xem phim hài 18+

Tranh Trịnh Cung

TC tự họa

Collection PN

Nguyễn Viện

Phan Nguyên

Trịnh Cung tự họa

Cuối cùng cho một tình yêu

https://nhac.vn/cuoi-cung-cho-mot-tinh-yeu-khanh-ly-so7zR

https://nhac.vn/cuoi-cung-cho-mot-tinh-yeu-trinh-cong-son-soNzOyq

Thơ: Trinh Cung  Nhạc: Trịnh Công Sơn

Ừ thôi em về 

Chiều mưa giông tới 

Bây giờ anh vui 

Hai bàn tay đói 

Bây giờ anh vui 

Hai bàn chân mỏi 

Thời gian nơi đây 

Bây giờ anh vui 

Một linh hồn rỗi 

Tình yêu xứ này 

Một lần yêu thương 

Một đời bão nổi 

Giã từ giã từ 

Chiều mưa giông tới 

Em ơi, em ơi! 

Sầu thôi xuống đầy 

Làm sao em nhớ 

Mưa ngoài song bay 

Lời ca anh nhỏ 

Nỗi lòng anh đây

1958 

*

Tham khảo thêm về họa sĩ Trịnh Cung

http://trinhcungartist.multiply.com/reviews/item/3

Nghệ Thuật Tạo Hình Việt Nam Hiện Đại

                                                                                         

                                                                                          

Đinh Cường,  Phan Nguyên,  Trịnh Cung

Đà Lạt 1989

                                                                                         

Trịnh Cung, Saigon 2010

ảnh: Phan Nguyên

Trịnh Cung & Phan Nguyên

Sài Gòn 2010

Vợ chồng Họa sĩ Nguyên Khai , Ngô Thế Vinh , Trịnh Cung

Hs Phan Nguyên, Hs Nguyễn Đình Thuần , Hs Trịnh Cung

California tháng 6/2017

Hiện sống và làm việc tại Hoa kỳ và Việt Nam

Trở về 

Chân Dung Văn Nghệ Sĩ

https://phannguyenartist.blogspot.com/2017/02/chan-dung-van-nghe-sy-viet-nam-336-z.html

Danh Sách Tác Giả

http://phannguyenartist.blogspot.com/2015/10/danh-sach-tac-gia.html

Emprunt Empreinte

http://phannguyenartist.blogspot.com/2011/05/phan-nguyen-oi-loi-cung-cac-tac-gia-va.html

MDTG là một webblog “mở” để mỗi ngày một hoàn thiện, cập nhật sáng tác mới cho từng trang và chỉ có thể hoàn hảo nhờ sự cộng tác của tất cả các tác giả và độc giả.

MDTG xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ tinh thần của các văn hữu đã gởi tặng hình ảnh và tư liệu đến webblog từ nhiều năm qua.
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

‘HÀ HUYỀN CHI tâm sự về nhạc phẩm ‘Lệ Đá’ sáng tác cùng nhạc sĩ TRẦN TRỊNH / Nguyễn Lê Quan — source: NUGENYST PATH gửi tới bbc: tôi xem phim hài 18+

HÀ HUYỀN CHI tâm sự về nhạc phẩm “Lệ Đá” sáng tác cùng TRẦN TRỊNH Nhà thơ Hà Huyền Chi có tên thật Đặng Trí Hoàn, sinh ngày 21/12/1935 tại Hà Đông, Hà Nội. Năm 1954 một mình đi vào Nam. Năm 1957 nhập ngũ theo đời binh nghiệp (Võ bị QG Đà Lạt), năm 1975 qua Mỹ và hiện cư ngụ tại Washington State, vùng Tây Bắc Hoa Kỳ.

Hà Huyền Chi tập làm thơ hồi còn rất trẻ, tác phẩm đầu tay của ông là “Saut” Đêm xuất hiện vào năm 1963. Đến nay ông đã in 22 tập thơ, 8 truyện dài. (Giải thưởng Văn Học Nghệ Thuật bộ môn Thơ, 1971). Đóng 8 phim và đạo diễn 2 phim (Giải Tượng vàng 1972, Đạo diễn xuất sắc nhất cho bộ môn phim tài liệu). Ông còn dùng nhiều bút hiệu khác như : Mậu Binh, Hồ An, Mã Tử, Hạc Bút Ông… Cũng tính đến nay, ông đã có 409 bản nhạc phổ thơ từ 48 nhạc sĩ. Nhưng nhạc phẩm được nhiều người ưa thích nhất là bài “Lệ Đá” do Trần Trịnh soạn nhạc và ông đặt lời, và bài “Goá Phụ Ngây Thơ” doTrần Thiện Thanh phổ nhạc sau này..

