xem phim hài 18+

FRIDAY, DECEMBER 15, 2017 262. Thơ MAI THẢO Ta thấy hình ta những miếu đền

cục đất  

Biển một đường khơi xa thẳm xa 

Núi vươn trượng trượng tới mây nhoà 

Thì treo cục đất toòng teng giữa 

Cho cái vô cùng vẫn nở hoa 

thừa  

Một vũng trời cao đứng bóng trưa 

Nhìn lên bỗng thấy nắng mây thừa 

Thừa thêm ta nữa tâm tiền tiến 

Mà khối đau buồn rất cổ xưa 

ý thức  

Sáng sáng chiều chiều óng ánh siêng năng 

Như đoá vệ tinh nghìn ngày trái đất 

Bay hết mặt trăng bay hết mặt trời 

Đêm hoang đường nghiêng 

Sáng loà sự thật 

Cơn mộng dữ còn uy nghi khuôn mặt 

trên loài người cách biệt  

Phi cơ bay qua Hồ Lớn Michigan 

Tám ngàn trên mặt biển 

Phi cơ bay qua mõm biển Long Island 

Bảy ngàn trên mặt đất 

Thượng tầng trời 

Quan tài bay lạnh buốt như băng 

Bốn trăm người ngủ hết 

Việt Nam thức một mình 

Một điểm thức lung linh 

Trên loài người cách biệt 

cành  

Cành đứt lìa mong ngày ghép lại 

Vào thân hồng thuỷ ở rừng xa 

Mười lăm năm chỉ niềm mong ấy 

Cháy bỏng trên từng đốt ngón ta 

không tiếng  

Sớm ra đi sớm hoa không biết 

Đêm trở về đêm cành không hay 

Vầng trăng đôi lúc tìm ra dấu 

Nơi góc tường in cái bóng gầy 

ta thấy hình ta những miếu đền  

Ta thấy tên ta những bảng đường 

Đời ta, sử chép cả ngàn chương 

Sao không, hạt cát sông Hằng ấy 

Còn chứa trong lòng cả đại dương 

Ta thấy hình ta những miếu đền 

Tượng thờ nghìn bệ những công viên 

Sao không, khói với hương sùng kính 

Đều ngát thơm từ huyệt lãng quên 

Ta thấy muôn sao đứng kín trời 

Chờ ta, Bắc Đẩu trở về ngôi 

Sao không, một điểm lân tinh vẫn 

Cháy được lên từ đáy thẳm khơi 

Ta thấy đường ta Chúa hiện hình 

Vườn ta Phật ngủ, ngõ thần linh 

Sao không, tâm thức riêng bờ cõi 

Địa ngục ngươi là, kẻ khác ơi! 

Ta thấy nơi ta trục đất ngừng 

Và cùng một lúc trục trời ngưng 

Sao không, hạt bụi trong lòng trục 

Cũng đủ vòng quay phải đứng dừng 

Ta thấy ta đêm giữa sáng ngày 

Ta ngày giữa tối thẳm đêm dài 

Sao không, nhật nguyệt đều tăm tối 

Tự thuở chim hồng rét mướt bay 

Ta thấy nhân gian bỗng khóc oà 

Nhìn hình ta khuất bóng ta xa 

Sao không, huyết lệ trong trời đất 

Là phát sinh từ huyết lệ ta 

Ta thấy rèm nhung khép lại rồi 

Hạ màn. Thế kỷ hết trò chơi 

Sao không, quay gót, tên hề đã 

Chán một trò điên diễn với người 

Ta thấy ta treo cổ dưới cành 

Rất hiền giấc ngủ giữa rừng xanh 

Sao không, sao chẳng không là vậy 

Khi chẳng còng chi ở khúc quanh. 

