‘những bài thơ tiễn bạn … / thơ ngọc tự — http://t-van.net/ xem phim hài 18+

  những bài thơ tiễn bạn

  NGỌC TỰ

                                                                           tranh: Thanh Châu

            

tiễn bạn đi xa

thơ  VƯƠNG TÂN

Ta bay lên mặt Trăng

Ta bay lên sao Hỏa

Ta vượt tường ánh sáng

trái đất một mái nhà

Đại bàng từng sệ cánh

Nhất định phải bay xa

Từng sống sót Cổng Trời

Từng giỡn mặt Sa tăng

Từng vung bút chuyển thời

Đại bàng đâu có ngán

Uống ly rượu chia tay

Chúng ta cần hào sảng

Không phân biệt Đông Tây

Rượu hãy rót cho đầy

Và uống cho đến cạn

Đời được mấy cơn say

Bạn bè ta thất tán

Còn sống sót bao người

Hãy uống đi hào sảng

Tiễn nhau đến cuối trời

Đại bàng khi cất cánh

Cánh bay phải tuyệt vời

Nhớ nhau xi cạn chén

Rượu giang hồ phải say

Bút bạn còn nhiều mực

Ráng viết cho thật hay

  Vương Tân

[i.e. Lê Nguyên Ngư 1930 — 15/ 12/ 2015 mỹ tho/ nam bộ.] 

                                                               vương tân- hồ nam   — ảnh: gio-o.com/ 

————-

tương biệt bạn hữu

thơ ngọc tự

đi

Bạn đi cho biết chiều ngang

Cho vơi chiều dọc thênh thang đất trời 

Vật vờ sống kiếp ma Hời

Còn hơn chán vạn cuộc đời ở đây.

  Ở ĐÂY

Mắt sáng như viền vải Tây

Cố nhìn chỉ thấy cây bày cuộc chơi

Gió mưa thì hẳn tại Trời

Thắng cờ người cứ nói lời viển vông

ĐẾN ĐÓ

Bây giờ thuyền đã sang sông

Cư an xong hãy là thông thét gào

Gào lên nghĩa lớn đồng bào

Gào cho lay động muôn sao ngại gì

BAO GIỜ

Bạc đầu tiễn bạn thiên di

Ly bôi xin chúc người đi sớm về

Mai này nắng tỏ tình quê

Gặp nhau là thực đề huề sánh vai.

 [tưởng niệm] Hoàng Vũ Đông Sơn

[i.e. Hoàng ngọc Ấn 1939– 12/ 09/2014 saigon.]

TIỄN BẠN LÊN ĐƯỜNG

Người đi ừ thế cũng xong

Còn hơn ở lại mãi trông mà buồn

Cớ sao ta phải ở nguồn

Còn người sao cớ bỏ nguồn mà đi

Ờ đi đi ở khác gì

Lời là thế đó buồn thì như nhau

Cách xa một nửa địa cầu

Kẻ đau viễn xứ ngườ i sầu quê hương

Xiết tay nhau buổi lên đường

Bạn ơi nhớ nhé một phương hẹn về .

BÀI THƠ TIỄN BẠN

Đi đâu mà chẳng phải về

Về đâu mà chẳng nặng nề xác thân

Dù ngày bên Washington

Hay đêm Hà Nội cũng ngần đó thôi 

Trăm năm một cõi vòng đời

Quẩn quanh quanh quẩn kiếp người chóng qua

Tiễn nhau gửi một chút quà

Bài thơ trao tặng gọi là nhớ nhau

Bây giờ hay đến mai sau

Tình ta vẫn chẳng biển dâu xóa nhòa

Bạn đi ta ở quê nhà

Một phương trời lạnh sầu qua mấy mùa

Bùi Đức Dung

[cựu quân nhân VCNCH, làm thơ+ làm nhạc ‘a-ma-tưa ‘] (Bt)

                                   

                                           lần đi Hà Tiên vào năm 2000

                                                 trái qua: Bùi Đức Dung + Hoàng Vũ Đông Sơn

                                               + thi sĩ việt kiều Mỹ Trần Thiện Hiệp + Thế Phong

                                                                (ảnh : Lữ Quốc Văn.)

                                                                         (Bt)

SÔNG NÚI CÓ CHẠNH LÒNG

Bạn hữu năm ba đứa

Giờ tứ tán khắp nơi

Đi tìm miền đất hứa

Đi trốn khổ cuộc đời

Buổi sáng trời đón bão

Mây tới quán, âm u

Tao nghe lòng chao đảo

Ngoảnh mặt ngó mây mù

Bao thằng đã vĩnh biệt

Bây giờ mày chia ly 

Tao ngồi đây heo hút

Lời núi nói những gì

Mai này mày xa núi

Mai này mày cách sông

Mang thân đời trôi giạt

Sông núi có chạnh lòng

Trăm ngõ đời đất khách

Vạn nẻo đường bủa vây

TRong tận cùng lau lách

Túi nhỏ có đong đầy

Hơn nửa đời đất chở

Hơn nửa đời trời che

mày đi tao bỡ ngỡ

Nghe lạnh gió đông về

Mày đi vào mùa lạnh

Gió bấc lùa heo may

Mày có nghe cô quạnh

Trong chất chứa lòng đầy

Mày ra đi mùa đông

Mùa nước nổi lìa đồng

Tao không nghe bìm bịp

Gọi nước lớn về sông.