Tác phẩm Hà Huyền Chi đã xuất bản gồm Saut Ðêm (1963), Còn Gì Cho Anh, Khu Vườn Chim Sẻ, Những Nụ Gai Mòn, Rừng Ái Ân, Vũng Tối Ðầy (1970), Bước Ðam Mê, Mưa Ðêm Trong Chiến Hào (1971), Trên Cánh Ðồng Mây, Cho Mặt Trời (1975), Tên Nô Lệ Mới (1979), Như Ðá Ngàn Năm (1981), Cõi Buồn Trên Ta (1984), Ðời Bỗng Dưng Thừa (1987), Không Gian Vương Dấu Giày (1988), Hành Trình 30 Năm Thơ Hà Huyền Chi, Thơ Ðen (1991), Thơ Kẽm Gai, Tháng Một Buồn (1994), Thơ Trong Da Ngựa (1995), Một Túi Bình Sinh Một Túi Thơ, Ðồng Thiếp (1996), Bão Ðầy (1998), Bên Trời Mài Kiếm (thơ song ngữ-Anh,Việt 1999)

Theo nhà thơ Hà Huyền Chi cho biết,   do tình cờ khi ông còn ở binh chủng Nhẩy Dù ông đã viết nhiều truyện ngắn và thơ. Có bài thường xuyên đăng trên báo quân đội, nên nhẩy vào nghề báo chí rồi nhẩy vào điện ảnh như một thử thách, vì có lúc ông làm phụ tá trưởng phòng Điện ảnh của cục Tâm Lý Chiến. Làm Đạo diễn trong Đạo diễn đoàn thuộc Nha Điện Ảnh của Bộ Thông Tin.

Nhà thơ Hà Huyền Chi vốn mê thơ, nên từ lúc ông còn đi học đã tập làm thơ, do nghĩ rằng làm thơ là lối đi dễ nhất để vào thế giới văn chương. Tuy nhiên theo ông tâm sự, để đi vào đường văn chương, bước đầu người ta nên tập viết truyện dài, sau đó tập viết truyện ngắn. Cuối cùng mới nên tập làm thơ, bởi thơ vốn là đỉnh cao nhất của văn chương. Còn ông  đã đi ra khỏi cái quy luật thứ tự đó.

Có người thống kê, nhà thơ Hà Huyền Chi  là thi sĩ có thơ được phổ nhạc nhiều nhất   và người phổ thơ ông nhiều nhất là nhạc sĩ Mai Anh Việt, với 65 bài. Vì thế có người  nhận xét “thơ Hà Huyền Chi mang nhiều chất nhạc”. Có lẽ khi ông làm thơ đã có ý niệm đem phổ nhạc, ý niệm này xuất phát từ khi nhạc phẩm “Lệ Đá” được ông đặt lời sau bản nhạc chưa lời của Trần Trịnh.

Luận về người làm văn chương – nghệ thuật Khi nói về những người đang làm văn chương nghệ thuật hôm nay, theo nhà thơ Hà Huyền Chi cho biết :

– “Trước hết, chúng ta đang có tình trạng lạm phát số người muốn tự khoác cho mình chiếc áo thi sĩ, nhạc sĩ. Nhiều người đã tự bỏ tiền ra in thơ hay nhạc, mà trong lúc chưa nắm vững được kỹ thuật căn bản, nhập môn. Của niêm luật, vần điệu, thanh điệu, hợp âm và phối âm.

“Tình trạng trăm hoa đua nở này không có lợi cho sự tiến hóa chung của hai bộ môn nghệ thuật này. Nếu không muốn nói là có hại.

 Hà Huyền Chi (trái)  nhạc sĩ du ca Nguyễn Đức Quang (?) +  tác giả Phan Ni Tấn

“Chúng ta hãy thử tưởng tượng, trên bất kỳ một sân khấu nào, ai cũng có quyền nhẩy lên ca, ngâm bạt mạng, thì sớm muộn gì cũng giết chết các sinh hoạt này”.

Rồi nhà thơ tâm sự tiếp : là một người thích sưu tập về thơ (collection, chưa là selection) mà ông không có cách gì mua được cho đầy đủ những thi tập được ấn hành ở hải ngoại. Có thể nói, mỗi tuần đều có “thi tập” mới ra lò. Về âm nhạc cũng vậy, các CD nhạc đang ở mức độ lạm phát, tràn ngập thị trường từ VN đem sang ở hải ngoại ấn hành. Nếu không nói các CD “thượng vàng hạ cám” đều xuất hiện hàng ngày. Chưa kể “trận giặc hạ giá” của các CD sản xuất từ VN gửi sang, đã tàn phá thị trường ca, ngâm. Có lẽ vẫn còn tình trạng lạm phát này dài dài.

CD hải ngoại bây giờ khó tiêu thụ, vì bây giờ gặp nạn các ca nghệ sĩ thường làm giá quá đáng, đòi “cát-sê” cao ngất từ 3 tới 5 ngàn đô cho một bài hát thâu âm, đang giết chết giới sản xuất. Giống như giới tài tử điện ảnh Mỹ đòi thù lao vài chục triệu đô cho mỗi phim, khiến hàng loạt các rạp chiếu phim phá sản vì giá vé cao. Cũng thế, ca sĩ hải ngoại đòi thù lao từ 3 tới 5 ngàn đô cho một bài hát thâu âm. Khiến giá bán một CD quá cao so với giá CD sản xuất từ VN, cho nên vẫn còn bế tắc, nan giải chưa thấy “ánh sáng cuối đường hầm”.

Nói về nhạc phẩm Lệ Đá trước đây, nhà thơ Hà Huyền Chi cho biết :

Ngó lui mấy chặng đường Lệ Đá – Nhạc phẩm “Lệ Đá” trước hết không phải là một bài thơ phổ nhạc. Phải nói là tôi đã đặt lời cho bản nhạc (vốn không tên) của nhạc sĩ Trần Trịnh. Do một cơ duyên đặc biệt, do người bạn tên Đông chơi Clarinet, giới thiệu Trần Trịnh đến với tôi, khi đó Trần Trịnh (giữa thập niên 1960) chưa có nhiều tiếng tăm trong làng tân nhạc thời bấy giờ :

– Nhạc Trần Trịnh khá lắm, nhưng rất ít người biết đến. Xin anh giúp thằng bạn em một lần, đặt lời ca giùm cho nó.