nơi ta đang ở  

Một góc gần nhau của những điều 

Cuối cùng cõi chết cũng chôn theo 

Giúp cho hồn lạnh tâm ngờ vực 

Thấy được muôn đời chỉ bấy nhiêu 

năm thứ mười  

Nhánh hương thắp nửa này trái đất 

Bay đêm ngày về nửa bên kia 

Nửa đường hương gãy trăm nghìn biển 

Rụng xuống mười xuân đã đứt lìa 

tháng chạp  

Một cụm mây trời đáy giếng khơi 

Trôi qua đứng nắng giữa trưa đời 

Tỳ tay thành giếng lòng vô hướng 

Nhập với vô hình tiếng nước rơi 

tín hiệu  

Những hàng dây điện mắc song song 

Cho những buồn vui tới khắp cùng 

Đường dây ta mắc qua đời lạnh 

Chỉ một u u tín hiệu trùng 

thằng viết mướn  

Những trang đời viết còn dang dở 

Sẽ có bàn tay ấy viết giùm 

Ngón cái sang trang và ngón út 

Viết dòng vuốt mắt phút lâm chung 

em đã hoang đường từ cổ đại  

Con đường thẳng tắp con đường cụt 

Đã vậy từ xưa cái nghĩa đường 

Phải triệu khúc quanh nghìn ngả rẽ 

Mới là tâm cảnh đến mười phương 

Em đủ mười phương từ tuổi nhỏ 

Ngần ấy phương anh tới tuổi già 

Tuổi ư? Hồn vẫn đầy trăm gió 

Thổi suốt đêm ngày cõi biếc ta 

Chế lấy mây và gây lấy nắng 

Chế lấy, đừng vay mượn đất trời 

Để khi nhật nguyệt đều xa vắng 

Đầu thềm vẫn có ánh trăng rơi 

Em đã hoang đường từ cổ đại 

Anh cũng thần tiên tự xuống đời 

Đôi ta một lứa đôi tài tử 

Ngự mỗi thiên thần ở mỗi ngôi 

Đừng khóc dẫu mưa là nước mắt 

Đừng đau dẫu đá cũng đau buồn 

Tâm em là Bụt tâm anh Phật 

Trên mỗi tâm ngời một nhánh hương 

chuyến  

Đểm cuối đường sương, điểm hiện dần 

Hiện cùng điểm mất ở vong thân 

Đáy xe, từ điểm vô hình tướng 

Chết rũ theo người ở dưới chân 

trừ tịch  

Bước một mình qua ngưỡng cửa năm 

Nhân gian tịch mịch tiếng mưa thầm 

Chợt đầu vẳng tiếng gà lai kiếp 

Báo vẫn đêm đầy ở cõi âm 

lẻ một  

Sách một dẫy nằm trơ trên giá 

Cạnh người thân thế cũng trơ trơ 

Sách, người hai cõi cùng hư hoại 

Nơi một ngàn chương thiếu một tờ 

có lúc  

Có lúc nghĩ điều này điều nọ 

Cảm thấy hồn như một biển đầy 

Có khi đếch nghĩ điều chi hết 

Hệt kẻ ngu đần cũng rất hay 

rừng Doãn Quốc Sỹ  

Bus chạy suốt một ngày 

Qua rừng Doãn Quốc Sỹ 

Tháng chín cháy 

Thu Hoa Kỳ bất hủ ở Sầu Mây 

Lá đỏ thắm cành di cảo máu 

Tảng đá nhọn ngồi thiền 

Bằn bặt giữa thiên nhiên 

Trầm tưởng người năm ấy 

Bus chạy suốt một đêm 

Giữa rừng Doãn Quốc Sỹ 

Mưa bạt ngàn 

Đồi sáng rỡ lân tinh 

Sấp chớp nổ tung vùng trí nhớ 

Ngưng 

Trong yên tĩnh chỉ còn dòng suối nhỏ 

Trong vắt tiếng cười người 

Năm ấy đã qua đây 

Bus vùn vụt đổ dốc 

Sương mịt mùng khuất lấp 

Tiếng suối chẳng còn nghe 

Hết rừng Doãn Quốc Sỹ 

đợi bạn  

Nửa khuya đợi bạn từ xa tới 

Cứa mở cầu thang để sáng đèn 