VẤP NỖI QUÊ HƯƠNG

Trương buồm cưỡi gió ra khơi

Cô thân vượt thoát bến đời trầm luân

Mày đi tìm hái nụ xuân

Bạn bè ở lại trong luân hồi này

Tao nghe một chút cay cay

Đời người có được mấy ngày mày ơi

Bọn mình sao mãi cứ vơi

Sinh ly tử biệt trùng khơi dặm về

Trượt dài theo những cơn mê

Tự thân rồi cũng một bề quạnh đơn

Âm ba của một tiếng đờn

Mang chỉ một nỗi oán hờn bay xa

Tặng mày một giọt mặn, và

Tình quê nghĩa bạn làm quà mang đi

Ừ đi vì mày phải đi

Tao nghe như mất chút gì ở đây

Đời thường với những bủa vây

Làm sao túi nhỏ đựng đầy tháng năm

Tháng năm đầy đọa đứng nằm

Tháng năm cội phúc trăng rằm tuổi thơ

Tháng năm đổ lệ mong chờ

Đạn bom ngưng tiếng đôi bờ Hiền Lương

Mày đi vấp nỗi quê hương

Mang thân đậu bạc đon trường mày ơi.

ÔNG LÁI BỎ THUYỀN

Giá như mày chẳng đi đâu hết

Bạn bè dăm đứa vẫn còn nguyên

Vẫn biết dòng đời tuôn chảy mãi

Mày đi như ông lái bỏ thuyền

Phận lục bình trôi cứ phải trôi

Trôi theo con nước trôi theo hồi

Sáng ròng chiều lớn hai đầu chảy

Sóng vập vồ cô phận nổi trôi

Cánh chim xa rừng xa núi sông

Tiếng kệu ai oán đến đau lòng

Lá lià xa cội thân đất khách

Vọng quốc phương nào ngoảnh mặt trông

Không biết những dòng sông bên ấy

Lục bình có theo con nước trong

Có chăng khúc nhạc côn trùng tấu

Để nhớ quê hương lúc chạnh lòng

Nơi đó làm sao có khói chiều

Có dòng nước bẩn của kênh Nhiêu (*)

Có mùi cống rãnh trên đường phố

Để nhớ đừng quên đã khổ nhiều

Tao mày ở cạnh con đường sắt

Còi tàu tuổi trẻ vọng âm xa

Nửa đêm thức giấc tưởng lang bạt

Đang ở nơi đây cũng nhớ nhà

Thuở nhỏ vẫn mơ giang hồ vặt

Những chiều quanh quẩn giữa sân ga

Bỗng dưng hụt hẫng như khách muộn

Ngơ ngẩn nhìn  theo chuyến tàu qua

Bạn hữu chia ly thêm một đứa

Bao lâu mới được ọi nghìn trùng

Xa lắc nẻo về ngày tương ngộ

Tiếng còi thuở nhỏ vẫn còn chung.

[tưởng niệm ] Tô Duy Khiêm

—–

*   kênh Nhiêu Lộc

ngọc tự

http://t-van.net//p=34163

                              

                                một đoạn đường của kênh Nhiêu Lộc hôm nay  [sạch,  đẹp, nước trong xanh]

                                                                                     (hình ảnh : báo Lao Động)

                                                                                             (Bt  thêm vào)

                                                                =============
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Nhã Ca Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Nhã Ca , tên thật là Trần Thị Thu Vân  (sinh 1939), là một nữ văn sĩ  người Việt  với nhiều tác phẩm viết thời Việt Nam Cộng hoà , hiện định cư ở Hoa Kỳ .

Mục lục   [ẩn ] 

1 Tiểu sử 2 Tác phẩm 2.1 Bút ký Giải khăn sô cho Huế 2.2 Phê bình 3 Nhận xét 4 Thơ Nhã Ca 5 Trần Dạ Từ 6 Chú thích 7 Liên kết ngoài 8 Xem thêm

Tiểu sử [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Nhã Ca  sinh trưởng tại Huế  đến năm 1960  thì vào Sài Gòn  nơi bà bắt đầu viết văn. Trong thời gian 1960  – 1975 , 36 tác phẩm của bà được xuất bản gồm nhiều thể loại như thơ , bút ký  và tiểu thuyết . Một số tác phẩm của bà lấy xứ Huế  làm trọng điểm.

Theo lời kể của ông Nguyễn Đắc Xuân (nhà văn) thì bà vốn là một nữ sinh Huế (cùng thế hệ với Nguyễn Đắc Xuân), bỏ học Trung học vào Sài Gòn đi theo Trần Dạ Từ – một người Bắc di cư. Trần Dạ Từ viết báo chống các Phong trào tranh đấu chống Mỹ, hai vợ chồng Trần Dạ Từ  và Nhã Ca là hai cây viết tâm lý chiến  của Đài Tự do  của Mỹ (Đài có nhiệm vụ tuyên truyền chiêu hồi và viết bài tấn công về tư tưởng đối với binh lính đối phương)[1]