Tôi liền lắc đầu : “Em biết là anh vốn mù nhạc mà !”

– Em biết chứ, nhưng em thành thực nghĩ rằng chỉ có anh mới giúp được nó.

Còn Trần Trịnh cười hiền lành nói thêm :

– Xin anh giúp cho. Tôi nghĩ là sẽ có cách…

Bấy giờ tôi thẳng thắn đặt điều kiện :

– Nể thằng em, coi như tôi chấp thuận trên nguyên tắc. Tuy nhiên, tôi cần nghe anh đàn bản nhạc này vài lần để có khái niệm về nhạc tính. Và tôi cũng cần ý kiến thẩm định về nhạc thuật của bài này với những Pianist như Dzương Ngọc Hoán (chồng Pianist, ca sĩ Quỳnh Giao)

Chúng tôi kéo nhau lên đài phát thanh Quân Đội, Trần Trịnh ngồi vào piano. Và điều ngạc nhiên là tôi ưa ngay cái âm hưởng buồn ngất ngây dịu nhẹ đó, rất Pianissimo ấy. Melody thật tha thiết, ngọt ngào, bắt nhĩ.. Khi ấy Đông đã kéo Dzương Ngọc Hoán qua và Hoán khen bản nhạc này không tiếc lời, khiến tôi có ngay quyết định giúp Trần Trịnh. Tôi nghe Trịnh đàn thêm vài lần nữa và cố gắng nhập tâm cái âm hương của bản nhạc.

Hôm sau, tôi đem đến Trần Trịnh lời ca thứ nhất của Lệ Đá. Kết quả ngoài sức tượng tượng, là không biết bằng cảm hứng nào đó, tôi đã hòa được cái rung cảm đích thực của thơ tôi vào nhạc Trần Trịnh. Trần Trịnh mừng rỡ tới sững hồn. Anh và Hoán cùng hân hoan hát Lệ Đá khiến tôi cũng choáng ngợp trong niềm vui.

Lập tức tôi viết lời 2. Buổi trưa nắng gắt, dưới mái tôn thấp lè tè của quán cơm lính trong trại. Trên chiếc bàn bọc nhôm nóng bỏng, cáu bẩn, tôi thả hồn bay với Lệ Đá. Tôi viết thật dễ dàng, và khóc cũng dễ dàng với lời 2 này.

Tôi cứ vừa viết vừa khóc thế đó, như khi ngồi chép lại những dòng nàỵ Tôi bỏ dở bữa ăn, đem lời 2 lên đài Quân Độị gặp Nhật Trường trước phòng vi âm. Tôi đưa Lệ Đá ra khoe, Nhật Trường hát ngay với nỗi hân hoan bốc lửa. Hắn túm ngay lấy Trần Trịnh đòi soạn cấp kỳ hoà âm cho ban nhạc và 2 bè khác cho Mai Hương, Như Thủy ca. Khoảng nửa giờ sau Lệ Đá được thâu cấp kỳ. Nhật Trường, Mai Hương, Như Thủy, mỗi nguời trên tay một bản Lệ Đá “mì ăn liền” say mê hoà ca với nỗi xúc động đồng thiếp. “Take one Good take !” Hát và thâu hoàn chỉnh ngay lần thứ nhất.

Nhật Trường như bay ra khỏi phòng vi âm ôm lấy tôi và Trần Trịnh :

– Ông đặt lời thần sầu. Bản này sẽ là Top Hit.

Tôi nhún nhường:

– Top Hit được là nhờ nhạc Trần Trịnh bay bổng như diều đấy chứ.

Nhật Trường cướp lời :

– Nhưng ông là gió lớn. Đại phong mà…

Lời bài hát Lệ Đá (1)  sáng tác cuối thập niên 60

Hỏi đá xanh rêu…bao nhiêu tuổi đời / Hỏi gió phiêu du…qua bao đỉnh trời / Hỏi những đêm sâu… đèn vàng héo hắt

Ái ân… bây giờ là nước mắt / Cuối hồn một… thoáng nhớ mong manh

Thuở ấy tôi như… con chim lạc đàn / Xoải cánh cô đơn…bay trong chiều vàng / Và ước mơ sao…trời đừng bão tố / Để yêu thương… càng nhiều gắn bó / Tháng ngày là… men say nguồn thơ

Điệp khúc

Tình yêu… đã vỗ… cánh rồi / Là hoa.. rót mật… cho đời / Chắt chiu… kỷ niệm… dĩ vãng / Em nhớ gì… không em ơi

Mầu áo thiên thanh… thơ ngây ngày nào / Chìm khuất trong mưa… mưa bay rạt rào / Đọc lá thư xưa…một trời luyến tiếc / Nhớ môi em…và mầu mắt biếc / Suối hẹn hò… trăng xanh đầu non

Lời bài hát Lệ Đá (2)  sáng tác cuối thập niên 60

Tượng đá kiên trinh… ru con đời đời  /  Là nét đan thanh… nêu cao tình người  /  Là ánh chiêu dương… đẩy lùi bóng tối  /  Tháng năm xa… trùng trùng sóng gối  /  Ngóng nhìn từ… bát ngát chân mây