Bạn tới lúc nào không biết nữa 

Mưa thả đều trên giấc ngủ đen 

cỏ sớm  

Cỏ dạt dào vui đẫm nước phun 

Ngồi bên ta cũng muốn vui lòng 

Dẫu lòng đã lạnh thôi dào dạt 

Thì cũng vui vì buổi sáng chung 

hai cỏ  

Tường. Ở bên kia có một nàng 

Cỏ nằm phơi nắng chẳng che thân 

Tường bên này có tên nhìn trộm 

Hai cỏ cùng hai vũng mát đằm 

viết văn trở lại  

Viết văn trở lại 

Trước một hàng người 

Im lặng và hấp hối 

Sau kẽm gai cùng thẳm một trại giam 

Cộng sản 

Hàng ngàn người có Nguyễn Sỹ Tế ở đầu 

Phan Nhật Nam ở giữa 

Và Tô Thuỳ Yên ở cuối 

Viết văn trở lại 

ở Mỹ 

Nước Mỹ của những ngày dài nhất 

Sự ăn không ngồi rồi khủng khiếp của tâm hồn 

Lao động tám tiếng một ngày 

Hay nhàn du cũng vậy mà thôi 

Ăn không ngồi rồi 

Ngồi rồi ăn không 

Viết văn trở lại 

Mới tháng đầu của mùa đông này mà ở Minnesota 

Vũ Khắc Khoan đã té sấp hai lần vì tuyết 

Té sấp chỉ là vì té sấp 

Chúng ta đứng thẳng thế nào được nữa Khoan 

Đừng thẳng thế nào Việt Nam đã sập 

Và cái té sấp của mày trên tuyết 

Như trên giấy 

Một ngòi bút bẻ gẫy 

Bạn bè nhắc tri âm cũng nhắc 

Viết lại đi vâng thì viết lại 

Trọn một ngày chủ nhật ở đại học Cornell 

Tôi tới đó 

Xuống phần thư đọc lại sách mình 

Những trang chưa xưa bài viết cũ 

Bằng hữu 

Những dấu tích một đời 

Những ám ảnh siêu hình 

Giàn giụa 

Lên khỏi phần thư buổi tối mưa bay 

Đi dưới mưa một mình 

Tuyết sặc sỡ và nắng lạnh buốt 

Ủng, lông, da, len, dạ một đồng lù lù 

Những sớm mai ở Virginia 

Trong bếp nhà Ngọc Dũng 

Tôi một đống tôi sặc sỡ tôi lù lù 

Ở Huntington Beach có Nghiêm Xuân Hồng 

Và Los Angeles Võ Phiến 

Mấy địa chỉ âm thầm 

Sống không thành tiếng động 

Những người da đen đứng câu cá suốt đêm 

Dưới bãi biển mù sương 

Đất nước khuất 

Bầy hải âu cất cánh 

Ống khói một con tàu trở về 

Hơi thở. Rác. Và bọn gái điếm 

Cái máy chữ Nhà Thờ 

Đập nhễ nhại trận cười xác thịt 

Ở Houston có Mặc Đỗ một mắt đã mù 

Vượt bốn ngàn cây số tới thăm nhau 

Đi với bạn lên ngôi nhà trên núi 

Thằng đã tới thềm thằng còn ở dưới 

Cùng trẻ như rừng cùng già như suối 

Ở Seattle có Thanh Nam cuống họng 

Đứt lìa 

Chứng ung thư tàn độc 

Cây gậy chống trên tay 

Cái mũ dạ che cái đầu trọc lốc 

Trước dòng lệ Tuý Hồng 

Cuộc bút đàm lần cuối 

Trong ngôi nhà bóng tối 

Không bận gì tháng tới 

Về đây đưa đám tao 

Và ở Sài Gòn vẫn còn Bùi Giáng 

Tối tối về chùa đêm làm thơ 

Ngày ca múa khóc cười giữa chợ 

Kẻ sỹ điên thế kỷ mù rồi 

Những Thanh Tâm Tuyền trăm năm đã xa 

Những Vũ Hoàng Chương nghìn ngày đã khuất 

Những bạn bè mày chúng nó đã giết 

Còn viết được ư, thằng sống sót? 