Cũng vì nội dung trong những tác phẩm của bà, sau năm 1975 , Nhã Ca bị chính quyền giam hai năm vì tội “biệt kích văn hóa” (có cuốn sách mang tên là ‘Biệt Kích Văn Hoá’ do các học giả, nhà văn ủng hộ Mặt trận giải phóng như Trần Văn Giàu , Lữ Phương , Vũ Hạnh … viết về 10 tác giả miền Nam. Trong sách này, ngoài bà có Hồ Hữu Tường , Nguyễn Mạnh Côn , Nhất Hạnh , Doãn Quốc Sỹ , Võ Phiến …[2] ). Trong tù, bà bị biệt giam và chính quyền tiến hành chính sách “khoan hồng, nhân đạo của Đảng” nhằm hạ gục uy tín của bà[3] . Chính cuốn Giải khăn sô cho Huế [4]  bị liệt vào hạng tối kỵ, trưng bày trong “Nhà Triển Lãm Tội Ác Mỹ Ngụy”  là chứng tích kết tội bà.[5]  Chồng bà, nhà văn Trần Dạ Từ , thì bị giam 12 năm. Do sự can thiệp của hội Văn Bút Quốc tế  phối hợp với hội Ân xá Quốc tế  và thủ tướng Thuỵ Điển  Ingvar Carlsson , bà được sang Thuỵ Điển tỵ nạn . Năm 1992  bà cùng gia đình sang California  định cư và lập hệ thống Việt Báo Daily News  tại Quận Cam .

Theo nhà văn Nguyễn Đắc Xuân thì cặp vợ chồng Trần Dạ Từ – Nhã Ca còn từng phụ trách nguyên cả một chương trình của đài Á Châu Tự do  (RFA) của Mỹ[6] [7]

Tác phẩm [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Nhã Ca mới  (1965) Đêm nghe tiếng đại bác  (1966) Bóng tối thời con gái  (1967) Khi bước xưống  (1967) Người tình ngoài mặt trận  (1967) Sống một ngày  (1967) Xuân thì  (1967) Những giọt nắng vàng  (1968) Đoàn nữ binh mùa thu  (1969) Giải khăn sô cho Huế  (1969) đoạt Giải Văn chương Quốc gia Việt Nam Cộng hòa  năm 1970[4]  (tái bản ở Hoa Kỳ  năm 2008)[8] Một mai khi hòa bình  (1969) Mưa trên cây sầu đông  (1969) Phượng hoàng  (1969) Tình ca cho Huế đổ nát  (1969) Dạ khúc bên kia phố  (1970) Tình ca trong lửa đỏ  (1970) Đời ca hát  (1971) Lặn về phía mặt trời  (1971) Trưa áo trắng  (1972) Tòa bin-đing bỏ không  (1973) Bước khẽ tới người thương  (1974) v.v… Phim Đất khổ  do Hà Thúc Cần sản xuất và hoàn tất năm 1973, đã một phần dựa theo cuốn Giải khăn sô cho Huế  và Đêm nghe tiếng đại bác , do Nhã Ca viết đối thoại.[9]

Tại hải ngoại, bà tiếp tục sáng tác, như:

Hồi ký một người mất ngày tháng Đường Tự Do Sài Gòn  (2006). Tác phẩm dịch ra ngoại ngữ :

Đêm nghe tiếng đại bác  đã được Liêu Truong dịch sang tiếng Pháp  với tựa Le cannon tonnent la nuit Đoàn nữ binh mùa thu  được Barry Hilton dịch sang tiếng Anh  với tựa The Short Timers Giải khăn sô cho Huế  được giáo sư sử học đại học Texas A&M,Olga Dror, dịch sang tiếng Anh với tựa Mourning Headband for Hue  (2014)[8] Phim Đất khổ  được hãng Remis phát hành với tên Land of Sorrows Bút ký Giải khăn sô cho Huế [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Theo đài RFA, 40 năm trôi qua (tới 2008) nhưng quanh sự việc xảy ra tại Huế, vẫn chưa xác nhận ra ai chịu trách nhiệm [10] , cho nên hồi ký Giải khăn sô cho Huế , miêu tả lại hầu như toàn cảnh biến cố Tết Mậu Thân tại Huế vẫn còn được tìm đọc. Cuốn sách đã bị tịch thu và bị thiêu hủy sau 1975, tác giả phải vào tù, tường thuật lại những biến động với người dân Huế trong cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân. Vào thời điểm đó Nhã Ca rời Sài gòn ra Huế để dự tang lễ của thân phụ rồi bị kẹt lại trong thành phố. Tác giả tuyên bố đã thấy tận mắt, hoặc thu thập từ những nhân chứng khác về những cuộc truy lùng, bắt giữ, những trận đánh, những ngôi mả tập thể…[2]  Trong sách có viết về ba nhân vật có thật, mà sau này đã có gặp mặt nói chuyện với tác giả, trước khi bà được phép rời Sài Gòn sang Thụy Điển tị nạn. Đó là giáo sư Lê Văn Hảo , nguyên Chủ tịch UBND Cách mạng Thành phố Huế, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường , nguyên Tổng Thư ký Liên Minh Các Lực lượng Dân tộc Dân Chủ Và Hòa Bình Thành phố Huế, và nhà văn Nguyễn Ðắc Xuân , một phụ tá của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Nhân dịp tưởng niệm 40 năm biến cố Tết Mậu thân, nhà xuất bản Việt Báo đã cho tái xuất bản sách này[2]  Trong cuộc phỏng vấn với Thuy Khuê của đài RFI, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã cảm ơn Nhã Ca đã viết trong cuốn Giải Khăn Sô Cho Huế , là ông đã không về Huế trong biến cố Mậu Thân, chứng minh ông không có trách nhiệm gì về “những thảm sát ở Huế” mà người khác vu oan cho ông.[11]