Bài hát ca dao… theo tôi vào đời  /  Và giữ cho tim… tôi xanh nụ cười  /  Nào biết trong em… còn nhiều trống vắng  /  Trái yêu đương… chỉ là trái đắng  /  Gã tật nguyền… buông trôi niềm tin

Điệp khúc

Tình yêu… đã vỗ… cánh rồi / Là hoa… rót mật… cho đời / Chắt chiu… kỷ niệm… dĩ vãng / Em nhớ gì… không em ơi

Tương đá kiên trinh… ôm con đợi chồng / Nhạc lá thu mưa… hay chân ngựa hồng / Lệ đá tuôn rơi… dòng dòng nối tiếp / Ngóng chinh phu… đời đời kiếp kiếp / Suối vọng tìm… trăng xanh đầu non

Cái ma kiếp của một bài ca được yêu chuộng thường yểu tử, và xuống cấp. Nhưng Lệ Đá thì không. Nó may mắn thoát khỏi định số ước lệ ấý. Vào những năm 67, 68 nhạc phẩm “Lệ Đá” được cất tiếng thường xuyên hầu như ở khắp mọi sinh hoạt văn nghệ mà thời kỳ này nhạc Trịnh Công Sơn đang được mọi người hâm mộ. Lệ Đá góp mặt hàng đêm ở các phòng trà, tiệm nhảy. Lệ Đá vào khuê phòng, ra máy nước. Rồi quán cà phê cũng Lệ Đá, phim ảnh cũng Lệ Đá với tiếng hát Khánh Ly, phim do Thanh Nga, Đoàn Châu Mậu diễn xuất, và Bùi Sơn Duân đạo diễn.

May sao, Lệ Đá vẫn chưa trở thành nhạc sến, nhạc đứng đường. May sao, tôi vẫn được yên thân, bởi vẫn giữ kín cơ duyên “nhảy dù” vào nghề viết lời nhạc. Để mọi người đều hiểu lầm rằng Trần Trịnh phổ thơ tôi.

Khi ấy tôi viết thêm lời 3 cho Lệ Đá khi đi công tác ở Sóc Trăng, Cà Mau. Nơi Rừng Mắm của Bình Nguyên Lộc với muỗi mòng dễ nể. Nhà văn Bình Nguyên Lộc dọa, chỉ cần quơ tay một cái là đã túm được cả chục con muỗí. Bạn bè hăm, trâu bò còn phải ngủ trong mùng. Khách sạn tỉnh lẻ không khá gì hơn mấy quán trọ trong phim Anh Hùng Xạ Điêu, Cô Gái Đồ Long. Thực khách vừa nhâm nhi, vừa quơ chưởng, đuổi muỗí. Mới chập tối, tôi đã chui vô chiếc mùng thố. Và buồn tình tôi viết lời Lệ Đá 3:

Lệ Đá lời 3 (Tháng 9, 1968)

Từ những đam mê… xa trong cuộc đời  /  Từ những cơn vui… tan theo nụ cười  /  Từ phút trao đi… cuộc tình thứ nhất  /  Giá băng khi… tuổi hồng đã mất  /  Dấu bèo chìm… khuất sóng xa khơi

Dòng tóc mây thơ… trên vai rủ mềm  /  Mười ngón tay em… đan trong tủi phiền  /  Lời hứa cao bay… cuộc tình cút bắt  /  Giấc mơ hoa… đầu đời đã tắt  /  Có gì vừa… trôi qua tầm tay

Điệp khúc

Người đi… đi mãi… không về /  Thời gian… xoá vội… câu thề  /  Bóng anh… nhạt nhoà… bóng núi  /  Em với tình… yêu trăng soi

Lạy chúa ngôi… ba nghe con nguyện cầu  /  Và giúp cho con… quên đi tình sầu  /  Lời thánh ru êm… giọt đàn thống hối  /  Chúa trên cao… mỉm cười thứ lỗi  /  Những giọt đàn… vang trong trời tin

Sáng hôm sau, chỉ có Chúa ngôi ba mới biết được cơn sợ hãi của tôi đến cỡ nào khi thức giấc. Trong mùng tôi, cả trăm con muỗi đen đủi no căng đu mình say ngủ an bình !!!

Lệ Đá lời 4 (Riêng cho Khánh Liên, tháng 4, 1975)

Chiều 27/4/1975 tôi còn cái hẹn với người tình Khánh Liên ở Thị Nghè. Tình hình thời cuộc lúc đó biến chuyển cực nhanh, nên tôi không đến được với Khánh Liên, tôi đã không thể thu xếp để tới chỗ hẹn, nói lời từ giã cuối cùng với nàng. Nỗi buồn đeo cứng lấy tôi. Khi ngồi nín thở dưới hầm, khi ráng ngoi nhìn mặt sông Lòng Tảo lần cuốí. Nhìn mặt sông cuồn cuộn đau, khi thấp thoáng nghĩ ngàn dặm sẽ chia lìa cùng Sài Gòn, quê hương và người tình Khánh Liên…

Nên bài lời 4 này khởi viết từ tháng 4 và được hoàn chỉnh vào tháng 7/1975.