mừng tuổi  

Em vẫn trăm năm mừng tuổi mới 

Tuổi của thềm sương tuổi chúng mình 

Cùng lăn không tiếng về nơi ấy 

Tăm cá không còn cả bóng chim 

cuối năm  

Tận ngữ tìm lung một tĩnh từ 

Tưởng còn sót lọt ở phần thư 

Đập tay điếu thuốc tàn không rụng 

Đã lượng đời vơi tới đáy ư? 

tinh tướng  

Những ảnh hình thân cũng thoáng qua 

Người gần ta nhất cũng muôn xa 

Tấm gương trước mắt nhìn trân trối 

Tinh vẫn còn đây tướng đã nhoà 

chín cửa  

Dềnh lên sau chín cửa thăng trầm 

Đã tưởng trôi vào suối giải oan 

Văn chỉ vòng gai quanh trán lửa 

Thân vẫn dầm thân giữa cát lầm 

nghe đất  

Nằm đây dưới bóng cây xanh 

Nhìn qua lá biếc lại xanh sắc trời 

Mát thơm đất trải bên người 

Nghe trong ẩm lạnh da người cũng thơm 

Đất lên hương, thấm qua hồn 

Nghe Vui thoáng đến với Buồn thoáng đi 

Giữa giờ trưa nắng uy nghi 

Bóng vây vây nhẹ hàng mi cúi đầu 

Người nằm nghe đất bao lâu 

Tai nương ngợ tiếng đời sau thở dài 

Lung linh sóng nắng đan cài 

Cõi Trong điệp điệp Cõi Ngoài mang mang 

Chợt đâu rụng tiếng phai tàn 

Rơi ngưng nửa dáng nắng vàng trôi qua 

Linh hồn thiếp giữa triều hoa 

Bóng hình thôi đã nhạt nhoà quanh thân 

quá khứ  

Đôi lúc những hồn ma thức giấc 

Làm gió mưa bão táp trong lòng 

Ngậm ngùi bảo những hồn ma cũ 

Huyệt đã chôn rồi lấp đã xong 

tìm biển  

Biển khuất bên kia những vũng lầy 

Những cồn cát dãi chói chang ngày 

Vượt qua lau sậy đi tìm biển 

Chỉ ngút ngàn trưa lưới lửa vây 

một mình  

Ngồi tượng hình riêng một góc quầy 

Tiếng người: kia, uống cái chi đây? 

Uống ư? một ngụm chiều rơi lệ 

Và một bình đêm rót rất đầy 

công việc  

Việc đã làm xong việc rất nhỏ 

Cũng là công việc đã làm xong 

Nửa đời đã việc đời như thế 

Cũng kể như lòng rất sắt son 

Việc đã làm xong việc chẳng lớn 

Cũng là một việc nữa làm xong 

Lạ thay, chính lúc mồ hôi đổ 

Là lúc bình tâm với sống còn 

Việc đã làm xong chờ việc tới 

Để làm cho hết đến cho xong 

Năm ba phút nghỉ ngồi thong thả 

Là lúc lòng riêng nhớ nước non 

dỗ bệnh  

Mỗi lần cơ thể gây thành chuyện 

Ta lại cùng cơ thể chuyện trò 

Dỗ nó chớ gây thành chuyện lớn 

Nó nghĩ sao rồi nó lại cho 

Bệnh ở trong người thành bệnh bạn 

Bênh ở lâu dài thành bệnh thân 

Gối tay lên bệnh nằm thanh thản 

Thành một đôi ta rất đá vàng 

sáu mốt  

Sáu mốt cùng ta đứng trước thềm 

Đợi trời thả tặng chút xuân thêm 

Trời thôi tặng phẩm, xuân còn hết? 