2014, sách này được giáo sư sử học đại học Texas A&M, tiến sĩ Olga Dror, dịch sang tiếng Anh với tựa Mourning Headband for Hue  và được Indiana University Press xuất bản. Olga Dror là người Nga  đã sang Việt Nam học từ 1982 cho tới 1987, tuy nhiên chỉ bắt đầu đọc văn học miền Nam khi bà theo học tại Đại học Cornell . Về lý do chọn dịch tác phẩm này sang Anh Ngữ, Tiến sĩ Dror cho biết, “Tôi nghĩ ‘Giải Khăn Sô Cho Huế’ là một cuốn rất quan trọng bởi nó không chỉ mô tả về thường dân mà nó còn là tiếng nói của văn học miền Nam. Phần lớn các tác phẩm xuất hiện trong thời chiến tranh được dịch ra tiếng Anh đều từ miền Bắc. Tôi nghĩ người Mỹ cũng phải nghe tiếng nói của miền Nam vì đó là một bộ phận cốt yếu trong cuộc xung đột kia.[12]

Nhưng theo nhà văn Nguyễn Đắc Xuân  (1 trong 3 nhân vật có thật được nhắc đến trong sách) thì đây là một tác phẩm có nội dung tuyên truyền để đánh lạc hướng dư luận trong nước và trên thế giới nên đã nhận được giải Văn chương Quốc gia do chính phủ Việt Nam Cộng Hòa tặng năm 1970. Cuốn sách đã vu oan cho rất nhiều nhân sĩ, trí thức ủng hộ quân Giải phóng mà trong số đó nổi bật là ba nhân vật “Tường – Xuân – Phan”. Sau này, khi tình cờ gặp ông Xuân, Nhã Ca công nhận là cuốn sách đã hư cấu nên nhiều chuyện về ông Xuân và những người đồng đội của ông, khiến ông Xuân phải chịu oan nhiều tiếng xấu về sau. Nhã Ca nói lý do việc mình hư cấu như sau: “viết ký thì phải có những con người bằng xương bằng thịt mình biết rõ ràng mới hay, chứ anh nghĩ lính giải phóng ở miền Bắc vào tôi nào có biết ai đâu” [6] [7]

Phê bình [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Một nhân vật được đề cập trong cuốn sách, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường  nói với Thuy Khuê, đài RFI năm 1997: “Dù có một số sự việc không đúng sự thực, do có hoặc không có dụng ý của tác giả, Giải Khăn Sô Cho Huế đối với tôi, vẫn là một bút ký hay, viết về Huế Mậu Thân; hàng chục năm qua đọc lại, tôi vẫn còn thấy quặn lòng. Chị Nhã Ca làm tôi liên tưởng tới Nỗi Buồn Chiến tranh  của Bảo Ninh .”[11] 25/2/15, Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á của Đại học California Berkeley đã có buổi giới thiệu bản dịch tiếng Anh của Olga Dror, Giáo sư sử học đại học này Peter Zinoman nhận định: “Giải khăn sô cho Huế là tài liệu lịch sử quan trọng nhất về biến cố Tết Mậu Thân ở Huế và khi tìm hiểu về cuộc chiến Việt Nam cần đọc nó bên cạnh All Quiet in the Western Front và những tác phẩm khác.”[13] Năm 2008, khi biết cuốn sách được tái bản với nội dung như cũ, Trần Đắc Xuân trả lời đài RFA: “Năm 1969 Nhã Ca viết sách trong lúc chạy loạn, viết trong trường hợp bà tưởng tôi chết rồi, bà viết để lấy tiền của chính phủ Thiệu… để sống, tôi có thể hiểu được nên tôi không giận gì bà. Nay bà đã biết tôi còn sống, bà đã biết rõ không có chuyện tôi giết người, không có chuyện tôi ngồi xử án ai vậy tại sao bà còn hạ bút viết trong hồi ký những điều ác nhân đến như thế? Nếu bà sống với tôi cùng trong một nền pháp luật tôi sẽ đưa bà ta ra tòa về tội vu khống… Riêng tôi-Nguyễn Đắc Xuân, bao giờ Nhã Ca chưa có lời xin lỗi, chưa xoá bỏ tất cả những lời vu khống tội ác cho tôi trong tất cả tác phẩm của bà thì trong hồi ký của tôi sẽ có những Phụ lục đời đời lên án bà” [1] Nhận xét [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Trong sách Văn Học Miền Nam  (quyển “Thơ Miền Nam”), nhà văn Võ Phiến  đã nhận định về Nhã Ca như sau:

