi ôi! cuộc sống mong manh

                                                áo cơm đạo cả loanh quanh một đời

                                                     Lạc loài tiếng ngỗng ngang trời

                                                tiếng ve, tiếng dế, tiếng người trầm luân

                                                      Nổi trôi trong cõi hồng trần

                                                tương tri, tương ngộ, tương thân, tương gì ?

                                                            Hoàng Vũ Đông Sơn

                                                           (GIA ĐỊNH THÀNH, 18.4.2012)

         viết xong ở cư xá Thanh Đa

           10 tháng 5 , năm 2012

           HOÀNG VŨ ĐÔNG SƠN

                    http://newvietart.com/index892.html
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Xem qua bộ ảnh dưới đây, bạn sẽ ngỡ ngàng không tin được rằng nó được chụp vào năm 2017. Hình ảnh Sài Gòn xưa được những tay máy tái hiện lại qua bộ ảnh “Sài Gòn, cõi nhớ”.

Bộ ảnh “Sài Gòn, cõi nhớ” được những người yêu Sài Gòn tái hiện lại một cách rất chân thật. Tuy những bức ảnh không được chụp bởi nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp, nhưng với sự chuẩn bị kỹ lưỡng và kiến thức về Sài Gòn xưa, người xem dễ dàng nhớ lại một thời hoa lệ của thành phố này.

Bộ ảnh được đầu tư rất công phu, từ trang phục đến phương tiện đều được chọn lựa kỹ càng cho phù hợp với bối cảnh. 

Thành công của bộ ảnh nằm ở những chiếc áo dài đậm nét những năm 70

Kết hợp áo dài xưa và xe cổ khiến bộ ảnh trở nên chân thực

Bạn sẽ ngỡ ngàng khi nhận ra đây là những bức ảnh chụp vào năm 2017

Những mảng màu xưa cũ đã được tái hiện lại rất thành công nhờ sự tham gia của những cô gái hiện đại nhưng đam mê tà áo dài xưa. “Sài Gòn, cõi nhớ” là ý tưởng của những người trong hội chơi xe cổ Sài Gòn. Trong một buổi gặp gỡ thường niên của hội, ý tưởng tái hiện lại một Sài Gòn xưa qua ảnh đã được thống nhất. 10 ngày lên ý tưởng, với trang phục và xe cổ những người tham gia tự chuẩn bị, để trong một buổi sáng cuối tuần, bộ ảnh đã được hoàn thành với sự háo hức và tận tâm của những người tham gia.

Nét đẹp của những cô gái Sài Gòn xưa

Góc đường Nguyễn Trung Trực khi lên ảnh vẫn giữ được nét đẹp của Sài Gòn

Không chỉ mẫu nữ, mà các anh cũng rất thời trang

Những chiếc xe cổ được mang đến từ các thành viên trong hội Xe Cổ Sài Gòn

Phong thái mang nép đẹt Sài Gòn cũ. Góp phần thành công cho bộ ảnh, chính là sự am tường kiến thức về Sài Gòn thời xưa, cũng như tâm huyết khi dành nhiều thời gian để tìm kiếm trang phục của những người tham gia. Toàn bộ hình ảnh được thực hiện bởi những nhiếp ảnh không chuyên, người mẫu không chuyên là thành viên của nhóm. 

Hai cha con anh Trần Khắc Dũng cùng tham gia dự án

Con gái của anh Trần Khắc Dũng

Chị Nguyễn Hồng Nga trong tà áo dài của mẹ Anh Nguyễn Thanh Bình (1957) là một thành viên trong dự án “Sài Gòn, cõi nhớ”. Tuy là một người Hà Nội, nhưng tình yêu và kiến thức về Sài Gòn của anh khiến nhiều người khâm phục. Vốn là người thích phiêu lưu khám phá, đặc biệt là thú chơi xe cổ và nhiếp ảnh ăn sâu vào máu, nên anh đã rất hào hứng tham gia vào dự án “Sài Gòn, cõi nhớ”.

Anh Nguyễn Thanh Bình chủ nhân của những bức ảnh. Anh Thanh Bình chia sẻ: “Tuy anh em tham gia dự án đều là những tay máy không chuyên, mẫu cũng không phải chuyên nghiệp, nhưng với sự am hiểu Sài Gòn, nên ai cũng cố gắng hoàn thiện bộ ảnh. Dẫu cho sau khi hoàn thành, bộ ảnh còn nhiều thứ chưa hoàn thiện, nhưng anh em đã rất hào hứng với thành công này.”

Bộ ảnh giúp những người trẻ chúng ta phần nào hiểu thêm về nét đẹp của Sài Gòn xưa, và nếu bạn là một người từng sống ở Sài Gòn qua thời gian hoàng kim nhất, chắc chắn ít nhiều bạn sẽ tìm thấy lại một khoảng ký ức về một thời đã qua.

Share on Facebook Share on Twitter Share on Google+
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

thơ trần hoài thư:’ vào giêng” / — blog phạm cao hoàng xem phim hài 18+

TUESDAY, JANUARY 9, 2018

.thơ TRẦN HOÀI THƯ / Vào giêng

tuyết vừa tan , photo by PCH, Scibilia, 9 January, 2018

Tôi ở bên ni trời viễn biệt 

Em xa. Xa ngái tận phương trời 

Ở đây tuyết trắng giăng mờ ngõ

Tháng giêng em và tôi hai nơi 

Nơi quê nhà trời đã vào xuân 

Em nơi nào, Sài Gòn, Qui Nhơn? 

Tôi qua Nữu Ước trời không độ 

Khuấy cốc cà phê đặc nỗi buồn 

Em nơi nào, nắng có vàng không? 

Cho tôi về thăm lại Ban Đông

Những đồi hoa tím, đồi sim tím 

Tím theo từng cây số nhớ nhung 

Em nơi nào, chim én về không? 

Trời quê hương lúa trổ đòng đòng 

Cho tôi nhớ lại mùa xuân cũ 

Em đã theo đời tôi ruổi rong 

Em nơi nào, hương sứ còn vương? 

Tôi có người yêu đẹp lạ thường 

Đêm tối miền cao trời thấp lại 

Muôn sao trời cũng chụm yêu thương 

Em nơi nào, rừng có lao xao? 

Trời mù sương, bóng em gầy hao 

Tôi đi để lại người em nhỏ 

Giữa rừng hoa quì vàng chiêm bao 

Xin em hãy lại căn nhà cũ 

Giúp mẹ tôi lau màng nhện giăng 

Cố thử xem giùm trong một xó 

Đôi giày há mõm thuở thanh xuân 

Xem thử trong giày còn hạt cát 

Của những ngày tôi lội thăm em 

Xem thử đế giày còn bẹt gót 

Của những ngày gian khổ lênh đênh 

Em nơi nào,  ở nơi nào nhỉ 

Trời đã giêng rồi, em biết không 

Tôi qua Nữu Uớc trời không độ 

Gọi cốc cà phê, sưởi nỗi lòng 

Sưởi thêm nỗi nhớ trùng trùng 

Tìm đâu hương cũ giữa dòng viễn khơi 

Trần Hoài Thư

[ i.e. trần quý sách 1942-     ]

– con suối đóng băng , photo by PCH, Scibilia, 9 January 2018

——————————————————————–

trích từ TRANG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT PHẠM CAO HOÀNG

———————————————————————-
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Phỏng vấn nhà văn Hồ Đình Nghiêm