Còn cái tinh thần Nguyễn Bỉnh Khiêm 

trên bus  

Đường xa hun hút ngủ gà gật 

Nhân gian cũng gà gật theo đầu 

Lúc cùng tỉnh thức cùng đi xuống 

Lại hiện nguyên hình khối ngọc đau 

về Virginia  

tặng Ngọc Dũng  

Trọn một ngày đi không hết cây 

Vẫn muôn xanh lục vẫn muôn rừng 

Tấm lòng nhớ bạn bay thành gió 

Bốc vụt con tầu xuống cuối thang 

thung lũng hoa vàng San Jose  

Xe đổ đèo đêm xuống lũng xa 

Vàng đâu? Chỉ thấy tối thui và 

Hoa đâu ngàn cánh nào đâu lũng 

Tiếng hỏi tan vào tiếng gió ma 

park  

Suối ở giữa rừng, rừng giữa suối 

Rừng mênh mông lặng suối ào tuôn 

Cả hai đều rất là thân thiết 

Với buổi chiều ta giữa lối buồn 

Santa Ana Winds  

Ngất đỉnh cây kia gió thét gào 

Trọn mùa. Thành động biển trên cao 

Bến ta tối khuất từ xa biển 

Bờ chẳng còn ngân tiếng sóng nào 

chờ đợi nghìn năm  

Ta đợi ngàn năm tới trước thềm 

Đó về huyễn ảo đã cùng tên 

Song loan chưa tới trong chờ đợi 

Đành với hoàng hôn sống nhá nhem 

Tối sáng không phân nhọ mặt người 

Là giờ xuất hiện của bầy dơi 

Rợp trời những cánh bay hôi hám 

Trên lối ta đi tới cuối trời 

Quạ cú ào theo kín một bầy 

Cáo chồn mai phục mỗi hàng cây 

Dăm con ma xó tanh mùi đất 

Cống rãnh chui lùn cũng bủa vây 

Bàn độc chen chân chó nhảy ngồi 

Mồ chiều xanh lạnh lửa ma trơi 

Dậu chưa đổ đã bìm chen lấn 

Huyệt chửa đào xong đã quỷ cười 

Ta cúi đầu đi khỏi bãi đời 

Như vì sao mỏi muốn lìa ngôi 

Như thuyền xa bến vào muôn biển 

Tới đáy rừng chôn giấc ngủ voi 

Làm người xưa bước qua lầy lội 

Đường lội làm sao giữ được giầy 

Giầy đã lấm rồi thôi để mặc 

Trên lối đi về hướng Cửa Tây 

trước tượng  

Chúa khổ hình trên gỗ đóng đinh 

Nghìn sau tôi tới đứng im nhìn 

Thấy trưa thả bóng từ thân tượng 

Xuống nhói vai mình thánh giá in 

quê nhà  

Cơm thừa mỗi sáng quăng thùng rác 

Tay quẳng từng khi bỗng ngại ngần 

Mẹ dặn hạt cơm là hạt ngọc 

Mẹ giờ không có miếng cơm ăn 

mỗi ngày một  

Mỗi ngày một gạch mỗi ngày giam 

Lên bức tường câm cạnh chỗ nằm 

Gạch miết tới không còn chỗ gạch 

Gạch vào trôi giạt tới nghìn năm 

gọi thức  

Này suối này rừng cùng tịch lặng 

Đất nín nghìn năm cũng lặng cùng 

Dậy đi! Dậy hết thành dông bão 

Nhảy dựng ngang đời thế đá tung

Nguồn: TA THẤY HÌNH TA NHỮNG MIẾU ĐỀN – NXB Văn Khoa, 1989.  Bản điện tử do  Talawas   thực hiện.         
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

‘VOICES FROM VIETNAM : Tran Thi Tue Mai + The Phong+ Van Nguyen Duong … / TENGGARA 6 — The Phong’s Blog xem phim hài 18+

Thứ Hai, 9 tháng 6, 2014

voices from vietnam : tran thi tue mai + the phong+ van nguyen duong – TENGGARA 6

TENGGARA 6-  Dept. of English-

Univ of Malaya – Kuala Lumpur

             Malaysia

                           Tran Thi Tue Mai

                                                                                       Translated  by

                                                                                       Dam Xuan Can

                                                                      

                                                                             TRAN THI TUE MAI [ 1923- 1982]                                                       

                                            Way to look at things of dawn

Here I am with the long nigh

 Of days in the past and the future

The late carriage hastily hide farewell to the sad street

The time-ground wheels still go round and round;

Lofty trees cast shadows on the road,

While the leaves are waiting for the wind, and the branches pitying the

                                                                                             leaves

Here I am with the deep night,

Bewildered with love and tormented by hate;

Nothing is left in my arms,

Spring is only a useless and bitter memory.