“Sống giữa một thời không còn cấm kỵ, mà sôi nổi, mà cực đoan, Nhã Ca mạnh dạn tự mình chọn lựa tình yêu của mình, con đường hạnh phúc của mình, con đường đời của mình. Bà không ngần ngại bỏ nhà ra đi, đổi họ thay tên, phiêu lưu trong cái nghề viết văn làm báo. Tự do, bà thích nói đến tiếng ấy: tự do trong thể xác, trong đời mình…” Và văn chương bà, dù là văn chương viết về tuổi trẻ, vẫn trĩu nặng ưu tư. Nghệ thuật của bà là cuộc đời trước mặt. Ở bà, cá nhân là chính trị, là xã hội. Bà có chân dung đầy góc cạnh nhọn, như những bức tranh của Braque, của Picasso. Nhã Ca là một nhà văn độc lập và bất khuất, bà cũng là một tiêu biểu rõ rệt nhất cho nền văn chương nhân bản của miền Nam trong thời kỳ 1954-1975. [14] Thơ Nhã Ca [ sửa  |  sửa mã nguồn ] …Tôi làm con gái Một lần yêu người Một lần mãi mai Bây giờ chưa thôi Tôi là con gái Bao nhiêu tuổi đây Bấy lần ngây dại Buồn không ai hay (trích Nhã ca thứ nhất ) …Chợt tiếng buồn xưa động bóng cây Người đi chưa dạt dấu chân giày Bàn tay nằm đó không ngày tháng Tình ái xin về với cỏ may. Và lá mùa xanh cũng đỏ dần Còn đây niềm hối tiếc thanh xuân Giấc mơ choàng dậy tan hình bóng Và nỗi tàn phai gõ một lần. (trích Thanh Xuân ) …Quả phượng vừa khô trên nhánh cao Cây vừa hiu quạnh cổng trường sâu Tôi về ngó lại thời con gái Thành phố già nua những gốc sầu Tóc hết thời xanh, tuổi hết dài Hồn bưng bình mật đắng tương lai Xa chàng thức dậy khi chiều tối Những ngón tay mềm vuốt mặt tôi (trích Bàn tay chàng ) Trần Dạ Từ [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Trần Dạ Từ  sinh năm 1940, tên thật là Lê Hạ Vĩnh, sinh ra tại Hải Dương. Ông theo gia đình di cư vào Nam năm 1954 khi đất nước chia cắt, định cư tại Sài Gòn, nơi ông bắt đầu làm thơ và viết báo, trở thành một thi sĩ được yêu thích trong giới văn nghệ miền Nam. Đầu thập niên 1960 ông cộng tác với Nguyên Sa  làm tờ Gió Mới.

Năm 1963 ông bị chính quyền Ngô Đình Diệm bắt giam vì bất đồng chính kiến.

Sau ngày 30/4/1975, Trần Dạ Từ cũng như vợ Nhã Ca, bị chính quyền Cộng sản Việt Nam bắt giữ vì bị xem là “biệt kích văn hóa”. Ông bị giam cầm từ năm 1976 đến 1988. Thời gian này ông cho ra đời hàng loạt bài thơ, nổi tiếng nhất là “Hòn đá làm ra lửa” dài hơn 4000 câu.

Năm 1989, dưới sự bảo trợ của chính phủ Thụy Ðiển , gia đình ông được sang nước này sinh sống, đến năm 1992 lại di cư sang quận Cam, California , Hoa Kỳ. Tại đây cùng với Nhã Ca, ông xuất bản tờ Việt Báo .[15]

Tác phẩm:

Thuở làm thơ yêu em (Sài Gòn, 1960) Tỏ tình trong đêm (Sài Gòn, 1965) Nụ cười trăm năm (Viết tại Mỹ, chưa xuất bản) Chú thích [ sửa  |  sửa mã nguồn ] ^ a  ă  http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c112/n881/Doc-Nha-Ca-hoi-ky-Binh-luan-cua-mot-nguoi-trong-cuoc.html ^ a  ă  â  “Giải Khăn Sô Cho Huế”, RFA phỏng vấn Nhã Ca , RFA, 3.2.2008 ^  Đường sữa trong tù , pro&contra, 5.8.2013 ^ a  ă  [1] ^  “Nhã Ca và Olga Dror” ^ a  ă  http://cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Su-that-ve-3-nhan-vat-bi-ke-thu-goi-la-do-te-khat-mau-Su-vu-khong-trao-tro-304949/ ^ a  ă  Tiền phong, số 18 (từ 28/4-4/5/2008) ^ a  ă  “Nhã Ca và Olga Dror…” ^  Phim Đất khổ theo RFA ^  Huế, 40 năm sau Tết Mậu Thân, vết thương vẫn chưa lành , RFA, 31.1.2008 ^ a  ă  Nói chuyện với Hoàng Phủ Ngọc Tường về biến cố Mậu Thân ở Huế  trên đài RFI, 12 tháng 7 năm 1997 ^  Đọc “Giải Khăn Sô Cho Huế” sau 45 năm  , nguoi-viet, 24.4.2014 ^  Sách về Mậu Thân ra mắt độc giả Mỹ , BBC, 1.3.2015 ^  Theo web damau ^  Trang thơ Trần Dạ Từ

Liên kết ngoài [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Nha Ca  trên Vietnam Literature Project Giải khăn sô cho Huế  Tủ sách Talawas Xem thêm [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Mậu Thân 1968  của đạo diễn Lê Phong Lan

Thể loại : Nhã Ca Nhà văn Việt Nam thời kỳ 1945-1975 Nhà văn hải ngoại Nữ nhà văn Việt Nam Người Mỹ gốc Việt Người Thừa Thiên – Huế Thảm sát Huế Tết Mậu thân Biệt kích văn hóa
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Nhã Ca

Chuyện mùa đông

Thôi nhắc làm chi những chuyện sầuKhi lòng chua xót trắng thương đauBao nhiêu miền cũ vời xa ấyBuồn lắm tôi nào quên nổi đâu

Lối ngõ người đi đã cỏ mònCâu nguyền thu đã hẹp không gianHồn nghe vừa dậy mùa vui cũĐịnh nói, lời xem quá ngại ngùng

Ôi gió may về động dấu chânTrời xưa mây vẫn rộng như lòngSân chiều chao nhẹ dăm tờ láVà khói sương về cuộn cánh song

Lá thư xanh mát hoen màu lệĐôi cánh hoa vàng ép tả tơiBấy nhiêu có đủ cho người nhớMà thấy lòng như muốn ngậm ngùi

Đã bảo rằng không kể chuyện sầuDối lòng cho dịu chút thương đauNhưng ngày đông đó tôi còn thấyNên cố quên mà quên được đâu

NHÃ CA

—————————————–

The Winterly Story

Well, what should I recall the sad stories for

While my heart is still full of dolor, why more?