24 Tháng Hai 2011 12:00 SA (Xem: 61787)

HỒ ĐÌNH NGHIÊM LÊ QUỲNH MAI

  Hồ Đình Nghiêm- Canada Tiểu sử ( tác giả ghi lại) H ồ Đình Nghiêm, sinh ở Huế. Làm thuyền nhân trôi giạt qua Hồng-kông năm 1979. Định cư ở Montréal từ 1980. Viết lai rai cho hầu hết các tạp chí xuất bản tại hải ngoại, cộng tác với Hợp Lưu ngày từ số ra mắt. Đã in bốn tập truyện ngắn. Bấy chầy chẳng có dự tính gì. Sống phẳng lặng và tầm thường. Chưa hề trở lại cố quận đìu hiu.Lê Quỳnh Mai  : Trước khi bắt đầu, xin ông cho biết có… “sợ” một vài câu hỏi bất ngờ trong cuộc phỏng vấn này không ?! Hồ Đình Nghiêm : Bản tính nhát gan, sợ là chuyện dễ hiểu. Tôi đọc trên mạng hai câu này của dân Hà Nội đương đại: “Ra đường sợ nhất Honda, về nhà sợ nhất vợ già khỏa thân”. Trả lời phỏng vấn, nó có gần với hành động tự khỏa thân? Hay áo xống vẫn giữ nguyên, chỉ phơi ruột phơi gan ra thôi?LQM : Vậy ông có thể diễn tả một cách khá… chi tiết (tinh thần lẫn thể xác!) cho độc giả biết về nhà văn Hồ Đình Nghiêm chăng? HĐN : Nói về mình đã khó mà còn bảo phải chi tiết nữa cơ! Không dám đâu! Đại khái thì hắn có: Đầu, mình, và tứ chi. Điện nước đầy đủ. Hắn biết đọc, biết viết, biết vẽ, và biết sợ những câu hỏi gay cấn. Có hai câu thơ tuyệt hay của Bùi Giáng, tôi xin mạo muội làm thành cái vỏ ốc để lẩn trốn: “Hỏi tên? Rằng biển xanh dâu. Hỏi quê? Rằng mộng ban đầu đã xa.”LQM : Ông sáng tác từ lúc tạm cư ở đảo. Nếu so với đa số đồng nghiệp cùng thời, Hồ Đình Nghiêm là một nhà văn kỳ cựu tại hải ngoại. Ông có…bí kíp gì vậy? HĐN : Ở đất tạm trú, buồn nhiều hơn vui. Buồn, nên viết cho khuây. Cũng chưa nguôi, tự gào thét bằng cách gửi đăng báo. Nếu vợ chồng nhà văn Thanh Nam Túy Hồng- lúc đó chăm sóc tờ Đất Mới ở Seattle, năm 1979- bỏ sáng tác đầu đời của tôi vào thùng rác, thì tôi tin, sẽ không hiện hữu cái tên Hồ Đình Nghiêm. Về chuyện bí kíp? Trong truyện võ hiệp kỳ tình của Kim Dung có nhân vật bị kẻ thù đánh rơi xuống vực sâu trăm trượng. Đã không chết, lại còn số hên ăn được nhân sâm ngàn năm, còn học được bí kíp võ công cái thế thiên hạ khắc trên hang động dành cho người hữu duyên. Phi thân lên, hiển hách đi lại trong giang hồ, tìm gặp kẻ cựu thù, thi triển mười hai thành công lực thứ chưởng pháp “hiện thực huyền ảo” vẫn bị đối phương đánh cho từ chết tới bị thương. Gạt lệ thua buồn! Không. Tôi chẳng có bí kíp gì cả. Võ học tôi sơ sài đôi ba miếng bình thường, giản dị. Nếu được hồn nhiên thì càng quý. “Ta chẳng phụ người thì xin người chớ có phụ ta!”LQM:  Theo ông, tác phẩm nào của Hồ Đình Nghiêm hay nhất ? HĐN:  Theo tôi, độc giả đừng kỳ vọng với bất kỳ tác giả nào. Họ nổi bật ở thời điểm này, họ chìm khuất ở thời điểm khác. Tựa như cuộc thi hoa hậu vậy, thí sinh mang số 35 mặc áo tắm hai mảnh bốc lửa dường ấy trong mỗi bước đi vặn vẹo, sao khi vận trang phục áo dài, áo dạ hội lại thô kệch quê mùa đến thế kia! Phần tôi, ít khi tôi đọc lại những gì đã in ra, bởi tôi biết chắc mình sẽ thất vọng ít nhiều. Trong gạo vẫn còn trấu và sạn sỏi. Vẫn cố sàng lọc, gạo vẫn chưa trắng ngần. Có thể tôi mang số 36, mặc áo dài ngó tạm được nhưng chớ có bắt tôi mặc bikini đi õng ẹo.LQM : Chưa bao giờ trở về quê nhà, nhưng qua truyện Đi hết chuyến tàu Tết (rồi hắn chết), nhà văn Hồ Đình Nghiêm đã vẽ lại bối cảnh xã hội Việt Nam đương đại thật sống động và trung thực. Xin ông nói về tác phẩm này? HĐN:  Tôi truy cập vào những trang báo điện tử ở trong nước, rất hãi khi đọc phải những chuyên mục về pháp luật, hình sự. Cái xã hội ấy đã bức hại con người đến đường cùng, biến họ có những hành động rất thú tính, dẫu đối với đấng sinh thành, với người yêu, với vợ hiền con thơ. “Nhân chi sơ tánh bổn ác”. Cái mới ác liệt! Tôi đọc, và tôi mường tượng thêm để vẽ nên một hoạt cảnh có trên chuyến tàu Thống- nhất xuôi Nam. Như có thưa trước, tôi vốn nhát gan, nên tôi không đẩy sự việc đi tới cảnh máu đổ thịt rơi. Ừ, thì họ là đám đông bần cùng tìm đủ mọi cách để kiếm miếng cơm. Qua đối thoại, làm rõ nét từng nhân vật. Không khí thay đổi theo mỗi ga mà tàu dừng. Để tạo tương phản, một đám Việt kiều xuất hiện trên đoàn tàu. Nhố nhăng, kệch cỡm… Có công an, có bắt bớ, có ngược ngạo, có luật rừng… và có tất cả những thứ “đời thường Việt-nam”.LQM:  Truyện ngắn mới nhất của Hồ Đình Nghiêm- Bán Phần (Tạp chí Hợp Lưu 110) viết rằng: “… Như tất cả những gì hắn bày biện ở trong từng tấm tranh. Một người đàn ông của hai mươi năm về trước chẳng biết gì về hội họa, nhưng những trang viết của anh ta cũng có hấp lực khác thường. Nghệ thuật là gì? Người đàn bà không hiểu ra, nhưng có lẽ, trước tiên nó phải biết chối bỏ thực tại. Nó hoán chuyển cuộc sống đơn điệu của mình, phút chốc làm mình “trẻ dại”. Mình đi trong một khu rừng nhiều kỳ hoa dị thảo mà không cần thắc mắc đâu là lối ra…”. Ông đã khẳng định điều gì về – Nghệ Thuật- Viết và Vẽ? HĐN : Tôi không khẳng định. Mọi thứ đều là một dọ hỏi, một thăm dò. Người viết văn, đôi khi họ phải đi bằng những bước chân của con trẻ. Cái thăng bằng, đầu óc nhiều toan tính của người lớn lắm lúc làm hỏng một tác phẩm. Tranh của Chagall, người ta mê mệt bởi cách ông thể hiện, chối bỏ tất cả những định luật cơ bản của hội họa, sự hồn nhiên của con trẻ bày chật giữa khung bố, rất thơ mộng.LQM : Với nhận định đơn giản của người phỏng vấn, văn phong Hồ Đình Nghiêm không dẫn dắt độc giả vào chỗ quá tối mù hoặc cao siêu vời vợi(!), nhưng thường tạo được bất ngờ ở kết cục. Có phải đây mới đích thực- văn là người- thể hiện trong tác phẩm của ông không? HĐN : Nhận định chính xác. Nhưng… văn là người? Tôi không hiểu hết ý Quỳnh Mai. Có phải bạn nói tôi là kẻ rất mực đơn giản. (Chỉ biết mặc áo dài mà không chịu thay đổi trang phục màu mè). Tôi ghi ra đây hai câu thơ của Hoài Khanh mà tôi nghĩ Quỳnh Mai cũng thích: “Qua sông là một nhịp cầu, qua tôi là một mối sầu vô chung”.LQM : Hầu hết nhân vật nam trong truyện của Hồ Đình Ngiêm có tâm trạng ray rứt, trăn trở, nghi ngờ nhưng không thể hiện bằng lời về đối tượng nữ của họ. Có phải ông đồng ý với câu khuyên của nhà văn Lê Minh Hà trong Gió Biếc của chị ấy? … “Có những điều không bao giờ nên nói thật với đàn bà. Nói thật là chuốc vạ vào thân một đời….” HĐN : Tôi vẫn đọc thấy câu đó, hoặc tương tự như vậy trong mấy cuốn tiểu thuyết gián điệp, truyện về Bố già Mafia. Và cho hợp với thời cuộc, có vẻ như do Tiger Woods nói. Người vừa gây scandal ăn nằm với những sáu, bảy người đàn bà. Giờ này, ông vua về môn golf coi bộ tâm sinh lý đã ổn định, biết đâu ông sẽ tâm sự: Với ai, trong hoàn cảnh nào, sự thật thà vẫn là điều quý giá. Tôi hoàn toàn đồng ý. Tôi mang họ Hồ, nếu được làm Hồ chủ tiệm, tôi sẽ ngôn: Không có gì quý hơn… thật thà như đếm (đếm chứ không phải điếm).LQM : Đây là câu hỏi đã đặt ra cho một nhà văn nữ. Chúng tôi muốn biết ý kiến của một nhà văn nam ra sao, khi nghe câu tuyên bố của Somerset Maugham:“Tiểu thuyết gia nào mà cứ nghĩ rằng mỗi chữ của mình viết ra đều có tính cách thiêng liêng, rằng hễ cứ bỏ đi một dấu phết, đổi chỗ một dấu chấm phẩy, thì tác phẩm sẽ hỏng, là nhà ấy điên khùng”( Kiếp Người- Of Human Bondage, bản dịch Nguyễn Hiến Lê, trg 10, Văn Nghệ xb, 1989) HĐN:  Bây giờ, nhà xuất bản (uy tín) có quyền định đoạt số phận từng con chữ trên trang bản thảo của những tác giả gửi đến. Ở những nước lạc hậu chuyên bịt mồm công dân lương thiện như Việt-nam ngày nay, người ta soi kính lúp, sẵn sàng cắt xẻo, thậm chí biên tập lại, sửa đổi cho phù hợp với chính sách, lập trường. Chúng ta đành chấp nhận cuộc chơi, nhưng sự nhúng tay thô bạo kiểu VN thì… chẳng khác gì bạn nhắm mắt mang thân đi làm vợ một thằng Hàn quốc Đài Loan tật nguyền tâm sinh lý.LQM : Theo ông, trong văn chương Việt Nam đương đại hải ngoại, tác giả nào (nam, nữ) đã thật sự diễn tả được Dục Tính qua tác phẩm của họ, và tạo được ấn tượng cho độc giả ? HĐN :Rất nhiều người đã sờ mó vào nơi chốn ẩm ướt đó. Họ có gây được tiếng vang, nhưng bạn hiểu cho, sự nhiễu sóng ấy vẫn còn là một tạp âm. Chúng ta chưa nghe ra một cung bậc thánh thót, riêng lẻ. Nhiều người nói với tôi: Đọc xong phải cau mày, nhăn mặt… Sao kỳ vậy? Phải giãn nở thần sắc, phải thừ người, phải ngây dại mới đúng chứ! Rồi đi tới một nhận định (chủ quan): Đã thiệt! Quá tới! Hàng khủng!LQM : Tại sao ông chọn sáng tác truyện ngắn?Hồ Đình Nghiêm sẽ có tiểu thuyết dã sử, truyện dài tình cảm, hồ sơ trinh thám, hay truyện liêu trai chí dị không? HĐN:  Tôi kể cho Quỳnh Mai nghe câu chuyện tiếu lâm sau đây, hy vọng nó còn mới đối với bạn: “Một thanh niên buồn chán cuộc đời có ý định tự tử. Cậu ta đưa súng lên đầu bóp cò, vô phúc viên đạn bay chệch đi, trổ một lỗ ở trần nhà, ghim vào chiếc ghế có cô gái đang ngồi đánh đàn piano ở tầng trên. Kết quả: vị thầy giáo bị thương ở bàn tay trái”. Chỉ vài dòng, nó gom đủ sự bạo động: Súng đạn. Hoàn cảnh xã hội: Buồn nản, tự tử. Nghệ thuật: Âm nhạc, dương cầm. Và sex: Bàn tay ưa đi hoang bị chảy máu. Sau rốt là một kết cuộc bất ngờ. Đó là những thứ mà truyện ngắn đòi hỏi phải có, càng nhiều càng tốt. Nó ôm đồm nhưng nó buộc phải cô đọng. Tôi chọn truyện ngắn vì tôi là người lữ hành trong túi không có nhiều tiền. Tôi đi tàu hỏa và xuống ở sân ga gần nhất. Nói rõ ra, thời gian luôn ăn gian với riêng tôi, nó hà tiện với tôi quá, chẳng dư thừa một phút giây. Lúc nào đến tuổi nghỉ hưu, chắc tôi sẽ rộng thời giờ, tôi sẽ viết tiểu thuyết (bấy giờ biết có ma nào thèm đọc?). Tôi đang băn khoăn, chẳng biết sẽ viết chuyện tình hay sẽ lựa đề tài liêu trai chí dị. Bạn nghĩ một đứa nhát gan như tôi viết truyện rùng rợn (con ma vú dài) có thành công không?LQM:  Là một nhà văn, nhưng qua tản mạn Yêu không ngại ngần, hoặc Thơ Luân Hoán, ông đã trích dẫn những câu thơ nổi bật, phê bình thơ Luân Hoán, kể cả giới thiệu những dòng thơ rất hay đã bị “chìm lỉm” theo thời gian. Vậy ông có thể nói một chút về Nàng Thơ chăng? HĐN : Với tôi, Nàng Thơ là một người “kín cổng cao tường”, rất sương khói. Nhà nàng như lâu đài, trước cổng có treo bảng “Coi chừng chó dữ”. Thế giới nàng ngụ có vẻ cách biệt, xa ngái. Tôi từng lẻn vào sân, dụng tâm ngắt trộm một cánh hồng, và từng bị chó cắn. Nói rõ ra, có khi tôi tập tành làm thơ. Ngắc ngoải. Hấp hối. Trắng con mắt. Tay bắt chuồn chuồn. Lại phải nói rõ, thơ là cái gì đó rất mực khó chơi. Làm cả chục bài, đọc xong muốn độn thổ mười phen. Tâm sự ngoài lề với bạn chuyện này: Có cô bé mang ý định in một tập thơ đã nhờ tôi (nhẫn tâm xưng hô chú cháu rất cách biệt) viết cho cô cái tựa. Tôi thành thật (dù với đàn bà con gái mà Lê Minh Hà bảo: Không nên): Đừng in, uổng tiền lắm. Với chú, hai ba ngàn đô to như cái núi, trong khi tập thơ thì nhỏ như …con chim sẻ, kêu chiêm chiếp đôi ba tiếng rồi lăn ra chết không kịp ngáp. Nói láo xe cán! Lòng thành được trả công bằng cái lườm cái nguýt. Người đẹp vùng vằng bỏ đi, đứa cháu vắn số ấy cạy mặt tôi ra. Xí, tưởng ngon hả! Cứ in, chẳng cần tựa, có được không? Người gì cà chớn quá… Thú thật với