Here I am with the long night

With myself scattered on the open book and out in the rain-tapped yard

Embracing the flowery land

Is not enough to express my boundless and compassionate love and hope.

Here I am with the deep night,

My shoulders suddenly ache under the weight of history;

Roads, far and near, and choked with the smell of death,

Whatever the name, my country is the resting side of war,

What is left?  What is still amendable?

Thousands of eyes are watching each other with rising despair.

In the long night, here I am

Awakened within the blood — mine and my people’ s.

Ups and downs of life should not dishearten us:

We will survive, we will survive

I am still with the tender night

My arms open, I look forwards to watching things of dawn.

                                        July the twentieth  *

 Nine o’clock at night;

The Faculty of Arts campus is packed as on a festival night.

I sneak in

The fire has risen high;

Shoulder to shoulder in a circle

We assemble around the fire

The fire is burning hot:

                 let us all sleep not.

Sleep not!

Sleep not!

Afyer years of intolerable ignorance

The call is thundering in every direction

Wake up,  We cannot indulge in sleep anymore.

Stand up!  March!

The turning of history is here!

We have had too much bloodshed and misery in this wretched land;

We will no longer stand such cruel humiliation

We are all children of Trưng Vương, Trần Hưng Đạo, Quang Trung,

                                                                                         Lê Lợi,

Keep on marching,  says the voice of yesterday

Clear the trail!  is todays’ call

His voice resounding;

The young speaker on the platform delivers the message;

The starlight in his eyes he walks oout  to the road

Screaming in the fog and wind

The young and brave demonstrate

To wake up  the town.

Sleep not to nigh!

July the Twentieth

Sleep not to night!

Whether in the North or in the South

Let us keep up ouf anger;

Whether in the North or in the South

Let us keep up our anger;

Whether in the North or in the South

Let us hold each other’s hands tightly

The hour has struck!

Wake up everybody.

* The 20th of July, 1954 was the day of the partitioning of Vietnam.

( TENGGARRA-  P. 96- 97)

————————–

               The Phong

                                                                                         Translated by

                                                                                      Dam Xuan Can

                                                            THE PHONG  [ i.e. Do Manh Tuong  1932-       ]

                       What I choosr in this mad World.

I choose autumn, pine forest and sad sunshine;

I give up writing poetry

                   and will not torture myself anymore

Do me a favor, my solemn-faced and wise wife.

Say to me,

                ” Burn a fire!   Hand the mosquito-net!”

 I am the voluntary slave who is fully contented.

Let us have a long sleep,

                 O wife, sons and daughters!

Tomorrow morning

                  we’ll wake up early

                   set out to grow vegetables.

Outside the hedge

                 near the farm gate

We’ll put up a board ” Trespassers Will Be Prosecuted”

In all languahes on the world .

1964

    ( TENGGARA, 6 – p. 95)

—————————————

            Van Nguyen Duong

                                                                                               Translated by

                                                                        Dam Xuan Can

                The still-remaining sadness

Give me the still-remaining  sadness

Of your pair of pearl-shaped and crystal tears:

At the bottomof the sea there are pearls

Along with mysterious eyes floating here and there

Assad as your tear-glistering face in the night life

Chaistmas night wakes our memory

With music in the background

Accompanying the worn-out song “Desperate Frontier Love”

I see your wet eyes

And crystal tears dissolve in my body

                  drops after drop of lip-burning gin

My heart bitterly grieves as in a dream

You have become tears yourself.