Lệ Đá lời 4

Từ nỗi xa đau… như đêm và ngày / Mỏi cánh thư bay… bay trong mùa đầy / Hòn đá đeo trên… cuộc đời héo hắt / Mãi bơi trong… vực sầu nước mắt / Chút tình buồn… lãng đãng men say

Người lỡ chia xa… đôi bên địa cầu / Tình lỡ chia xa… hai bên đỉnh sầu / Người đã xa khơi… cuộc tình tách bến / Chút hương xưa… làm thành vốn liếng / Cũng cùn mòn… theo chân thời gian

Điệp khúc

Muà xanh… đã khép… mắt đời  /  Hè khô… nức nở… ma cười  /  Gió thu… liệm vàng… nỗi nhớ  /  Đông xám… màu tang… nơi nơi

Một nét sao bay… trên khung trời buồn  /  Ngọn lá me khô… lăn trên mặt đường  /  Tưởng tiếng chân quen… tìm về lối ngõ  /  Tiếng chân xưa… chỉ là tiếng gió  /  Gió thở dài… lung lay hồn trăng

Không rõ điều gì đã khiến tôi không xa rời được cái giao hưởng của Lệ Đá 1, 2, khiến đôi khi, khúc này hầu như là một phó bản, mô phỏng của khúc trước. Nó dẫn tôi quanh quẩn trong trình tự ấy không rời.

Lệ Đá lời 5 (Riêng cho Nguyệt Lãng)

Có lẽ tôi là một kẻ chung tình mang trái tim phản trắc. Năm 1992, tôi đắm hồn vào một tình yêu mới. Nguyễn Tà Cúc – Nguyệt Lãng – Ác Bà Bà, là  Ba đại ác nhân và mỹ nhân, đã cho tôi hạnh phúc và hành tôi điêu đứng không cùng.

Nguyễn Tà Cúc thì không thể nào không… tà cho được. Nàng đến với tôi như một tiểu muội thứ thiệt. Rồi tôi đổ đốn đâm ra yêu tiểu muội, qua một phân thân của nàng là Nguyệt Lãng (sóng trăng).

“Tháng Một Buồn” in năm 1993, là thi tập ghi dấu tình tôi với nàng. Rồi Nguyệt Lãng lại phân thân, lần nữa. Từ cây bút hoa bướm hiệu đoàn, Ác Bà Bà soi kính chiếu yêu vào đời sống, văn chương. Và chứng tỏ năng khiếu trong lãnh vực phê bình văn học, và đàn hạch tư cách bất chính của nhà văn. Trong và ngoài văn chương.

Tôi xa nàng từ 1993. Dù cái tình của chúng tôi vẫn là ngàn đời chẳng thể chia xa. Và từ tháng Mười 1992 đến tháng Chạp 2002, đã là hơn 10 năm vèo qua trong thân tình, chúng tôi vẫn chưa hề giáp mặt nhau, dù chỉ một lần. Dù tôi đến Cali nhiều bận. Rất nhiều bận. Không gặp, phải chăng là cố gắng phi thường của chúng tôí. Để giữ cho tình mãi đẹp. Cho dù, những năm sau này, tiểu muội của tôi đã trong tình trạng không còn ràng buộc bởi hôn nhân.

Lệ Đá lời 5

Từ lúc yêu trăng… tiêu hoang cuộc đời / Từ phút say hoa… tương tư biển trời / Muội rót cho huynh… ngọt ngào suối biếc / Đắm say trên…từng hàng chữ viết / Cũng muộn phiền… suốt kiếp chưa vơi

Sợi tóc biên cương… xa hơn ngàn trùng / Nguyệt lãng sông chiạ.. tang thương chẳng cùng / Là nhánh phong lan… vì người vẫy gió / Lúc trăng vơi… người còn mãi nhớ / Vẫn nồng nàn… thơm hương tịnh yên

Điệp khúc

Tình đau… lấp lánh… cuối trời  /  Ngàn khuya… gió thở… vai người  /  Tóc đêm… mượt mà… suối nhớ  /  Trăng đắm… hồn sị.. trăng trôi

Tình lỡ đăng quang… sông vui, dặm phiền  /  Còn chút dư hương… vương trên cỏ hiền  /  Để mãi thương nhau… đời này kiếp khác  /  Những đêm sâu… thảng lời gió hát  /  Khúc tình hoài… trăm năm, ngàn năm

NGUYỄN LÊ QUAN 

                   ——————————

                    source : Nugenyst Path

                                tơi bbc: tôi 

                   ——————————- 
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

Muốn chồng đưa tiền phải làm gì

Thời ấy tôi là sinh viên năm 2. Chưa đi làm, chồng nuôi. Năm đó ở Hà Nội rộ mốt trồng các loại củ hoa nhập. Tôi mua rất nhiều đám Ranuculus này, trồng xuống, và bắt đầu hi vọng được ngắm chúng bằng thật vì trước nay chỉ được thấy trong ảnh. Vậy mà đám củ ấy không lên nổi lấy một bông hoa, mộng ước tan tành, còn mối tình thì tan vỡ không lâu sau đó.

Một lúc nào đó, khi tôi hoặc người ấy hoài niệm về những lần đã từng trồng hoa và hoa chết, sẽ đều phải có những xót xa riêng. Còn hôm nay tôi vào cửa hàng hoa, nhìn thấy Ranuculus tận mắt, trong lòng không khỏi xúc động nhẹ về quá khứ khi tôi chỉ là một đứa con gái mới lớn vụng về, nuôi thật nhiều ảo mộng về đôi lứa…

Giờ tôi không phải xót lòng chờ đợi những nụ hoa không nở nữa, có thể tôi chăm khéo hơn và cây sẽ không chết, hoặc tôi đã tìm được một nơi mà tôi thích hoa gì thì có thể mua hoa đó về, miễn dịch với mọi tổn thương không xứng đáng.