bạn, cho tới giờ này tôi vẫn còn buồn!LQM : Ra đời tại Huế. Lớn lên ở Đà Nẵng, Tuy Hòa, Nha Trang, Đà Lạt. Tốt nghiệp Cao Đẳng Mỹ Thuật Huế. Tạm cư tại Hồng Kông. Định cư ở Montreal. Cảm nghĩ của Hồ Đình Nghiêm về những thành phố này?. Ông có xử dụng năng khiếu hội họa để vẽ lại một trong những thành phố đã đi qua không? Và kỉ niệm đáng nhớ nhất, cũng như kỉ niệm cần quên nhất của ông về những địa danh này? HĐN:  Tôi nghĩ, không riêng tôi, ai rồi cũng ôm giữ, chẳng ít thì nhiều, những hình ảnh về những địa danh mà họ từng sống qua. Tùy từng thời điểm, tùy thời gian mà họ lưu trú trong lòng những thành phố, nó sẽ cho tương ứng lại, lung linh, thứ hình ảnh để người ta khắc ghi vào kỉ niệm. Tôi chẳng phải là đứa bội bạc, nhưng tôi dễ đánh rơi trên đường đi, dần dà thứ vốn liếng khiêm nhường kia. Có thể tại đời sống tôi phẳng lặng quá (và một chữ Nghiêm đã vận vào người?). Nếu ai kia sốc nổi, nếu ai đó hoang đàng, nếu người nào có chút máu “bụi đời”, tôi nghĩ họ sẽ gặt hái vô vàn kỉ niệm. Dẫu sao, Huế và Đà-lạt, vẫn luôn là chốn chôn cất giùm tôi những mộng tưởng êm đẹp. Bạn hiểu cho, hai nơi ấy đã sinh đẻ và nuôi dưỡng những cô bạn gái thuở đầu đời của tôi. Thời gian sẽ làm bạn khánh kiệt dần, nhưng nó chẳng thể giết đi những mối tình đầu, bạn sẽ mãi ngây dại khi ngồi hồi tưởng lại. Và tôi nghĩ, những thứ tôi vừa trình bày ở trên đã hiện diện gần toàn vẹn trong những truyện ngắn của tôi. Năng khiếu hội họa sẽ giúp cho trang văn có một cái nhìn soi mói, tọc mạch hơn.LQM:  Ông viết trong truyện- Ao nước lã- như sau: “… Tôi tự hỏi những diễn viên ở trên sân khấu khi chấm dứt vở tuồng, họ bước xuống lại đời thường, họ sẽ đối xử với nhau ra sao? Họ có thật lòng với nhau hay cứ ngỡ đối phương đang đeo mặt nạ và điều đó buộc mình phải phòng thủ…”. Giao tình của nhà văn Hồ Đình Nghiêm với những bằng hữu văn nghệ như thế nào? HĐN:  Tôi chưa đi gặp thầy bói xem chỉ tay, coi tướng số tử vi… nhưng tôi tin, số tôi không có cung bằng hữu. Khi nhà thơ Phan Nhiên Hạo thực hiện cuộc phỏng vấn (đi trên diễn đàn văn chương litviet.com) Phan Nhiên Hạo cũng tỏ vẻ ngạc nhiên khi biết tôi sống khép kín, chẳng giao du nhiều. Người phỏng vấn đã đưa câu hỏi, vậy có thiệt thòi không khi chúng ta sống trong thời đại thông tin đại chúng, bằng cách gì để người đọc biết được sáng tác của mình? Tình thật mà nói, nếu còn ở quê nhà, e hoàn cảnh có khác đi. La cà tới tiệm hớt tóc thanh nữ, đi uống bia ôm, đi vũ trường, đi cà-phê… thì chắc bạn bè có cả khối, gạt ra không hết. Nhưng chúng ta đang nói tới chữ bằng hữu. Theo tôi, chữ đó là thứ hàng hiệu, giá đắt phỏng tay. Tôi ngờ là đời sống này, thắp đuốc tìm không ra một bằng hữu đúng nghĩa. Một người bạn chân tình, chúng ta không nên lạc quan để tin là “người bạn” ấy còn hiện hữu. Thế vào đó, một vài đối tượng mà khi gặp gỡ sẽ đi vào “lề phải”, đại loại: Hello, khỏe không? Lông thai nô xi. Hôm nay trời đẹp quá nhỉ. Bảo trọng. Bai…ai…ai… Khuôn sáo và nhạt như nước ốc của phép ứng xử kiểu lịch sự kia. Ở tuổi tôi, đang có triệu chứng suy. Bây giờ hết sung rồi. Và có kì cục không nếu gửi vài hàng đăng báo: “Trai xứ Huế, buồn nhiều hơn vui, yêu màu tím. Thích nhạc họ Trịnh. Ai hợp, nguyện sẽ làm bằng hữu. Xin đừng đùa giỡn tội nghiệp”.LQM : Là đại diện tạp chí Hợp Lưu từ lâu nay. Ông có nhận xét thế nào về hình thức và nội dung của nó, qua mỗi thời kỳ chuyển tiếp Chủ Biên? HĐN :Tôi thấy Hợp Lưu vẫn là Hợp Lưu. Hình thức cũng như nội dung. Nếu có ai khó tính bảo nó xuống cấp, thì kẻ đó quên đi một sự thật: Chúng ta không còn sống với cái quá khứ “hoành tráng” của thập niên 80. Giờ này người viết đã mỏi mòn, hết hứng thú. Người đọc cũng lười. Và những trang báo điện tử đã chiếm đoạt hết thời gian của họ. Nếu lụn bại, nếu suy tàn thì có ngàn lẻ một lý do đưa ra. Một lý do (buồn nhiều hơn vui): Tiếng Việt ở hải ngoại dần dà bị quên đi, quên trong ơ hờ. Tôi viết, bạn đọc. Bạn viết, tôi đọc. Hoặc những người lớn tuổi hơn đôi ta. Sau lưng chúng ta là khoảng trống, ngoái đầu lui, chúng ta nghe lớp đàn em rì rào những lớp sóng cuồng nhiệt của thứ ngôn ngữ chúng đang hấp thụ: Anh- Pháp hoặc Đức ngữ, tiếng Tây ban nha, tiếng Nhật… LQM:  Sau này đa số truyện của ông có bối cảnh, không gian, thời gian của Montreal. Điều này khẳng định tác giả đã nhận thành phố Tây trên đất Bắc Mỹ làm quê hương. Ý kiến của ông về chính sách di dân của tỉnh bang Québec, nhằm bảo vệ Pháp ngữ (mà các di dân có khả năng này đều thuộc khối Ả Rập) HĐN:  Tôi yêu vùng đất này, mặc dù tôi rất dị ứng khi nghe ai đó nói: Xứ lạnh tình nồng! Nói như cố nhà văn Mai Thảo: Nồng cái đếch gì. Nhà quê bỏ mẹ! Yêu, do bởi một phần họ nhân đạo quá. Québec như một bà chủ khu chung cư lạ thường, thay vì hàng tháng tới đòi tiền nhà, đàng này bà lại dúi vào tay chút bổi: Nè, cầm mà đi shopping. Tôi còn giữ làm kỷ niệm (nhàu nát) tờ giấy màu vàng của Liên hiệp quốc chứng thực thằng này: Vô tổ quốc. Hắn đích thực là boat people. Tờ giấy màu hồng (la vie en rose) của phái đoàn Gia nã đại thu nhận cho định cư. Phiá dưới có ghi số tiền vé máy bay mắc nợ chính phủ và buộc phải hoàn trả sau khi kiếm được việc làm, dĩ nhiên chẳng tính tiền lời vô thời hạn, đôi ba chục năm sau, sáu mươi năm tình cũ, sắp đi gặp Ôn Mệ mà nhớ trả cũng OK. Tùy hoàn cảnh sống của mỗi người, nhưng nói xấu vùng đất này thì chẳng khác gì bạn là một kẻ vong ân. Ăn trái nhớ kẻ trồng cây là thứ phương ngữ đáng bảo tồn, thậm chí lý.LQM : Dựa trên kết quả nghiên cứu về một cột đá được xem là hệ thống lịch, có tên Mesoamerica Long Count Calendar của tộc người Maya, ở thời tiền Columbia, họ từng sinh sống tại Mexico, thì giới khoa học giả tưởng Hoa Kỳ dự đoán ngày tận thế( End Day/ Doom Day) sẽ là thời gian khoảng từ ngày 21- 23 tháng 12 năm 2012. Nhà văn Hồ Đình Nghiêm có tin sự xui xẻo sẽ đến với nhân loại trong sắp tới? Ông có .. ớn cái ngày.. trời xập này? Hãy ước ngay ba điều từ bây giờ! Xin cho độc giả và người phỏng vấn biết… ké đó là gì không? HĐN : Trùng hợp thay, dòm lịch: Hôm nay thứ 6, ngày 13. Câu hỏi đầu tiên bạn đưa ra: Có sợ không…? Tôi trả lời: Sợ. Một đứa nhát gan, hẳn đứa ấy phải tin chuyện ma quỷ, dị đoan đủ thứ. Bước vào thang máy một tòa cao ốc, tôi an tâm khi nhìn loạt số đỏ đèn… 10, 11, 12, 12b, 14, 15… Chắc chắn là cái thang máy ấy chưa hề xảy ra… “sự cố”. Bài vấn đáp này có bị “ùn tắc” không hở Quỳnh Mai khi nó hoàn thành vào ngày “xui xẻo” kia? Nếu có ước ao, chỉ xin một điều: Chúng ta trò chuyện xong thì ngày mai đã là 23 tháng 12 năm 2012.LQM : Mới đây, câu tuyên bố của Ngoại trưởng Hoa Kỳ Clinton về việc tranh chấp Biển Đông, trong Hội Nghị ASEAN tại Hà Nội, đã khiến Người Việt hải ngoại hi vọng rằng, sự trở lại của Hoa Kỳ sẽ làm giảm áp lực của Trung Cộng đối với Việt Nam. Ý kiến ông thế nào? HĐN: Đây đích thực là câu hỏi mà tôi sợ trả lời. Đại khái như vầy: Tại sao con rồng cháu tiên lại khép nép xanh máu mặt khi ngó lên anh Trung quốc? Lịch sử ngày xưa từng huênh hoang về Thánh Gióng, con nít đỏ hỏn đang khát sữa nghe giặc ngoại xâm tràn qua biên giới “chàng” bèn rùng mình biến thành trai lưng ba tấc rộng thân mười mét cao. Chàng đớp ba tô phở xe lửa, hai dĩa cơm sườn bì, mười cuốn chả giò cùng lần. Lại ăn chè ba màu, cà phê sữa đá mới vừa bụng. Ra bứt một đống tre cầm tay thế vũ khí rồi chạy ra án tuyến đầu. Kết quả là gì? Ai cũng tường mười mươi. Giặc phản động hoảng sợ đạp nhau mà chạy, cút về phương bắc. Hoặc mới hơn, sao ta không tái sử dụng tuyệt chiêu thời chống Mỹ cứu nước: Đưa máy bay Mig-19 lên ẩn mình trong mây, tắt máy để bảo mật, đợi đội hình Con ma F-4 hiểm độc của giặc Mỹ bay qua, ta mới bất thần nhảy chồm ra bắn tên lửa vào đít nó. Hừ, đố mày chạy trời cho khỏi nắng! A, mà cũng lạ chuyện đời, Hoa-kỳ là kẻ cựu thù, hà cớ gì giờ lại đi giúp ta? Chúng có mang âm mưu hiểm độc nào không? Bọn chúng thì hầu như đứa nào mà không là CIA, CIB các thứ?LQM :Chắc chắn ông là khán giả của World Cup 2010. Mặc dù giải này đã kết thúc, nhưng nhận xét của nhà văn Hồ Đình Nghiêm ra sao về đội tuyển Pháp?( xứ mà một thời đã hãnh diện là- mẫu quốc- của Việt Nam chúng ta!).Ông có hài lòng về kết quả của lần này không? HĐN : Tôi mê môn túc cầu sau 1975. Ngồi khán đài lộ thiên, đưa đầu trần xác xơ đen đúa dưới nắng lửa. Vì sao? Vì xã hội ấy, thời điểm đau thương kinh hoàng ấy chẳng tìm đâu ra một niềm vui. Nghe nực cười nếu chẳng may ngồi gần mấy chú bộ đội: “Mẹ nó, cái thằng số bẩy áo xanh kia có lối kiến thiết bóng rất đẳng cấp. Nó khống chế mọi tình huống và biết giữ cự ly. Nó khẩn trương mà cũng tựa hồ như thong thả. Rất ấn tượng. Xem nào, đôi chân nó đáng yêu y như mẹ cái Hĩm mỗi khi tối lửa tắt đèn!” Thú thật tôi chẳng có cảm tình với đội tuyển Pháp dù họ từng vô địch thế giới. Một đội tuyển mà quy tụ toàn dân tị nạn, cử quốc ca nhiều đứa chẳng biết hát cứ nghệch mặt ra. Ô hợp quá, chúng như bọn lính đánh thuê, chẳng “đậm đà bản sắc dân tộc” gì cả. Do đó, khi ra sân mười một “niềm hy vọng” kia dường như thi đấu không vì màu cờ sắc áo. Họ chẳng ưỡn ngực với logo con gà trống nằm trên ba chữ FFF. Mùa World Cup này không xảy ra đột biến lý thú, đa số sử dụng thứ đấu pháp thủ nhiều hơn công, mong thủ huề sợ phải thua. Và khi hạ quyết tâm loại đối thủ ra, họ đã đánh mất cái tinh thần cao đẹp của một cầu thủ mà Fifa luôn đề cao. Họ gây thất vọng cho những người hâm mộ. Và chúng ta, tiếc chẳng nhìn thấy những siêu sao thoát y, bởi đội banh họ kỳ vọng chẳng thể đi sâu vào giải.LQM : Nếu có một người nào với ông thế này: Chà! lóng rày dân cầm bút xứ mấy anh sáng tác coi bộ mạnh dữ ha. Tui đọc Song Thao, Luân Hoán, Hoàng Xuân Sơn, Hồ Đình Nghiêm tá lả trên mạng. Khởi sắc quá xá, ráng nghe mấy cha! Coi dzậy chớ. Tui chịu nhứt cái truyện Gã Đấu Bò Thành Málaga của… ông đó nghe. (Chú thích: Gã Đấu Bò Thành Málaga: tác giả Lê Quỳnh Mai). Ông sẽ trả lời như thế nào với độc giả này?-người thích đọc sách nhưng lại nhớ nhầm tên tác giả!- HĐN:  Ai nói câu ấy? Tại sao lại phân chia tên tuổi lãnh vực giới tính tuổi tác. Những ai cầm bút đều đáng được ủng hộ cả. Lại lôi chuyện đá banh ra, Nhật là một đội tuyển so ra hẳn còn non yếu với bạn bè năm châu, nhưng Nhật vừa rồi đã có những trận thi đấu không chê vào đâu được. Họ chứng tỏ một điều rõ rệt: Không dễ gì bị khuất phục và những đội đàn anh luôn phải gờm con cháu Thái dương thần nữ. Mới viết hay kinh nghiệm lão làng, thực ra không sánh được với cái tấm lòng mà kẻ ấy luôn nặng mang với văn chương. Đùa chút chơi: “Ra đường sợ nhất Honda, về nhà hãi nhất ông bà viết văn”. Chào tạm biệt nhé, Lê Quỳnh Mai. Bạn có sợ ….ngày… bị người ta phỏng vấn không?LQM:  Nếu có ngày… ai ( HĐN?) muốn phỏng vấn Lê Quỳnh Mai, xin làm ơn gởi câu hỏi đến mailbox vào đúng…. ngày….23… tháng 12… năm 2012! .Cám ơn nhà văn Hồ Đình Nghiêm đã gởi đến quí độc giả những câu trả lời rất thú vị. Lê Quỳnh Mai Montreal, tháng 8 năm 2010  (Nguồn: Hợp Lưu 112)  