O my old flame, now the wife of Phiên,

The chap used to sing the song, and was always by my side

In battle on green paddies;

With his beautiful  voice he took you from ny hands.

You have moved on the dancing floor in the dim light

As on the desert of life to the waltz of the century of war,

The waltz you, Phiên and I liked so well.

You moved from country to town,

I from the partition line to the South

And your Phiên became a war casualty

We threee belong to the generation of shattered dreams

You are familiar to me one.  You are frightened

At being  exposed as a prey at the music and drinks

And teh singer’s  ttaccato voice keeps ringing in your ears.

You will hild other bodies

                than that of the husband survivin g the war

Give me the still-remaining sadness

The pearl shaped eyes

And crystal tears,

I will cry for you in the days ahead

Filled with the sounds of the lean waltz of the troubled century.

                                             Autobiography

I first learned the story of my life the year I turned ten,

When I started learning the history of my country

My mother used to say,

“Long ago our predecessors founded the coiuntry of Vietnam Under

                                                                                       the Sun.

Now the sun has gone down — but why in the East ”

Then I understood and was deeply moved.

In the morning I looked at the bridge sun on the fields

Where scarecrows has been set up for some thousand years

Where black buffaloes were pulling ploughs

And the menfolk planting seedlings with their hands

For one thousand years my country was enslaved by the Chinese

For eighty years by the French,

No change whatsoever was brought about

So runs my biography to the age of ten

The story of my ten years in the darkness of eighty years!

I learnt more about my life when I was twelves,

I started missing the school beating.

Dreadful seems right under my eyes

My family fled to the coastal area leaving the beloved house behind;

The peasants rose up to fight

Vast fields were left overgrown with weeds,

I no longer heard love songs alternately exchanged in sun- drenched days.

The scarecrows were in tatters showing patches of straw and mud

Decent common folk were like scarecrows

They woke up very early in the morning to watch the situation,

At dusk they were still heading to some refuge in the hamlets.

Everywhere we find the soldiers wearing combat boots

We are with our own eyes

The stinking corpses drift to the riverside

And attached by hawks and crows,

So runs my biography at the age of twelve,

At the start of a bloody war.

With a turn of the tide life changed

Life was so sad when I was fourteen

When the comeback took place everywhere,

I returned to my old village

In the old days my beautiful three-roomed house with red tiles

Occupied a privileged spot at the end of the village

Right in front of a bamboo hedge

Now the fire of war had burned all the supporting pillars,

Even trees were mowed down, the trees with gorgeous leaves,

Weeds were growing everywhere, blocking the entrance .

   (TENGGARA 6, p. 98- 99)

                                                                       TENGGARA   

Được đăng bởi ThePhong ThePhong   vào lúc 04:48   Không có nhận xét nào: 

Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook Chia sẻ lên Pinterest

Thứ Hai, 2 tháng 6, 2014

lloyd fernando : picture of the artist as a eurasian / TENGGARA April, 1968.

T ENGGARA/ A pril ,1968

Dept. of English – Univ. of Malaya

Kuala Lumpur – Malaysia .

                   Lloyd Fernando

                                                         Lloyd Fernando

                                        PICTURE OF THE ARTIST 

                                 AS A EURASIAN

    W ITH the appearance of A Mortal Flower , the second part of Han Suyin’s autobio-graphy, the nature of her undertaking and her qualities as a writer appear in a clearer light * .  One guesses that the sucessding volumes — it is said there re to be in all — will not very much from the pattern already established ; that of interleaving patches of history with the course of her own life.  Even now Miss Han’s  two present volumes constitute probably the only substained literary work in English about East Asia by an East Asian.   When the autobiography is completed, its volumes will stand as a body of writing about East Asia by an East Asian.   When the autobiography is completed, its volumes will stand as a body of writing about whose literary quality there will stand as a body of writing  about whose literary there will be varied opinions, no doubt.  Miss Han had tried to be biographer, autobiographer, historian and writer, sometimes all at the same time, and not always successfully.   Like herself these volumes are hybrid, contradictory, vigorous, there.  The difficulty of appraising her achievement stems largely from her own ceaseless quest for a stance in literary and cultural terms.  It is clear by now this stance  will chiefly be of the nature of a counterweight to the attitude she apostrophises as “Europocentrism, the universe of man reduced to a small Europe.” 