Nhảm nhí một ngày mưa đá 🙂!

xem phim hài 18+

SATURDAY, DECEMBER 2, 2017 235. THÂN TRỌNG SƠN dịch và giới thiệu: TÌNH YÊU Truyện ngắn của nhà văn Pháp GUY DE MAUPASSANT (1850-1893)

Tôi vừa mới đọc trong mục tin vặt trên báo một bi kịch tình yêu say đắm. Chàng đã giết nàng rồi tự sát, nghĩa là đã yêu nàng. Chàng với Nàng thì có gì quan trọng? Chỉ có tình yêu của họ mới đáng cho tôi quan tâm, mà chẳng phải là vì tình yêu đó làm cho tôi mủi lòng hay ngạc nhiên, làm tôi xúc động hay suy nghĩ, lý do chỉ vì nó nhắc lại cho tôi một kỷ niệm thời trai trẻ, một kỷ niệm lạ kỳ về một chuyến đi săn, dịp này tình yêu đã hiển hiện với tôi như những thập tự hiển hiện giữa trời với những tín đồ Cơ đốc giáo đầu tiên.

Tôi sinh ra với tất cả bản năng và cảm giác của người sơ khai, được tiết chế bởi lý luận và cảm xúc của người văn minh. Tôi thích săn bắn đến độ đam mê; và hình ảnh con thú đầy máu me, máu dây trên lông, máu dính tay tôi, khiến tim tôi ngây ngất.

Năm đó, vào độ cuối thu, khí lạnh chợt về đột ngột,  Karl de Rauville , một trong những người anh họ của tôi, cho gọi tôi tới để cùng anh săn vịt trời trong đầm lầy, lúc rạng sáng. Anh họ tôi trạc tứ tuần, vui tính, tóc hung, rất khoẻ mạnh, râu rậm, người quý phái ở nông thôn, hơi thô thiển mà dễ thương, bản tính vui vẻ, sẵn có tinh thần tự do phóng khoáng khiến việc tầm thường hoá thành dễ chịu, anh sống trong một kiểu lâu đài nông trại ở vùng thung lũng có con sông chảy qua. Những cánh rừng bao quanh đồi, bên trái và bên phải, kiểu rừng của lãnh chúa xưa, nơi còn lại nhiều cây tuyệt đẹp và cũng là nơi còn thấy được những loài chim quý hiếm nhất của khắp vùng này trên đất Pháp. Đôi khi ở đây người ta còn giết được cả đại bàng, và những con chim thiên di, những con hầu như chẳng bao giờ ghé đến những vùng quá đông người của chúng ta, đậu lại gần như  chẳng thay đổi trên những cành cây già cỗi như thể chúng đã biết hay nhận ra lại góc rừng nhỏ này, vốn có ở đó từ xưa  sẵn cho chúng trú ẩn trong khoảng thời gian nghỉ chân ngắn ngủi về đêm này.

Trong thung lũng là những đồng cỏ lớn tưới bởi những mương nước và có hàng rào ngăn cách. Phía xa hơn là con sông, dồn nước về tận đây rồi toả ra thành một đầm lầy rộng. Cái đầm này, khu vực săn bắn tuyệt nhất tôi từng biết, đã được anh họ tôi bỏ công sức giữ gìn như một bãi săn. Băng qua một đám lau sậy rộng lớn phủ tràn bãi này, khiến cho nó sinh động, rì rào, xao xác, người ta đã vạch ra những lối đi hẹp cho những con thuyền đáy phẳng điều khiển bằng sào, trôi đi lặng lẽ trên mặt nước lặng lờ, lướt qua đám song mây, xua bầy cá vụt lội qua lớp cỏ và đuổi lũ gà rừng cắm đầu đen nhọn xuống rồi đột ngột lủi mất.

Tôi yêu sông nướcbằng một đam mê không chừng mực: yêu biển, tuy quá rộng và luôn luân chuyển, không thể sở hữu được, y ê u sông đẹp đến thế, nhưng lại qua đi, trôi đi, chảy đi, và y ê u nhất là đầm lầy nơi rộn ràng cuộc sống đầy bí ẩn của bao loài vật thuỷ cư. Đầm lầy là một thế giới trọn vẹn trên mặt đất, một thế giới khác, có đời sống riêng, có cư dân riêng, lại có những khách lãng du, có tiếng nói, âm thanh và bí mật của nó nữa. Đôi lúc, chẳng có gì gây bối rối, lo âu, hoảng sợ, hơn là bãi đầm lầy. Tại sao nỗi sợ này lại bay lượn trên những đồng cỏ ngập nước? Phải chăng là do những tiếng rì rào mơ hồ của lau sậy, những đốm lửa ma trơi lạ lùng, sự im lặng tột cùng bao trùm đêm thanh vắng, hay là lớp sương mù kỳ dị kéo phủ trên đám song mây như những chiếc áo của người chết, hoặc giả là tiếng bập bềnh thoáng qua, nhỏ thôi, êm thôi, mà lại gây kinh hoàng hơn tiếng đại bác của loài người hay tiếng sấm rền của đất trời, tất cả khiến đầm lầy trông giống như những xứ sở trong mơ, những xứ sở đáng sợ ẩn chứa một bí mật không nhận biết được và đầy hiểm nguy.