Trước Sau
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Hồ Đình Nghiêm

GÀ ĐEN

chuyện ngắn

Tôi quen anh trong một tiệc cưới. Trước đó, người bạn “rắn mắt” chơi trò “bắt cóc bỏ dĩa” mà không sợ bể dĩa ê mặt quan viên hai họ, biểu tôi đại diện nhà gái lên nói đôi lời về hạnh phúc trăm năm mà đôi trẻ sẽ chung vai gánh vác. Người bạn là bố cô dâu và anh là cha chú rể. Hai ông cứng thân trong bộ đồ lớn cả đời chẳng mấy khi được diện, còn tôi vì “nhân vật quan trọng” theo cách đánh giá của người bạn, cũng đã khổ sở đi vay mượn vét-tông cà-vạt ngó sao cho được tử tế trước mắt hơn hai trăm thực khách đình đám được mời chung vui. Dù trang phục xộc xệch vì không vừa kích nhưng tôi hy vọng lời ăn tiếng nói của mình chẳng đến nỗi luộm thuộm vô duyên. Khi toát mồ hôi hột, xong nhiệm vụ với bài diễn văn dài tám phút, bước xuống khỏi ánh đèn màu, chính anh là người đứng lên bắt tay tôi, ca tụng và cảm ơn.

Đích thân anh mang lại cho tôi một chai bia, đôi mắt biết cười. “Nụ cười” tươi hơn khi nhìn về, trao gửi tới thằng con vừa đủ lông đủ cánh. Tôi vô can, không rảnh để đọc những hàng chữ in trên thiệp cưới, vì vậy tôi chẳng biết tên anh, nghe mấy kẻ ngồi chung bàn tròn nói: Coi kìa, thằng Gà Đen hôm nay đã bỏ được tật bị dội nước mưa như thông lệ, nó trẻ lại chừng hai chục niên thì đẹp giai hơn nhân vật chính. Nói lạ! Ngày vui của con ảnh mà, phải quay cuồng phải năng nổ phải diễn sâu là hợp lẽ quá rồi, biểu ảnh ngồi một cục như con cù lần ngó sao đặng mấy cha! Gà Đen, anh mang tên kỳ khôi quá, chắc có điển tích nào đó để chúng bạn đặt ra danh xưng chẳng sợ đụng hàng. Hình như anh tuổi Dậu và vì sở hữu nước da ưa bắt nắng, ăn nắng tới rám cả mặt? Luận vậy cũng không ổn, bởi màu da tôi đâu có kém anh về độ thấm phong sương, mặt dày mày dạn. Nghĩ cho cùng, ai trong chúng ta mà không đen? Chẳng đen mặt này thì đen ở mặt khác. Tâm đen, lòng đen, dạ đen, đen ở những mặt chìm chưa có điều kiện để lộ hình tướng.

So với bạn tôi, đứa đóng vai sui gia với anh, anh có vẻ thân cận với tôi hơn. Anh thường ngồi uống cà phê một nơi quen thuộc. Biết chỗ rồi đó, hồi nào chẳng có chi làm thì ra ngồi với tui cho vui. Anh hỏi: Có ô-kê không? Tôi nào phải thành phần bị cuộc đời làm lu bu đầu bù tóc rối tối mắt tắt đèn, vì vậy tôi thường gặp anh, đánh bạn cùng anh, ngồi chờ trôi qua một cơn hạn. Không biết anh Gà Đen thế nào, chứ tôi tin rằng sông có khúc người có lúc, cà phê từng giọt chậm rãi rơi khỏi phin lọc rồi cũng phải dâng đầy trong ly, bỏ đường vào cho khỏi đắng, nhấp môi chất nước đen cho lại thần hồn, hy vọng về cái sáng lạng đang đợi mình ở đâu đó. Dẫu héo người cũng thoi thóp nuôi mộng mị. Dần dà tôi biết được do đâu “bọn chúng” áp đặt chữ gà đen, vì anh quen miệng thốt ô- kê, trăm dâu đổ đầu tằm cũng ô kê, ngàn việc nan giải khó gỡ rối cũng ô kê. Tiếng Anh duy có chữ này là đắt nhất. Dịch sang tiếng nôm thì giản dị chỉ nên hiểu: Ô là đen mà kê là gà. Gà đen là ô kê chứ còn gì nữa? Tôi hỏi: Vợ chồng thằng con anh ra sao rồi? Ờ, cũng ô-kê. Chúng nó ra riêng hay còn ở chung với anh chị? Ra riêng chứ, cho được rộng cẳng, được tự do chứ. Tiền thuê nhà đâu có đắt đỏ gì, rồi cũng ô-kê thôi.

Vợ anh gà đen có cái sạp nhỏ bán vải trong chợ, là nơi tôi từng ghé để nhờ chị ấy bán giúp mấy món đồ tôi vừa nhận bưu phẩm từ nước ngoài gửi về cứu trợ. Chị vui vẻ bằng lòng mà hổng nói ô kê. Tôi trông hàng chừng nửa giờ thì chị ấy trở lại khi đã hoàn thành việc uỷ thác. Tôi mời chị ăn bún ăn cháo để trả công, cứ ngồi trên sạp mà lùa mà húp “cơm bụi”. Anh chị chỉ có một cháu vừa lấy vợ thôi? Đúng vậy, có muốn đẻ thêm cũng trần ai khoai củ, thêm nản lòng chiến sĩ. Bị ổng như gà, mau nóng chóng nguội, chẳng ra ngô ra khoai, chưa đến chợ đã hết tiền. Thử nhiều phen, bồi bổ lắm thứ rồi cứ chứng nào tật ấy, cà rịch cà tang một chặp thì tuột xích giữa đường. Sao hai người không đi bệnh viện xét nghiệm? Ổng ngại tốn kém tiền nong không mặn nồng với y khoa nước nhà, thế là tui dóng tai nghe ở trong chợ đồn đãi có phương thuốc đông y hiệu nghiệm cũng xiêu lòng thử bốc cho ổng một thang. Có đột biến gì không? Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận có vấn đề hay sao á, ổng nóng sốt rồi bị tiêu chảy mất ba ngày xuội lơ cẳng cò xìu xìu ển ển. Lại chui vào chợ chửi cho hả giận thằng lang băm lừa phỉnh. Biết thằng chả nói sao không? Ý, điệu này chắc bị tui bốc lộn. Bà chị thấy đó, hột vịt còn lộn huống chi tui! Bạn hàng nói số tui đen, nhưng tình ngay thì nuôi một đứa con như ăn mòn cục cức. Khổ trăm điều anh ơi!