How many of those old far-away so unkind

Alas! I haven’t been able to erase from my mind!

The grass had worn under your feet in persistence

And your promises had shortened the distance;

I felt in my soul the old merry season to arise,

Intending to speak, but scrupled through tries.

Oh the autumnal breeze moved the footprints alright,

The old sky’s clouds were still ample as my plight.

Some leaves softly swung in the evening courtyard,

And smog blurred outside my windows barred.

The blue love letter was stained, the color of tears;

A few pressed yellow flowers tattered through years.

Are those tokens sufficient for one to conceive

So that my innermost feelings seem to grieve.

I told myself the sad stories no longer to relate

(Just deceived my heart, tried the pain to abate!)

However, that winter I did still feel the past span;

That is why the more I try to forget the less I can.

THANH-THANH

Share on Facebook Share on Twitter Share on Google+
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Nếu như những ánh sao băng có tạt ngang bầu trời và để lại chút dấu thời gian….

Friday, 15 April 2016 Nguyễn Chí Thiện (1939 – 2012)

http://phannguyenartist.blogspot.com/

Nguyễn Chí Thiện

(27/2/1939 – 2/10/2012)

Hưởng thọ 73 tuổi

nhà thơ phản kháng

Ông đã bị nhà chức trách của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bắt giam tổng cộng 27 năm tù vì tội “phản tuyên truyền”.

Thơ Của Tôi

Thơ của tôi không phải là thơ

Mà là tiếng cuộc đời nức nở

Tiếng cửa nhà giam ngòm đen khép mở

Tiếng khò khè hai lá phổi hang sơ

Tiếng đất vùi đổ xuống lấp niềm mơ

Tiếng khai quật cuốc đào lên nỗi nhớ

Tiếng răng lạnh đập vào nhau khổ sở

Tiếng dạ dầy đói lả bóp bâng quơ

Tiếng tim buồn thoi thóp đập bơ vơ

Tiếng bất lực trước muôn ngàn sụp lở

Toàn tiếng của cuộc đời sống dở

Và chết thời cũng dở, phải đâu thơ! 

(1970) 

Nguyễn Chí Thiện

Nguyễn Chí Thiện lúc trẻ

Tiểu sử

Sinh trưởng tại Hà Nội, ông có một thời dạy học. Trong một bài giảng môn Sử năm 1960 do giảng bài không theo quan điểm nhà chức trách nên ông bị bắt vì tội “phản tuyên truyền”.

Ông được thả năm 1964. Đến năm 1966 ông lại bị bắt giam vì làm thơ đả phá chế độ. Lần này ông bị giam đến năm 1977.

Năm 1979 Nguyễn Chí Thiện tìm cách chuyển tập thơ “Hoa địa ngục” của ông viết cho nhân viên sứ quán Anh tại Hà Nội. Vì lý do trên ông lại bị bắt. Đến ngày 28 tháng 10 năm 1991 Nguyễn Chí Thiện được ra tù.

Năm 1994 ông được tổ chức Theo dõi Nhân quyền trao giải thưởng Hellman/Hammett.

Tháng 1 năm 1995 ông được xuất cảnh sang Hoa Kỳ qua sự vận động của Đại tá Không quân Hoa Kỳ Noboru Masuoka.

Nguyễn Chí Thiện qua đời ngày 2 tháng 10 năm 2012 tại Santa Ana, quận Cam, California, Hoa Kỳ.

Tác phẩm văn học

1

Bản Chúc Thư Của Một Người Việt Nam

192 Bài Thơ Bi Hùng, edited by Khuyết Danh.

 Wesminster, CA: Tu Quynh, 1978, 1980, 1981

2

Tiếng Vọng Tứ Đáy Vực

introduced by Nguyen Huu Hieu. Arlington, Virginia,

Thời Tập (Customs), 1980

2′

Tiếng Vọng Từ Đáy Vực

Washington, D.C.: Ủy Ban Tranh Đấu Cho Tù Nhân Chính Trị Tại Việt Nam, 1980

3

Bản Chúc Thư Của Một Người Việt Nam

Arlington, Virginia: Văn Nghệ Tiền Phong, 1981

4

Hoa Địa Ngục

San Jose, California: Đông Tiến, 1995

5

Thơ Nguyễn Chí Thiện

San Jose, California, 1991

6

Truyện và Thơ chưa hề Xuất Bản, với Phùng Cung

Westminster, California: Văn Nghệ, 2003

Truyện

7

Hỏa Lò

Tập Truyện

Arlington, Virginia: Tổ hợp xuất bản miền đông Hoa Kỳ, 2001.

Thơ

Tập thơ Hoa Địa ngục  của ông xuất hiện ở hải ngoại vào năm 1980 sau khi tác phẩm này được lén đưa vào toà đại sứ Anh tại Hà Nội và được giáo sư Patrick J. Honey thuộc Đại học Luân Đôn (University of London), nhân chuyến đi Việt Nam năm 1979, mang được ra ngoài nước để phổ biến. Kèm trong tập thơ 400 trang viết tay này là lá thư mở đầu với lời ngỏ:

“ Nhân danh hàng triệu nạn nhân vô tội của chế độ độc tài, đã ngã gục hay còn đang phải chịu đựng một cái chết dần mòn và đau đớn trong gông cùm cộng sản, tôi xin ông vui lòng cho phổ biến những bài thơ này trên mảnh đất tự do của quý quốc. Đó là kết quả 20 năm làm việc của tôi, phần lớn được sáng tác trong những năm tôi bị giam cầm. ”

Tập thơ này được coi như một thiên hồi ký về cuộc đời tù tội trong xã hội cộng sản dưới chế dộ toàn trị bắt đầu từ thập niên 1950. Phải 40 năm sau mới có một tác phẩm văn chương khác xuất phát từ Việt Nam là tiểu thuyết Truyện kể năm 2000 của Bùi Ngọc Tấn  mới nói đến chế dộ tù ngục.