Không. Có một thứ khác toả ra, một bí mật khác sâu kín hơn, nặng nề hơn, bập bềnh trong lớp sương mù dày đặc, có lẽ là sự bí mật của chính sự khai sáng! Bởi lẽ chẳng phải là chính trong bùn lầy nước đọng, trong ẩm thấp nặng nề của vùng đất đẫm ướt dưới ánh nắng mà mầm sống đầu tiên đã cựa quậy, đã rung rinh, đã chào đời hay sao?

Tôi đến nhà anh họ vào buổi tối. Trời giá lạnh đến đá cũng nứt nẻ.

Khi ăn tối, trong căn phòng rộng mà tủ buýp phê, tường và trần nhà đều đầy cả những con chim nhồi, căng ra với đô i c ánh rộng, hoặc đậu trên những cành móc vào những cái đinh, diều hâu, diệc, cú vọ, cú muỗi, chim ưng, chim diều mốc, kền kền, chim cắt, anh họ tôi giống như một con vật lạ kỳ của xứ lạnh, khoác chiếc áo cánh bằng da hải cẩu, kể cho tôi nghe anh đã chuẩn bị thế nào cho cuộc săn đêm nay.

Chúng tôi phải ra đi lúc 3 giờ rưỡi sáng để v à o khoảng 4 rưỡi có thể đến điểm đã chọn để mai phục. Ở chỗ đó, người ta đã xây một cái lều với những tảng băng để chúng tôi núp tránh phần nào cơn gió khủng khiếp khi trời sắp sáng, thứ gió mang theo cơn lạnh xẻ da như lưỡi cưa, cắt da như dao, chích như kim tẩm thuốc độc, vặn xoắn như kìm, và đốt cháy như lửa.

Anh họ tôi xát hai b à n tay v à o nhau: ” Anh chưa bao giờ thấy giá lạnh như thế này, anh nói, mới sáu giờ chiều m à  đã mười hai độ âm.”Ăn xong là tôi lăn vào giường và thiếp ngủ dưới ánh sáng ngọn lửa lớn cháy trong lò sưởi.

Đúng ba giờ tôi được đánh thức. Tôi khoác lên người mảnh da cừu và thấy anh Karl phủ bộ lông gấu. Sau khi uống mỗi người hai tách cà phê nóng hổi kèm theo hai ly sâm banh hảo hạng, chúng tôi lên đường cùng người phụ việc và hai con chó là Plongeon và Pierot.

Mới ra ngoài được vài bước, tôi đã thấy lạnh thấu xương. Đó là một trong những đêm mà mặt đất dường như chết cóng vì lạnh. Không khí đóng băng khó chịu đến mức trở nên cứng, sờ thấy được; không một làn gió nào lay động, khí trời đông cứng, bất động, nó cắn, đâm ngang, làm héo, giết chết cây to, cây nhỏ, côn trùng,  cả những con chim nhỏ rơi từ trên cành xuống mặt đất cứng, rồi chim cũng bị giá lạnh ghì siết mà thành cứng ngắt luôn.

Trăng hạ tuần chếch hẳn về một phía, thật nhợt nhạt, có vẻ như khuyết hẳn đi giữa không trung, yếu ớt đến nỗi không lặn đi được, cứ ở mãi trên cao đó, bị bầu trời khắc nghiệt tóm lấy và làm cho tê cóng. Trăng toả một thứ ánh sáng khô khốc và buồn bã xuống trần gian, ánh sáng lờ đờ, nhợt nhạt của mặt trăng vào cuối chu kỳ trăng mỗi tháng.

Karl và tôi đi cạnh nhau, lưng khom xuống, tay thọc vào túi, súng kẹp dưới nách.  Những đôi giày có bọc len để khỏi trượ t ch ân khi đi trên dòng sông băng không gây ra tiếng động. Tôi nhìn làn khói trắng do mấy con chó thở phì ra. Chẳng mấy chốc, chúng tôi đã đến mép đầm lầy và đi vào một trong những con đường đầy lau sậy khô dẫn tới cánh rừng thấp.

Khuỷu tay chúng tôi, chạm vào những dải lá dài, để lại phía sau một âm thanh nhỏ. Tôi cảm thấy một mối cảm xúc mãnh liệt và lạ kỳ, như tôi chưa bao giờ thấy, do đầm lầy gây ra nơi tôi. Nó đã chết, cái đầm lầy ấy, chết vì giá lạnh, bởi vì chúng tôi đã bước lên trên, giữa những đám song mây khô queo của nó.

Đột nhiên, nơi khúc ngoặt đường đi, tôi nhìn thấy cái lều băng được dựng sẵn cho chúng tôi vào ẩn núp. Tôi bước vào, và vì chúng tôi còn gần một tiếng đồng hồ chờ cho những con chim lang thang thức giấc, tôi cuộn mình trong tấm chăn để cố sưởi ấm.

Lúc này, nằm ngả lưng, tôi bắt đầu ngắm nhìn mặt trăng biến dạng, với bốn cái sừng xuyên qua những bức vách trong suốt của căn nhà băng này.