Bạn hàng trong chợ liếc ngang nhìn dọc nói này nói nọ dị nghị sanh nghi, tôi sợ thành ngữ “không có lửa làm sao có khói” thành ra sau này có muốn bán thứ gì tôi tránh gặp chị, ra quán cà phê nhờ anh gà đen mang vào giùm. Ô kê, có sao đâu, được mà, chỗ quen biết cả, bả rành ba cái chuyện này lắm, mình khù khờ thấy mẹ đâu biết hét giá. Thùng quà có vĩ thuốc Viagra dấu trong túi quần Jeans, bán quần bò nhưng thuốc tiên thì thủ kỹ. Gà đen hỏi thuốc trụ sinh hả? Tôi gật đầu, loại này ngày xưa Trụ vương thích dùng lắm đây. Này, chỗ đàn ông với nhau tôi hỏi cái này có gì đừng để bụng, chuyện ấy anh còn ngon lành không? Chuyện gì cơ? Trả bài hả? Ơ, cũng chẳng rõ lắm, cứ bị bả cự nự hoài, người gì tối dạ có bấy nhiêu mà học cũng hổng thuộc. Thế có chán không? Có ô kê không? Ôi, hơi đâu, mặc xác bả, vợ chồng thì phải khi thịnh khi suy. Hiểu ra điều cơ bản đó thì mọi việc sẽ ô kê ngay.  Tôi chẳng muốn đào sâu chuyện phòng the của gà đen, nên buông dấu chấm: Tôi ngồi đây đợi anh, việc đâu ra đó xong thì tụi mình đi kiếm cái quán nhậu lai rai ba sợi. Gà đen nói ô kê.

Tôi ngồi, chờ hoài đợi huỷ, một canh cho chí năm canh mới hay tin gà đen vừa thắng xe trước cửa chợ liền bị một thằng có số má xin đểu. Anh cự tuyệt vụ trấn lột giữa ban ngày ban mặt, giữa thị tại môn tiền náo nên bị nó lụi một dao. Đứa vừa bước vào quán cà phê thuật chuyện với bộ mặt tỉnh như ruồi. Rồi sao nữa? Thì bà vợ chạy ra giữ xế, nhờ gã xe ôm thồ ảnh vào nhà thương sơ cứu ruột để ngoài da. Chết mẹ không! Tôi than thầm. Tiền tôi mất mà tật anh mang. Cả hai ra đường không đúng vào giờ hoàng đạo! Cực sốc.

Bệnh viện xem chừng lúc nào cũng quá tải, thời nay chúng sinh nếm trải đau thương vượt mức quy định nằm ngồi la liệt nhăn nhó mặt mày ngoài úa trong héo trầy da ngoại thương chảy máu nội thương. Nói đâu xa, có ngờ đâu riêng chỉ một ngày mà bố chồng đoàn tụ cùng con dâu vừa vào nhập viện. Bố bị dao đâm vào bụng mà đứa kia thì bị sẩy thai, máu ràn rụa ở cửa mình, cháu nó thành hôn chỉ mới có mấy tháng. Vợ gà đen ưu tiên chạy tới hỏi han sự tình đứa con dâu bất cẩn, còn tôi giỏi chân đi ngó mặt người chồng dại khờ. Bác sĩ phán chưa đến nỗi nào, cho dù thằng có nhân thân xấu kia đâm cật lực thì dao ấy vốn dùng để gọt tỉa trái cây, lưỡi cực ngắn, tạm kết luận là chỉ gãi ngứa thôi, sát trùng bông băng khâu sợi chỉ là có quyền ra về, chuyện nhỏ! Tôi hỏi gà đen để nghe chính miệng nạn nhân than chuyện lớn tới cỡ nào. Anh nói, ờ cũng ô kê, muốn đi gặp ông bà cha mẹ đâu phải dễ. Lạ, chứng nào tật ấy, lành lặn không nói gì, đến cả máu đổ mà cũng ô kê. Thật chẳng hổ danh là gà đen.

Anh nhìn tôi, như tôi là bệnh nhân mà anh là kẻ viếng thăm: Xin lỗi nghe, đi trên đường thì phòng thủ ngó trước trông sau, khi tới nơi rồi lại đâm ra chủ quan mất cảnh giác. Khi không mà mang nợ nhau, tui thật áy náy quá chừng. Tôi nhìn gà đen lóng cóng mặc lại chiếc áo trầy trụa bụi đường, an ủi: Bị cái số nó vậy thì đành chịu thôi, vật đi thay người biết nói chi hơn. Mang vết thương ấy biết có ngồi thẳng lưng mà nhậu được không? Để tôi thồ ông về nhà rồi hẳn tính. Ô kê, cho tui tới thăm đứa con dâu bạc phước một chút, mẹ nó chứ, vậy mà hôm bữa lí lắc xí xọn tuyên bố ba sắp có cháu đích tôn rồi nha, nếu là con trai thì ba phải cúng nguyên con heo sữa quay, nhớ?

Ông sao rồi? Vợ gà đen quan hoài. Gà đen không trả lời, lại ngó vô người đứa con dâu nằm đắp chăn mỏng, mặt xanh tái: Con thấy sao? Họ nói mai xuất viện, còn rêm người. Có ai thông tin cho anh chị sui hay chưa? Dạ má con mới ra ngoài mua tô cháo. Vợ gà đen tới đứng bên tôi: Sao khi không trở chứng đi giao hàng cho ổng, người mà làm việc gì cũng xôi hỏng bỏng không. Mình muốn sống thì phải nên coi thường dư luận, toàn cả phường nhiễm bệnh ghen tuông cả đây thôi. Mất hàng rồi giờ biết lấy chi bồi hoàn cho anh! Thôi má dìa nghe cưng, còn bán buôn mờ người chớ đâu được phép rảnh rang. Anh chở tui về chợ, có được không? Tôi nói chị ra kêu thằng xe ôm, bị tôi thồ chị thì vất ảnh lại cho ai. Chở người bị thương còn hơn xây am, ảnh đã ô kê rồi.

Ba bữa sau, đang ngồi mình ên nhâm nhi chất nước đắng như thông lệ thì vợ gà đen nhảy xuống khỏi chiếc xe thồ vừa tấp vô lề. Sao chị biết tôi ngồi đây? Ờ, bị từng nghe ổng báo cáo địa điểm. Ảnh đi đâu mà tôi chờ cả giờ không thấy? Cà phê đây uống được không? Thì phải chính chị thử mới biết, miệng lưỡi mỗi người mỗi khác. Ừa, anh gọi giúp ly cà phê sữa đá. Để tui bao bữa nay nghe hôn? Chị bắt ảnh ra chợ thế vai để tập bán buôn hay sao? Không dám đâu, vết thương bị nhiễm trùng, ổng vào trỏng cho họ xét nghiệm rồi. Người con dâu chị thì sao? Tạm ổn, nó được cơ quan cho nghỉ dưỡng sức nguyên tuần lận, nó kêu nằm nhà oải quá, má có đi công chuyện thì để con ngồi coi hàng giúp cho. Chị lo công chuyện xong chưa? Đang sớm mà, còn phải dọ ý với đối tác nữa chớ. Í, cà phê chỗ này uống được quá đi chớ, hèn gì mà hai người ngày nào cũng tùng tam tụ tứ lập băng lập đảng. Nè, tui thắc mắc không biết quý vị chuyện đâu mà lắm thế, ngày nào cũng cà kê to nhỏ, ổng có nói xấu về vợ con không?  Trời, ảnh ca ngợi chị hết mực, không có chị chắc ảnh tiêu đời trai. Xạo! Vợ chồng như áo quần, sờn rách chỗ nào đều hiểu nhau quá, anh ưa làm vui lòng tui hả? Thôi, nói xa nói gần không bằng nói thiệt, có chồng như ổng khiến tui thét muốn lãnh cảm luôn. Tui có cảm tình với anh từ cái buổi đầu hôm đám cưới sấp nhỏ anh lên ngỏ lời duyên dáng cùng quan khách. Rồi khi không mà ổng làm bể nồi cơm của anh… Nhà đang vắng, anh chở tui về có được không?

Lô hàng bị xã hội đen trấn lột đâm người chuyển giao mối lái, may mà tôi còn giữ được trong lưng vỉ thuốc Viagra. Tôi nghe chúng sinh đồn đãi rằng đó là dược liệu mà Hoa Đà nằm mộng cũng chẳng ngờ, những ai mỏi gối chồn chân cũng sẽ đứng vững cương cường mà quyết đấu cho tới hồi vãn tuồng. Nôm na là ông uống bà khen hay. Khoảng cách từ đây về nhà vợ chồng gà đen cư trú mất nửa giờ đi xe máy, vậy thì còn chút cà phê trong ly cũng đủ cho tôi chiêu cùng viên thuốc nhỏ màu xanh đúng theo quy định. Cả đời tôi chưa bao giờ được uống nhân sâm ngàn năm nên lòng dạ những luống tò mò háo hức đi thực tế một phen xem công hiệu. Tôi sẽ thế vai gà đen hầu giúp đỡ vợ anh ta thoát cảnh ngồi trên giếng mà khát nước. Ôi, nghe vợ ảnh than đi nửa chừng thì xe ảnh bị tuột xích mà lòng hoài cảm ngậm ngùi lên giọng kiểu quân tử Tàu, gặp cảnh bất bình rút đao tương trợ.

Là người sinh hoạt giữa chợ đời nên vợ gà đen thấy tôi moi thuốc ra uống thì “nàng” hiểu ngay thức ấy là hàng hiệu độc bá võ lâm. Không biết trong bụng có mở cờ chăng, nhưng mặt mày xem chừng rạng rỡ tỏ tường đường đi ong bướm quay về một khi. “Nàng” xẳng xái lại trả tiền, nói với cô phục vụ: Toa lét nằm chỗ nào cưng, chị mắc đái quá chừng quá đỗi.

Tôi ra khởi động chiếc xe gắn máy. Không rõ sáng nay đổ xăng loại gì mà động cơ rầm gú nghe dũng mãnh, nghe bốc. Gà đen, chịu khó nằm trong đó hơi lâu tí nha. Nếu êm, tối nay tôi rước anh đi đánh chén kỷ niệm một năm hảo hữu. Tình đồng chí đời đời bất diệt! Có ô kê không nè. Cái tên gọi đùa mà có lý nào lại vận vào người sự ám muội, số ổng quá đen. Nếu có một thứ gọi là toà án lương tâm thì hãy cứ để yên đó, hạ hồi phân giải, nhưng mang nội vụ đổ bể ra toà án nhân dân xét xử thì không thể buộc tôi tội xâm phạm chủ quyền trong khi đối tượng thuận lòng hiến dâng đồi núi khe rạch lóng rày hạn hán triều cường nước dâng. Lỗi nào do tôi, cũng không nên trách cứ vợ gà đen, vì nghĩ cho tận thì cuộc đời này đã khô hạn một niềm vui. Bồi đắp cho nhau chút lạc thú há không phải là việc đáng làm sao? Ông bạn làm gà nuốt dây thun có ô kê cho đôi gian phu dâm phụ mãi chủ trương còn nước còn tát? Với sức người vợ bạn cũng ngon cơm. Đời vốn ngắn mà đời thì luôn hoạn nạn, không kiểu này thì kiểu khác. Chọn mặt gửi vàng, xưa nay hiếm. Anh em ruột rà mãi giết nhau đó thôi, huống chi gà đen khác mẹ!

Vợ gà đen chạy ra, coi bộ đã nhẹ người sau khi giải thuỷ, nàng ôm eo tôi, miệng hô: Tới luôn bác tài. Cung kính không bằng phụng mạng. Chơi tới bến luôn hén? Đừng quay đầu vào bờ hén? Lẹ lên kẻo chiều tà cô quạnh rượt đuổi sát bên lưng.