Vì tập thơ không ghi tên tác giả nên lần in đầu tiên năm 1980 do “Uỷ ban Tranh đấu cho Tù nhân Chính trị tại Việt Nam” phát hành tại Washington D.C. ghi tác giả là “Khuyết danh” hay “Ngục Sĩ” với tựa Tiếng Vọng Từ Đáy Vực . Dịch bản tiếng Anh mang tên Cry from the Abyss.

Năm 1981, ấn bản khác của báo Văn nghệ Tiền phong phát hành ở hải ngoại được ra mắt dưới tựa Bản Chúc thư Của Một Người Việt Nam.  Tên khác nữa là Quê hương tù ngục .

Nhan đề Hoa Địa ngục  được dùng đầu tiên năm 1984 khi Yale Center for International & Area Studies in bản tiếng Anh Flowers from Hell do Huỳnh Sanh Thông dịch. Sau này người ta mới biết đến tên Nguyễn Chí Thiện.

Một số bài thơ trong Hoa Địa ngục  đã được nhạc sĩ Phạm Duy  phổ nhạc trong tập Ngục ca. Nhạc sĩ Phan Văn Hưng thì phổ nhạc bài “Sẽ có một ngày”.

Cũng với tập thơ này năm 1985 Nguyễn Chí Thiện đoạt giải “Thơ Quốc tế Rotterdam” (Rotterdam International Poetry Prize). Năm 1988 ông thắng giải “Freedom to Write”.

Trong khi ông bị giam cầm thì tên tuổi ông được biết đến nhiều, những hội đoàn như Tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty International), Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) cùng những chính khách như Léopold Senghor (cựu tổng thống Sénégal), John Major (cựu thủ tướng Anh) và vua Hussein của Jordan đã từng lên tiếng tranh đấu cho ông được thả.

Năm 2006 tập thơ gồm hơn 700 bài của ông được đúc kết lại với đúng tên tác giả đã ra mắt độc giả người Việt hải ngoại một lần nữa và được đón nhận nồng nhiệt.

Lời thơ có những đoạn tiêu biểu sắt thép như:

Trong bóng đêm đè nghẹt

Phục sẵn một mặt trời

Trong đau khổ không lời

Phục sẵn toàn sấm sét

Trong lũ người đói rét

Phục sẵn một đoàn quân

Khi vận nước xoay vần

Tất cả thành nguyên tử…

Kẻ bùi ngùi hối hận

Kẻ kính cẩn dâng lên

Này vòng hoa tái ngộ

Ðặt lên mộ cha ông

Khai sáng kỷ nguyên 

Tã Trắng thắng Cờ Hồng…

Tiếng mục đồng êm ả, tình quê bao la

Thay tiếng “Quốc tế ca”

Bằng tiếng diều cao vút trong chiều tà

Trên ruộng đồng quê ta…

Tập thơ Hoa Địa ngục  còn được dịch ra tiếng Đức, tựa Echo aus dem abgrund, tiếng Hà Lan: Bloemen Uit de Hel, tiếng Hàn, tiếng Hoa: 花从地狱来 (âm Hán Việt: Hoa tòng địa ngục lai), Tiếng Pháp: Fleurs de l’Enfer, Tiếng Tây Ban Nha: Flores del Infierno, và Tiếng Séc: Básně z pekla.

“Hoa địa ngục” là tên tác giả đã chọn ghi ở cuối lá thư đính kèm với tập thơ được lén đưa vào tòa đại sứ Anh ở Hà Nội.

Địa vị văn học của ông được ghi nhận trong cuốn Who’s who in Twentieth-century World Poetry do Mark Willhard chủ biên (London & New York, Routledge, 2000).

Văn xuôi

8

Năm 2001, tập truyện Hoả Lò của ông được nhà xuất bản Cành Nam ở Arlington, Virginia đem in cùng Tổ hợp Xuất bản miền Đông Hoa Kỳ phát hành năm 2001, rồi tái bản năm 2007. Cũng trong năm 2007, tập truyện cùng với thơ ông được dịch ra tiếng Anh, nhan đề Hoa Lo/Hanoi Hilton Stories do Yale University Southeast Asia Studies xuất bản. Bản dịch có sự đóng góp của Nguyễn Ngọc Bích, Trần Văn Điền, Vann Saroyan Phan và Nguyễn Kiếm Phong.

Trong phần tự truyện ông ghi lại những kỷ niệm tù đày với người bạn tù Phùng Cung .

Năm 2008 Hai Truyện Tù/Two Prison Life Stories, một tác phẩm song ngữ Việt-Anh được xuất bản ở Mỹ với sự cộng tác của Jean Libby, Tran Trung Ngoc và Christopher McCooey.
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

poetry: who needs it ? by william logan — source: new york times xem phim hài 18+

Thứ Sáu, 20 tháng 6, 2014

poetry: who needs it ? by william logan – new york times

new york times- sunday review  : opinion.

poetry: who needs it ? by william logan 

                                poetry:  who need s it ? 