Nhưng cái lạnh của đầm lầy đóng băng, cái lạnh của những bức tường, cơn lạnh từ trên trời ập xuống nhanh chóng  thấm vào tôi một cách khủng khiếp khiến tôi bật cơn ho.

Anh họ tôi tỏ ra lo lắng: ” Nếu hôm nay không giết được gì nhiều cũng chẳng sao cả, anh nói, anh không muốn chú bị cảm lạnh, chúng ta sẽ đốt lửa.” Rồi anh bảo người phụ việc đi chặt lau sậy.

Lau sậy đem về chất thành đống để ngay giữa căn lều đã khơi thông trên chóp để khói thoát ra; khi ngọn lửa hồng bốc lên dọc theo các vách ngăn trong suốt, chúng tan chảy từ từ, nhẹ nhàng, như thể những tảng đá băng đổ mồ hôi vậy. Karl vẫn đứng bên ngoài, gọi tôi: ” Chú đến xem này! ” Tôi bước ra và kinh ngạc tột cùng. Căn lều của chúng tôi, dạng hình nón, trông như viên kim cương quái dị nằm trong đống lửa bất ngờ bị đẩy ra giữa mặt nước đóng băng của đầm lầy. Và bên trong, có thể nhìn thấy hai hình thù mờ ảo, là hai con chó của chúng tôi đang nằm sưởi ấm.

Nhưng một tiếng kêu kỳ lạ, tiếng k ê u thảng thốt, tiếng kêu lạc lõng vang trên đầu chúng tôi. Ánh sáng lờ mờ từ ngọn lửa sưởi nóng đã đánh thức lũ chim hoang dã.

Không có gì làm tôi xúc động bằng tiếng la ó đầu tiên của sự sống này, tuy không nhìn thấy nhưng trong bóng tối, nó lan truyền thật nhanh, thật xa, trước khi những tia sáng đầu tiên của ngày mùa đông ló dạng nơi chân trời. Vào giờ khắc lạnh giá này của buổi rạng đông, tôi tưởng chừng tiếng kêu trốn chạy này của con vật có lông vũ là tiếng thở dài của con người.

Karl nói: ” Dập lửa đi. Rạng đông rồi.”

Quả thật trời bắt đầu chuyển sang màu tai tái, và từng bầy vịt trời kéo trên bầu trời những vệt dài di chuyển nhanh, rồi sớm bị xoá nhoà.

Một vệt sáng loé lên trong màn đêm, Karl vừa nổ súng, hai con chó lao đi như tên bắn.

Thế là, từng phút một, hoặc anh ấy, hoặc là tôi, chúng tôi nhanh nhẹn nhắm bắn ngay khi trên đám lau sậy hiện ra bóng dáng đàn vật bay. Và Pierrot cùng Plongeon , hụt hơi và vui vẻ, mang về cho chúng tôi những con thú dính máu mà đôi lúc  mắt vẫn còn nhìn chúng tôi.

Ngày đã lên, một ngày trong xanh, mặt trời mọc phía cuối thung lũng, chúng tôi tính sẽ bỏ đi, đúng lúc hai con chim, cổ vươn d à i, cánh giăng thẳng, bất ngờ xẹt qua trên đầu chúng tôi. Tôi nã súng. Một trong hai con rớt xuống gần ngay chân tôi. Đó là con le le bụng bạc. Thế rồi, trong khoảng không gian ngay trên đầu tôi, nghe có tiếng, tiếng chim kêu lên. Tiếng k ê u than ngắn, lặp đi lặp lại, não lòng, và con vật, con vật bé nhỏ thoát được cứ quay tròn trên bầu trời xanh trên đầu chúng tôi mà nhìn xuống chim bạn đã chết tôi đang nắm trong tay.

Karl, quỳ gối, t ì  sú ng v à o vai, mắt háo hức, rình chờ con chim bay đến gần.

” Chú đã hạ con mái, anh nói, con trống sẽ không rời nó đâu.”

Thực vậy, nó không bay đi, mà cứ quay vòng và khóc than chung quanh chúng tôi. Chưa bao giờ tiếng kêu than bi thương lại dày vò tâm can tôi như tiếng kêu đau buồn, như lời oán trách thảm thiết của con vật tội nghiệp lạc lõng trong không trung.

Thỉnh thoảng nó bay xa đi dưới họng súng theo dõi nó đe doạ, có vẻ như nó vẫn sẵn sàng tiếp tục hành trình, chỉ một mình trên trời xanh. Nhưng rồi không cương quyết, nó lại bay trở về tìm con mái của mình.

” Chú để bạn nó xuống đất đi, Karl bảo tôi, lát sau nó sẽ tới gần.”

Nó tới gần thật, không bận tâm đến nguy hiểm, hốt hoảng với tình yêu loài vật, tình yêu dành cho con vật mà tôi đã giết.

Karl bấm cò, như người ta cắt sợi chỉ treo giữ con chim vậy thôi. Tôi nhìn thấy một vật đen rơi xuống, tôi nghe tiếng rơitrong đám lau sậy. Và Pierrot mang nó lại cho tôi.

Tôi để cả hai đã lạnh ngắt trong cùng chiếc túi săn… và tôi lên đường trở về Paris  ngay hôm đó.

_____________________________

7 décembre 1886.

   

THÂN TRỌNG SƠN

dịch từ nguyên bản tiếng Pháp  Amour  

http://athena.unige.ch/athena/maupassant/maupassant_amour.html
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com