Hồ Đình Nghiêm

11. 11. 17

http://www.gio-o.com/HoDinhNghiem.html

© gio-o.com 2017
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

MONDAY, JANUARY 8, 2018 329. OPRAH WINFREY’S SPEECH AT THE 2018 GOLDEN GLOBES

OPRAH WINFREY’S SPEECH

AT THE 2018 GOLDEN GLOBES

Source:  ABC News

In 1964, I was a little girl sitting on the linoleum floor of my mother’s house in Milwaukee watching Anne Bancroft present the Oscar for Best Actor at the 36th Academy Awards. She opened the envelope and said five words that literally made history: “The winner is Sidney Poitier.” Up to the stage came the most elegant man I had ever seen. I remember his tie was white, and of course his skin was black—and I’d never seen a black man being celebrated like that. And I tried have tried many, many, many times to explain what a moment like that means to a little girl, a kid watching from the cheap seats as my mom came through the door bone tired from cleaning other people’s houses. But all I can do is quote and say that the explanation in Sidney’s performance in  Lilies of the Field : “Amen, amen, amen, amen.”

In 1982, Sidney received the Cecil B. DeMille award right here at the Golden Globes and it is not lost on me that at this moment, there are some little girls watching as I become the first black woman to be given this same award. It is an honor—it is an honor and it is a privilege to share the evening with all of them and also with the incredible men and women who’ve inspired me, who’ve challenged me, who’ve sustained me and made my journey to this stage possible. Dennis Swanson who took a chance on me for  A.M. Chicago . Quincy Jones who saw me on that show and said to Steven Spielberg, “Yes, she is Sophia in  The Color Purple .” Gayle, who’s been the definition of what a friend is and Stedman, who’s been my rock. Just a few to name.

I’d like to thank the Hollywood Foreign Press Association, because we all know the press is under siege these days. But we also know that it is the insatiable dedication to uncovering the absolute truth that keeps us from turning a blind eye to corruption and to injustice. To—to tyrants and victims and secrets and lies. I want to say that I value the press more than ever before as we try to navigate these complicated times, which brings me to this: What I know for sure is that speaking your truth is the most powerful tool we all have. And I’m especially proud and inspired by all the women who have felt strong enough and empowered enough to speak up and share their personal stories. Each of us in this room are celebrated because of the stories that we tell, and this year, we became the story.

But it’s not just a story affecting the entertainment industry. It’s one that transcends any culture, geography, race, religion, politics, or workplace. So I want tonight to express gratitude to all the women who have endured years of abuse and assault because they, like my mother, had children to feed and bills to pay and dreams to pursue. They’re the women whose names we’ll never know. They are domestic workers and farm workers. They are working in factories and they work in restaurants and they’re in academia and engineering and medicine and science. They’re part of the world of tech and politics and business. They’re our athletes in the Olympics and they’re our soldiers in the military.

And there’s someone else, Recy Taylor, a name I know and I think you should know, too. In 1944, Recy Taylor was a young wife and a mother. She was just walking home from a church service she’d attended in Abbeville, Alabama, when she was abducted by six armed white men, raped, and left blindfolded by the side of the road coming home from church. They threatened to kill her if she ever told anyone, but her story was reported to the NAACP where a young worker by the name of Rosa Parks became the lead investigator on her case and together they sought justice. But justice wasn’t an option in the era of Jim Crow. The men who tried to destroy her were never persecuted. Recy Taylor died 10 days ago, just shy of her 98th birthday. She lived as we all have lived, too many years in a culture broken by brutally powerful men. For too long, women have not been heard or believed if they dared to speak their truth to the power of those men. But their time is up. Their time is up.

Their time is up. And I just hope—I just hope that Recy Taylor died knowing that her truth, like the truth of so many other women who were tormented in those years, and even now tormented, goes marching on. It was somewhere in Rosa Parks’s heart almost 11 years later, when she made the decision to stay seated on that bus in Montgomery, and it’s here with every woman who chooses to say, “Me too.” And every man—every man who chooses to listen.

In my career, what I’ve always tried my best to do, whether on television or through film, is to say something about how men and women really behave. To say how we experience shame, how we love and how we rage, how we fail, how we retreat, persevere, and how we overcome. And I’ve interviewed and portrayed people who’ve withstood some of the ugliest things life can throw at you, but the one quality all of them seem to share is an ability to maintain hope for a brighter morning, even during our darkest nights. So I want all the girls watching here and now to know that a new day is on the horizon! And when that new day finally dawns, it will be because of a lot of magnificent women, many of whom are right here in this room tonight, and some pretty phenomenal men, fighting hard to make sure that they become the leaders who take us to the time when nobody ever has to say “me too” again. Thank you.

Bấm vào ảnh dưới đây để nghe/xem:
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Nếu như những ánh sao băng có tạt ngang bầu trời và để lại chút dấu thời gian….

Sunday, 28 February 2016 Hoàng Trúc ly (1933 – 1983)

http://phannguyenartist.blogspot.com/

Hoàng Trúc Ly

Tên thật: Đinh Đắc Nghĩa

(1933 – 1983) 

Bình Định

Hưởng dương 50 tuổi

Nhà thơ

Hoàng Trúc Ly (1933-1983) tên thật là Đinh Đắc Nghĩa, sinh ngày 14 tháng 4 năm 1933 tại Bình Định. Sau khi đậu bằng tú tài Pháp, ông đã ghi danh vào trường Luật, nhưng chẳng được bao lâu thì bỏ học vì không khí chật hẹp, nóng bức, chẳng thoải mái của các giảng đường. Ông mất vì tai nạn giao thông khi đang băng qua đường vào ngày 23 tháng 12 năm 1983 tại Sài Gòn.

Thơ Hoàng Trúc Ly có nhiều bài sáng tạo mang sắc thái tuyệt mỹ, xuất thần với những ngôn ngữ, thi ảnh tinh khôi, đầy rung cảm, trữ tình và tiềm tàng ‎‎‎ý niệm huyền học, triết học.

Phạm Công Thiện đã phát biểu: “Thơ Hoàng Trúc Ly có ma lực kỳ quái của những câu phù chú. Đối với Hoàng Trúc Ly, ngôn ngữ hãy còn mới tinh. Mỗi chữ đều mang một linh hồn, mỗi chữ là một sinh vật. Tôi gọi Hoàng Trúc Ly là thi sĩ lớn, là nhà thơ bậc thầy của thi ca hiện đại”.

Tác phẩm tiêu biểu: tập thơ duy nhất “Trong cơn yêu dấu” (1963) và một số thi phẩm khác đăng rải rác trên các báo, tạp chí, tập san ở miền Nam Việt Nam.

CẢM ĐỀ THƠ HOÀNG TRÚC LY 

– Tam Ích – 

 

Mỗi một cuộc chiến tranh đều gây nhiều đổ vỡ lớn và nhỏ. Đồng thời nó kết thúc một số vấn đề và đưa lên thảm xanh một số vấn đề… Nó làm một việc khác nữa: vạch ra một biên giới – biên giới vừa làm tiêu chuẩn để mọi người tính sổ thời đại, vừa làm vị trí cho mọi người từ đó nhìn trước và nhìn sau. Nhìn sau coi những gì đã xong đi những quá trình… nhìn trước coi những gì sắp ra đời, sắp có mặt…

Trạng thái ấy có thể nói về văn nghệ nữa – về thơ chẳng hạn…

Thơ có khi như gấm vóc: gấm vóc Á đông với tất cả những màu sắc cổ truyền thấp thoáng những màu sắc mới – mơ hồ, kín đáo, thoả mãn thị giác của những người đương hoài niệm và cũng đương hướng thượng… Đó là chuyện đã qua…

Thơ có khi là những thử thách nhiều hứa hẹn mà tương lai chờ đợi: một chân trời mới, một chân trời lạ. Muốn cho người đương thời và người đời sau khỏi lẫn sau và trước trong thời gian, và bộc lộ tính chất đối kháng của cá tánh con người thời đại muốn li khai với quá khứ, thi nhân hiện đại gọi thơ họ là thơ tự do… Đây là chuyện bây giờ…

Vì vậy, bên này và bên kia biên giới có những người nhìn một số người – đồng thời đương định vị trí cho người và cho mình trong thi giới. Cũng có khi họ quên ý thức về vị trí của mình, của người, vì chiến tranh thường kết thúc mà cũng thường xoá thứ tự…

Có lẽ mọi thứ tự, mọi sự còn mất, mọi sự nên chăng trong văn nghệ sẽ ngã ngũ trong những giáo đường văn học. Nhưng đôi khi những giáo đường văn học trong lịch sử lại dựng lên ngoài tầm cân nhắc và tính toán của thông minh… hoặc sớm quá mà bỏ sót, hoặc trễ quá nên dư…

Nhưng – cũng lạ! – lại có người: một người thôi… một vài người thôi… làm thơ hay mà không kể đến sự có mặt của biên giới thời gian: biên giới không vạch được đường chân trời mà cũng mất tính chất một tiêu chuẩn. Nói một cách khác: thơ họ hay trong thời gian, thơ họ từ chối sự nghiệt ngã của sổ kế toán lịch sử, từ chối thế lực… xuyên tạc của danh từ…

Một trong vài người đó là Hoàng Trúc Ly.

Đọc thơ Ly, người ta không hiểu Ly có vị trí bên Hàn Mặc Tử với nhiều mẫu tượng trưng của Xuân Diệu, Huy Cận cũ – hay Ly có vị trí đặc biệt bên một vài nhà thơ tự do nổi tiếng nhất hiện thời.

Và thơ lục bát của Ly sẽ làm Nguyễn Bính chẳng hạn ngạc nhiên lắm: một bút pháp mới, một nhạc tính mới, kể cả một dân tộc tính mới – một thứ gấm vóc từ những chân trời xa lạ Á đông rất mới đượm một hương vị trừu tượng táo bạo của nhạc tính Âu tây đầy màu một nghìn lẻ… một hương vị siêu thực… xưa và bây giờ.

Nhà thơ ấy – xin nhắc lại – tên là Hoàng Trúc Ly. Nhà thơ ấy đã có mặt, đương có mặt, sẽ có mặt… Người thanh niên trí thức ấy một sớm từ chối vài cơ hội tiến thân thông thường… để say mê làm thơ và “giang hồ mê chơi quên quê hương”.

Thiên hạ sao, Ly vậy: khóc cho thân phận, khóc cho con người của riêng mình, của chung mình, khóc suốt đêm dài, đằng đẵng, không khô ráo…

Và một thiên tài trưởng thành đương đòi vị trí xứng đáng của mình trong thi giới hiện đại.

Hoàng Trúc Ly chưa làm khác, cũng chưa làm khác, vẫn chưa làm khác… Và kiên tâm.

Tôi thường nói về Ly rằng Ly còn trong tâm hồn một-cái-gì-đương… chưa vỡ: portent en lui un “abcès” qui devrait crever! Ngày nào có sự đổ vỡ trong tâm hồn con người ấy, chúng ta sẽ thấy một người đi một giai đoạn dài nữa trong văn thi giới. Ngày đó, nước mắt sẽ khô ráo: Ly sẽ chịu đựng thân phận mình, thân phận người. Rất can đảm. Ô Sisyphe!

Tôi tin thơ Ly lại sẽ có một nhạc tính mới nữa, và sẽ làm mọi người ngạc nhiên.