                                    by   william logan,   June  14, 2014

GAINESVILLE  – WE live in the age of grace and the age of grace and the age of futility- the age of speed and the age of dullness.  The way we live now is not poetic.  We live prose, we breathe prose, and we drink, alas, prose.  There is prose that does us not great harm, nd that may even, in small doses, prose medecinal, the way snake oil cured everything by curing nothing.  But to live continaully in the natter of ill-written and ill-spoken prose is to become deaf to what language can do.  

The dirty secret of poetry is that it is loved by some, loathed by many and bought by almost usone. (Is this the silent majority?  Well, once the ” silent majority” meant the dead.)  We now have a poetry month, and a poet laureate – the latest Charles Wright, announced just last week — and poetry plastered in buses and subway cars like adverstising placards.  If the subway line wont run it, the poet can always tweet it, so long as it’s only 20 words or so, we have all these ways of throwing poetry at the crowd is not composed of people who particularly want to read poetry- or who, having read a little  poetry are likely to breathe latest edition of “Paradise Lost”.

This is not a disaster.  Most people are also unlikely to  attend the ballet, or an evening with a character-musical quartet, or the latest exhibition of Georges de la Tour.  Poetry  has long been a major art with  a minor audience.  Poets have always found it hard to make a living — at poetry, that is.  The exceptions who discovered that a few sonnets could be turned into a bankroll might have made just as much money  betting on the South Sea Bubble.

There are still those odd sorts, no doubt disturbed, and unsocial, and tortures  of eats, who love poetry neverthless.  They come in ones or two to the difficult monologues of Browning, or the shadowy quatrains of Emily Dickinson, or the awful but cheerful poems of Elizabeth Bishop, finding something there not in the novel or the pop song.

Many arts have flourished in one period, then found a smaller niche in which they’ ve survived perfectly well.  A century ago, poetry did not appear on little magazines  devoted  to it, but on the pages of newaspaers and mass-circulation magazines. The big magazines and even the newspapers began deelining about the time they stopped printing poetry.  ( I know, I know — I’ve put the cause before the hroses.)  On the other hand, perhaps Congress started to decline.  When the office of poet laureate was created.  The Senate and the House were able to bumble along perfectly well during the near half century when there was only a Consultant in Poetry to the Library of Congress — an office that, had the Pentagon only been connected, might have been acronysmized as C.I.P.L.O.C. instead of being renamed.

Poetry has was a long ago showed aside in schools.  In colleges it’s often easier to find courses on race or class of gender than on the Augustans or Romantic.  In high schools and grade schools, when poetry is taught at all, too often it is as a schudder of self expression on,  without any attempt to look at the difficulties and majistives of verse and the subtleties of meaning that make poetry poetry.  No wonder kids don’t  like it — it becomes another way to bully them into feeding ” compassion” or ” tolerances ” part of curriculum that makes them good citizens but bad readers of poetry.

My blue-sky proposal : teach America’s kids to read by making them read poetry, Shakes-peare and Pope and Milton by the fith grade; in high school, Dante and Catullus in the original.  By graduation, they would know Anne Carson and Derek Walcott by hearts.  A child taught to parse a sentence by Dickinson would have no trouble understanding Donald H. Rumsfeld’s  known knowns  and unknown unkonowns.

We don’t like in such a world, and perhaps not even poets alive today wish we did. My ideal elementary-school curriculm would instead require all children to learn: (1) the time tables up to, say, 25; (2) a foreign language, preferably obscures; (3) the geography of a foreign land, like New Jersey; (4) how to use basic had tools and cook a cassoulet; (5) how to raise a bird or lizard ) if the child is vegeterian, then a potato; (6) poems by heart, say one per week; (7) how to find the way home from a town at least 10 miles away; )8)  singing; (9) somersaults.  With all that out of the way by age 12, there’s  no telling what children might do.  I have thieved a couple of items from Mr. H. Auden’s dream curriculum  for a college of Bards.  If my elementary school students are not completely digusted by poetry, off they could go one day to that college well prepared.

THE idea that poetry much be popular is simply a mistake. Yet who would have suspected that the Metropolitain Opera  and the National Theater  in London would now be broadcast to local movies theaters across America.  The cigar-chewing promoter who can find a way to put poetry before readers and make them love it will do more for the art than a century of  hand-wringing.  He might also turn a back.  You can live a full-life without knowinmg a scrap of poetry just as you can live a full life without even seen a Picasso or ” The Cherry Orchard.”  Most people surround themselves with art of some sort, whether it’s by Amy Winehouse or Richard Avedon.  Even the daubs on the refrigerator by the toddler artist have their place.  Language gainfully employed has its places.  Poetry will never has the audience of ” Game of Thrones” — that is what television can do .  Poetry is what language alone can do. []

      william logan 

   

      – tranhuudung/  usa.

—————-

WILLIAM LOGAN

(born 1950 is an American poet,critic,and scholar)

Logan was born in Boston, Massachusetts, to W. Donald Logan,Jr. and Nancy Logan.  He lives in Gainesville, Florida and Cambridge,England with his wife, the poet and artist, Debora Greger. Educated at Yale (BA, 1972, and the Iowa Writers Workshop at the University of Iowa (MFA 1975),he has authored eight books of poetry as well as of live books of criticsm.     WIKIPEDIA

                          ===================

      

Được đăng bởi ThePhong ThePhong   vào lúc 07:56   Không có nhận xét nào: 

Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook Chia sẻ lên Pinterest
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com