Hình như Baudelaire nói rằng đối tượng của văn nghệ là làm cho mọi người… nhạc nhiên. Le but essential de l’oeuvre-d’art est d’étonner… Ý của Baudelaire là như vậy.

Hoàng Trúc Ly đã và đang làm mọi người ngạc nhiên. Họ Hoàng sẽ còn làm mọi người ngạc nhiên – ít nhất là một lần nữa – về thiên tài của mình.

Tôi dùng danh từ “thiên tài” không dè dặt chút nào. Ly vốn khiêm tốn; nhưng cách đây gần mười năm, một trong những người bạn đường văn nghệ đầu tiên của Ly – là tôi – là người có quyền hãnh diện với chính mình, và hãnh diện cho cả văn và thơ hiện đại.

(Đọc tại Đài Phát thanh Sài Gòn, tháng 12 năm 1962)

Tác phẩm đã xuất bản:

1

Trong cơn yêu dấu

 

(thơ, NXB Hướng Dương, 1963)

2

Tiếng hát lang thang

(1967

3

Huyền sử một kiếp hoa

(1967)

4

Trạng Quỳnh

5

-Từ em đến anh-

6

Truyện truyền kì Việt Nam

7

Cổ tích Việt Nam

 8

Người lớn từ biệt trẻ con

1

Áo hoa phơi

Long lanh từng giọt trắng da trời

Bàn tay rất trắng áo hoa phơi

Mỗi lần nắng trắng em phơi áo

Vô tình phơi nắng cả hồn tôi.

Đời còn kẹp tóc tuổi trăng tròn

Miệng còn ngọt sữa lúa đang non

Mềm môi em thở hương lùa nhạc

Ngày sẽ dài như một nụ hôn.

Đường vào quên lãng cõi người ta

Vừng trán tôi nhăn trước tuổi già

Áo nắng hoa phơi ngoài thiên hạ

Ngày sẽ mờ như mộng chảy qua.

Đâu bàn tay sữa đọng da trời

Người yêu áo mỏng nắng thu phơi

Van em một nụ hôn thơm nhạc

Từ tay lên môi còn xa xôi.

Đường xa như từ tay lên môi

Xa hơn chân mây hơn mặt trời

Áo hoa thấp thoáng người thiên hạ

Ngày sẽ đêm đen lửa tắt rồi.

2

Bên tê sông

Đêm nay chở hồn ra Huế

Nghe ngàn thông reo mùa Trọng Thể

Lời xuân gọi gió quạt mênh mông

Đỉnh Ngự trăng treo dải yếm hồng.

Nhịp hò khoan trải trên sông

Mái chèo khua nhạc phiêu bồng thuyền trôi

Trăng đêm mưa gió sụt sùi

Hồi chuông Linh Mụ chôn vùi hồn ta.

Ai về Gia Hội

Với bóng trăng tà

Ai qua Thành Nội

Xa vút lan xa

Theo dòng còn chảy tiếng ca

Hát lên rung động canh gà sương khuya

Miệng cười gió thổi

Ôi mái tóc thề

Ngày đi mộng mị người về

Trên sông

Ạ ơi thuyền xuôi nước

Ạ ơi nước xuôi dòng.

3

Cõi nghìn trùng

Mai mốt em về, em về đâu?

Con sông nước chảy trắng chân cầu

Tiếng hát già nua người bạn cũ

Đêm dài muôn thuở buộc lòng nhau

Ngoài kia trời mưa buồn không em

Xa hỡi ngàn xa bóng nhạn chìm

Thương nhau ái ngại tìm đôi mắt

Chưa biết đêm nào thức trắng đêm

Mái tóc em bồng bềnh bể khơi

Áo mỏng vì em nằm đây nhớ đời

Chiêm bao nửa giấc trời mưa bụi

Thấp thoáng em về như lá rơi…

Bài thơ này đã được nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng phổ nhạc thành bài hát Bên kỷ niệm.

4

Cơn mê

 

Có phải vì em đang gỡ tóc

Cho mây từng sợi rối chân chim

Có phải hoa bay đầy cánh bướm

Vì em khua gió áo bay lên

Ôi mới hôm nào như hôm qua

Tay ai bùa phép nắm đôi ta

Như nắm mùa đông hơ ngọn lửa

Cho tuyết đầu non chảy máu ra

Ôi mới hôm nào như hôm kia

Con đường chở nặng những đêm khuya

Cho nên bóng tối bay thành khói

Ánh mắt mờ sương lạc lối về

Ôi có hôm nào là hôm nay

Anh ghen vì gió đã choàng vai

Em đi như vẽ trên đường nắng

Em nói như đàn trong miệng ai

Anh là dòng sông mê chín suối

Em là mặt trăng thèm mặt trời

Cách trở bốn mùa vây trái đất

Còn nghe chua xót thuở nào nguôi

Nguồn: Mười hướng sao (thi tuyển của 10 tác giả), Nhân Chứng xuất bản, 1971

5

Gởi người em

Tôi đứng bên này bờ dĩ vãng

Thương về con nước ngại ngùng xuôi

Những người em nhỏ bên kia ấy

Ai biết chiều nay có nhớ tôi?

Tôi muốn hôn bằng môi của em

Mùa xưa thao thiết nắng hoe thềm

Lòng trong đã trắng tình nguyên thuỷ

Nghe bước xuân về êm quá êm

Em lắng tai đâu?… Chiều lững lờ

Thơ tôi vừa hát khúc ban sơ

Lòng chưa tội lỗi mà vô cớ

Bỗng muốn gục quỳ bên tuổi thơ

Em là em – tôi có là tôi?

Dù nghĩa thời gian ngăn cách rồi

Tôi đứng bên này lưu luyến quá

Những người em nhỏ của tôi ơi!

1953

Nguồn: Phạm Thanh, Thi nhân Việt Nam hiện đại, NXB Sống Mới, 1959

 

6

Mùa xuân nằm mộng thấy Tam Ích

Người về cát bụi như giun dế

Hồn gặp linh hồn không nói năng

Người quàng khăn đỏ như em bé

Trong truyện thần tiên bị sói ăn

Tôi hôn khô héo bờ môi chết

Da thịt mồ hoang không máu tươi

Nắm tay tê tái bàn tay chết

Áo khói sương khuya hỡi dáng người

Tôi thấy người nhìn le lói quá

Ánh trăng vừa rụng một hồn ma

Tôi biết người cười chua xót quá

Vui đời, ai nhắc bạn hôm qua?

Trừng mắt đau theo chân người đi

Lòng nghe vô tận một chia ly

Xiết bao ngày tháng căm căm nhớ

Buồn dựng ngang mày một tử thi.

7

Mưa chiều nay

Mùa mưa nghe trời ướt mắt xanh

Gió thổi mưa xưa hờn kinh thành

Hôm nay lưu luyến về bên ấy

Em lạnh lùng không khi nhớ anh

Ngày quen em phượng nở môi son

Chiều tiễn đưa lá rụng dép mòn

Từ mang ly biệt vào năm tháng

Thao thức cho bằng mấy núi non

Hoàng Trúc Ly 

tranh Đinh Cường

Trong cơn yêu dấu

Tập thơ

(1963)

1

Tự thán

Đời biết anh là kẻ hào hoa 

riêng gởi anh lời tao nhã 

sao em không mê anh? 

Đời biết anh là kẻ tình si 

riêng gởi anh niềm chung thủy 

sao em không hôn anh? 

Đời biết anh là kẻ quyền uy 

riêng gởi anh hồn thi sĩ 

sao em không quỳ bên anh?

Nguồn: Hoàng Trúc Ly, Trong cơn yêu dấu, Nxb Hướng Dương, 1963

2

Ca sĩ

từ em tiếng hát lên trời 

tay xao dòng tóc, tay vời âm thanh 

sợi buồn chẻ xuống lòng anh 

lắng nghe da thịt tan tành xưa sau 

trời em tiếng hát lên từ 

âm ba tóc rối lững lờ vòng tay 

áo dài lùa nắng vào mây 

dấu chân hồng nhạn rụng đầy gió sương 

(nghĩ về tỳ bà hành) 

mùa xuân còn gì thưa em? 

sáu dây rét mướt chưa mềm trăng khơi 

cô đơn đỉnh núi gần trời 

nghiêng vai xin khoác nụ cười áo xanh

3

Hành trình

1. 

tôi nay đi giữa hoang đường 

niềm đau thân thể tuổi buồn hai vai 

giật mình nước mắt tương lai 

ngày qua và tiếng thở dài xuống thu 

2. 

toa xe cửa khép khung trời 

người đi môi đỏ run lời tiễn đưa 

tóc dài xõa mộng ngày xưa 

vết thương kỷ niệm bây giờ lại đau 

3. 

khuya đi dù biết về đâu 

nghiêng vai còn mãi tiếng sầu vọng âm 

đường xưa trải nhớ nhung thầm 

ngôi sao yểu mệnh căm căm cuối trời 

4. 

qua đây từng giọt buồn phiền 

mắt em cổ thụ thâm xuyên gọi mời 

bãi hoang cồn dựng bể khơi 

xuôi tay xuống gởi miệng cười mộng du 

5. 

tôi ơi tôi mãi tôi còn 

trái tim bé nhỏ nỗi buồn chung thân 

nhớ gì vết cỏ bàn chân 

lối đi thơ dại đêm gần tịch liêu

4

Đối thoại

đêm tàn rồi em ngủ bên anh

tình yêu là chim non

và người yêu vừa mọc cánh

em là người yêu em là tình yêu

khi tình yêu đang là chim non

người yêu bắt đầu mọc cánh

chim chắp cánh chim nhớ trời xanh

nhớ trời xanh và em quên anh

đêm tàn rồi không thấy trời xanh

chim bay về đâu em không biết

5

Đêm

thành phố lên đèn chiều thứ bảy

anh chết vì yêu em

đêm vũ trường khép mở

buồn ơi rát cổ giọng kèn

dải lầu cao che kín mặt trời

ban ngày không nắng sưởi

đèn đỏ đèn xanh bưng bít cuộc đời

ban đêm không trăng soi

xin vỗ tay đưa tiễn giọng kèn

thành phố lên đèn chiều thứ bảy

thành phố tắt đèn sáng thứ hai

6

Chắp nối

 

Thái Bình Dương Thái Bình Dương sóng vỗ

tôi thương tôi nhớ là đây

ôi máu người hòa nước mắt trời mây

tim biển cả bao giờ nguôi thổn thức?

tôi nghe bao la

nghìn năm mây trắng quyện Hồng Hà

vết sẹo linh hồn trong lịch sử

rượu Đường Thi mềm môi Trang Tử

đêm Á châu huyền diệu trăng sao

cánh sen bừng nở

một sớm hoa đào…

mùa đông hè phố cũ

tuổi tình yêu ban đầu

em ơi em về đâu?

ân tình đi rải rác

còn chi một nhịp cầu

hai mùa duyên chắp nối

ngàn xưa qua ngàn sau

là nghĩa đời lên ve vuốt quá

người yêu ơi! mấy thuở mong chờ

chín mươi dòng chữ bằng thanh sắc

Gặp người em

Những người xưa đi rồi không về nữa

Một mình anh lại gặp một mình em

Chiều lửng lơ nghe nắng rụng bên thềm

Em cúi mặt mắt buồn ươn ướt đỏ

Nhà anh nghèo, anh đau tim anh yếu phổi

Đời anh lạnh lùng bốn hướng gió và mưa

Ta lạc nhau từ em còn bé nhỏ

Anh thương em câm nín đến bao giờ

Bởi vì đâu da em xanh giá rét?

Nắng rưng vàng lên mái tóc mồ côi

Ngày giặc giã quê hương mình mỏi mệt

Mười năm qua hình ảnh có ngậm ngùi

Nhà anh nghèo, anh đau tim anh yếu phổi

Em bềnh bồng, anh phiêu lãng về đâu

Không dĩ vãng cho đêm dài đợi sáng

Không mai sau cho nước chảy qua cầu

Em bảo anh người đi không trở lại

Nấm mồ ai như giọt lệ chưa tan

Ngọn gió nào mang anh vào mộng mị

Em giang hồ làm tiếng hát lang thang

Ta đến bên nhau sao chùng bước mỏi

Lời sắp xé môi sao bỗng nghẹn lời

Anh nhớ em: núi cao càng hiu hắt

Anh thương em: máu vọt bốn phương trời…

8

Về xuân

bây giờ ngày mai chưa đến

và những ngày xưa qua đi 

thơ anh là thuyền nhớ bến 

đố em thuyền cập bến gì? 

bây giờ mùa xuân sẽ đến 

trên môi trên má em hồng 

lửa ở lòng anh lạnh quá 

làm sao sưởi ấm mùa đông 

em có còn đau nét mặt 

những đêm mưa đạn trắng rừng 

em có vàng hoe nước mắt 

những hoàng hôn khóc rưng rưng 

anh sẽ viết lời thương nhớ 

trên môi trên má em hồng 

anh sẽ si tình trọn kiếp 

ơi mùa gạo chợ nước sông

9

Hàng cây bên đường

 

người yêu tóc xõa tròn vai

nửa đêm da thịt quên cài áo khuya

xác thân rã mục lời thề

mùa đi lá rụng đường về xuân thu

10

Lá hoa duyên

1.

xin em dừng lại môi mềm

giấc mơ thê thảm bóng chìm đêm sâu

tay xuôi mười ngón rụng sầu

xa nhau năm tháng cúi đầu nhớ nhau

2.

về đâu hoa nở má hồng

mùa xuân tiếng nhạc nửa vòng tay ôm

với em xa cách thêm buồn

trời cao bóng nhỏ dặm buồn chân đi

3.

mùa này em lắng tai đâu?

hoàng hôn có nghĩa là màu nhớ nhung

cô đơn tiếng gọi nửa chừng

áo em trắng quá ngập ngừng vòng tay…

4.

ra về tiếng hát thuỳ duyên

lời ru sầu muộn con đường tình duyên

thôi em người bệnh tàn dần

ngủ yên hơi thở hai lần hồi sinh

5.

nhìn lên cửa khép lầu cao

bóng em chảy xuống vực sâu mắt buồn

về đêm khuya khoắt nhớ thương

mưa bay trước mặt, tủi hờn giăng ngang

11

Tiếp theo và hết

anh sẽ bình yên mà chờ đợi

từ đau thương ấy đến bây giờ

từ mùa xuân rụng trên vừng trán

có phải tên người yêu là Thơ?

hay là, hay là, hay là, ai?

trong em: thú vật và thiên thần

anh mơ thượng đế khi yêu dấu

thể xác linh hồn không nói năng

anh sẽ vì em anh sẽ yêu

hai tháng hai năm hai buổi chiều

khi ngất ngư rồi anh sẽ chết

nhớ gì như nhớ bóng người yêu

và còn các anh còn các em

hoa ngón tay còn níu tóc thề

dâng em tất cả ôi hoàng hậu

ta biết còn gì trong cuộc mê?

12

Nhìn

cô dâu đêm tân hôn

trong vòng tay chú rể

trong tình yêu trong sức khỏe

nhìn lên

ngực mẹ căng tròn hai vú sữa

lời ru lênh đênh

giấc mơ trẻ dại

nhìn lên

xa nhà người trai

không cơm ăn không nước uống

nhìn về ngày mai

gục xuống

13

Đường tình

tháng chín ban mai cười gió thổi 

anh đi nắng đậm bờ anh 

em ơi đau đứt ruột 

hai bàn tay tù đày 

đã đi rồi anh muốn nhảy anh muốn bay 

cho khăng khít nhịp chân trời đất 

mộng vừa nghiêng mắt 

quê em ngày đẹp vàng son 

đường xa mờ nhảy múa núi non 

ơi những cô mình bàn tay sữa đọng 

khi gió mùa lên ngực vừa căng mọng 

đa tình đuổi bướm lang thang 

sớm mai nào bên bông lúa trẻ măng 

anh nghe tiếng đời kêu quen biết quá 

nghe mến thương như thời gian phép lạ 

rót vào ta từng giọt sữa… xưa kia 

anh nằm nhay vú mẹ mà mắt đầm đìa 

và anh đi 

qua bóng ngày hấp hối 

đại lộ cuộc đời buồn như ngõ tối 

ngại ngùng mái lá mưa khuya

14

Chứng tích

gởi vì sao khuya cô độc

đêm đêm rưng lệ nguyện cầu

lòng tôi không muốn khóc

nước mắt có gì đâu?

từ lớn khôn rồi yêu không dám nói

dạ chỉ bồi hồi lòng chỉ sắt se

hình ảnh người em mái tóc quên thề

cát bụi chìm chân nhỏ bé

ngày mẹ thương con ngày con nhớ mẹ

tôi có bao giờ tôi còn trẻ thơ

giọt nước mắt chưa hề được khóc

những tiếng nói chưa hề được nói

tôi có bao giờ là tôi-muôn-năm?

15

Tuyệt bút

mai này tôi chết đi 

nằm nghe hồn cô độc 

trời chiều không nói năng chi 

em ơi sao em không khóc 

mai này tôi chết đây 

vì sao em không khóc 

vết thương mửa máu tôi nào hay 

như xế chiều nay như sáng nay 

tôi viết từng trang tuyệt bút 

mai này tôi chết đây 

nắng ơi trời ơi nắng 

nửa đêm sáng quá tôi nào hay 

mùa xuân vừa nguôi cay đắng 

xin rũ tóc dài lên gối trắng 

người yêu nằm mộng thấy tôi về 

xin gọi tên tôi dù xa vắng 

thịt da người ánh lửa tình khuya 

mai này tôi chết đi mai này tôi chết đi 

mai này tôi chết đi 

em bé mười lăm năm tóc xoã xuân thì 

đời lên mấy vạn lần nhan sắc 

đau đớn vô cùng đêm biệt ly

16

Hoàng Lan

Có phải vì em đang gỡ tóc

Cho mây từng sợi rối chân chim

Có phải hoa bay đầy cánh bướm

Vì em thay áo mái tây hiên

Ôi mới hôm nào như hôm qua

Tay ai bùa phép nắm đôi ta

Như nắm mùa đông hơ ngọn lửa

Cho tuyết đầu non chảy máu ra

Ôi mới hôm nào như hôm kia

Con đường chở nặng những đêm khuya

Cho nên bóng tối bay thành khói

Ánh mắt mờ sương lạc lối về

Ôi có hôm nào là hôm nay

Anh ghen vì gió đã choàng vai

Em đi như vẽ trên đường nắng

Em nói như đàn trong miệng ai

Anh là dòng sông mơ chín suối

Em là mặt trăng thèm mặt trời

Cách trở bốn mùa vây trái đất

Còn nghe đau xót thuở nào nguôi?

17

Gọi một mình

Bếp lửa nhà ai lên khói sương

Người yêu mường tượng mắt u buồn

Buổi chiều rét mướt vào chăn gối

Sao em không về tôi mến thương?

Thơ mà huyền hoặc núi non ơi!

Lửa thép cuồng lên giữa mộng đời

Qua thoáng qua rồi mơ ước cũ

Máu nghẹn đôi đường vơi lệ vơi…

Em ơi! Vì sao em vô tình

Anh ơi! Vì đâu anh lặng thinh

Đây chớm thu về đau đớn lắm

Tôi gọi hồn tôi gọi một mình

Từ buổi so le đến lứa đôi

Bao nhiêu mắt biếc lãng quên đời

Tôi thương tôi nhớ, tôi thương nhớ

Nhân loại nỡ nào xa lánh tôi?

18

Nằm mộng thấy nữ sinh

tặng HOA của trăm hoa 

Ta từ giấc mộng bước gần em

Đường phố đầy trăng hay mặt trời chìm

Ô hay con gái bay nhiều quá

Hai cánh tay mềm như cánh chim

Như cuống của hoa như cội của cành

Em đến bao giờ là em của anh

Thôi đã vô cùng cô liêu bóng cả

Như chim xa rừng tội nghiệp rừng xanh

Tuyệt mù giấc mộng mỏng như sương

Vai áo hào hoa tê tê bụi đường

Ra đi ta đắp lên sông núi

Trời rộng sông dài nỗi nhớ thương

19

Nhân dạng

Tôi còn yêu cho biển còn xanh

Mây còn bay cho chim chấp cánh

Ngựa què rồi em cỡi lưng anh

Tôi cứ yêu, khốn nạn, cứ cười

Chim cứ bay cho mây gãy cánh

Em chết rồi ai ám sát tôi

20

Môi giới

Tên em: 

Xin mời em chối bỏ tên anh

Vì tên em là cuộc đời

Ba\. Bảy. Năm. Tám. Sáu\.

Hai\. Bốn. Chín. Mười\. Mười\.

Con số có tên kiếp người có tuổi

Anh già rồi chối bỏ tên anh?

Hai chân: 

Xin mời em đạp lên số mệnh của anh

Vì chân em là nhịp bước

Anh rớt lại rất thèm tới trước

Xin mời em

Răng: 

Xin mời em cắn vào lưỡi anh

Vì răng em là giọt sương

Sớm mai mở mắt sương chưa tan

Nên răng em chưa thành giọt lệ

Xin mời em

Môi: 

Xin mời em ghì sát môi anh

Vì môi em là âm nhạc

Em mở môi ra

Mùa xuân cựa mình múa hát

Hai tay: 

Xin mời em tát vào mặt anh

Vì tay em là hoa lá

Chút ơn cuối cùng xin lễ phép nơi em

Miệng: 

Xin mời em cười lên dốt nát của anh

Vì miệng em là ánh sáng

Anh đui mù giữa tha ma dĩ vãng

Xin mời em

Tóc: 

Xin mời em thắt chặt cổ anh

Vì tóc em là sợi dây xiết cổ

Anh le lưỡi ra giã từ đau khổ

Xin mời em, mời em!

21

Vĩnh Biệt

 

Rồi mai khởi sự xa đời

Chuyến xe trăm tuổi đưa người nghìn năm

Trăng sao bốc cháy chỗ nằm

Áo xanh mây lá vết bầm núi non

22

Mật ong

Lối cũ cô liêu niềm gió thoảng

Cỏ gai sướt nhẹ dấu chân mềm

Thèm đau một chút da con gái

Cho máu xuân đời dậy sóng lên

Chim biết đường về mái ngói cong

Tôi quên không được má em hồng

Bên nhau nhìn trộm chim trai gái

Hơi thở người xưa ngọt mật ong

Sáng soi tiếng sáo thổi đêm dài

Mùa rụng cành sương trắng ghé vai

Cho em rẽ tóc dòng sông lẻ

Mộng thả trôi thuyền như mắt ai

Ô hay! Hạnh phúc mờ tay vẫy

Cho vội mười năm bóng nhạt nhòa

Cơn mê tôi vẽ bằng lưu luyến

Trong lòng bạc xóa cõi người ta
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com