 It is no longer sufficient to shrug this away as a mistaken assumption resulting from

‘oudated’ nationalism in resurgent Asia.  Asia needs to be allowed the space to breathe, in literarure as much as in politics.  In the past five hundred years travellers, mission-aries, military governors, botanists, administrators, sailors, teachers,  businessmen and casual residents in Asia have produced a voluminous minor literature upholding  — as often as not, openly  — the vision that the world grew out from Europe; and secure in the conviction that every Asian thing could eventually be fitted  into some grand Western conceptual framework.  Claude  Levi-Strauss is one of the few Europeans of any authority to throw light on the dilemma of the intelligent observer of cultures alien to his own.  In Tristes Tropiques  he declares, ” Implicity we claim for our own society, for its customs, and for its norms, a position of privilege, since an observer from a different social group would pass different verdicts upon those same examples.”

Today, European norms jangle vigorously with much that has remained inarticulate for centuries in Asian societies.  Even some influential Asians  — particularly Southest 

Asians — while seeking political disengagement seem to act on the simple-minded premise that the only task of Asian societies is to hurry up and become exactly like European societies.  The Asian experience, after centuries of contact with the West, is a vast paradox.  How, to speak only of the Asian writer, can one etablish a foothold which will give one a vision not limitingly regional, but which will yet restore a sense of proportion between modern  European dominance and abiding Asian traditions?  Han Suyin, of course, hasn’ t got the ideal anthropologist’ s detachment nor, as yet, the poise of the true artist to answer this question.  Hers is the response of one deeply involved, loquacious, strident, yet intrinsically useful, ” Strange are the ways of history,” she declares,

      where no singlr thing abides, but all things flow into each other, fragment to fragment clinging, growing           near wholeness.  To understand any event in any country, one must go back three generations.  A                     century ago sprouted the seed, root of to-days’ s tree, whose branches cast thheir spreading shade over

        our heads, whose leaves may fall in a storm only to be replaced by a myriad other leaves.

Not, admittedly, an entirely satisfactory way of putting it.  The style is a shade poeticised, the metaphor too organic.  — too suggestive of fluent, predictable developments in Asia.  The writer, no less than the specialist, must view with bafflement the kinds of society evolving in Southeast Asia, for example, partly as a result of the mass migration of Chinese overseas which Miss Han touches on in The  Crippled Tree , and  the massive American involvement in Vietnam to which she also refers.   Anthropologists must put away their mathematical models while they ponder with subtler perception, the extraordinary phenomenon of inter-culture assimi-

lation, conflict and growth taking place in Asia to-day.  As for the Asian writer such a context demands of him many knowledges, many skills — almost too many.  Perhaps at the moment one can attempt to do more than begin with one’s own life history — as James Joyces did fifty years ago in A Portrait of the Artist as a Young Man   — 

and , given  the present tangled skein, interleave that history with the more public fortunes of one’s countries — for there, surely, is the crux of being Eurasian whether by descent, like Miss Han, or from upbringing and environment like countless Asians to-day.  In a sense, all Asians are Eurasians, even the Chinese in the new China with an imported Europen political ideology profoundly transforming their lives.  Considering that it was on Western initiative that East met West, it is odd to think how few Europeans are Eurasians  in the same sense s well.

Miss Han’s chosen scopoe is audacious, her industyry enviable.  She deals with the coming of the Hakkas to Szechuan in the late seventeenth century (her family are Hakkas  or, more correctly, Hans); the scramble of the Western powers especially Germany, France, Britain and the United States for financial and commercial control in China; the movement of people en masse  from region to region in China.  She goes into some detail in tracing the events which led to the Boxer Uprising and culminated in the first Chinese Revolution of 1911 under Sun  Yatsen.  She traces the chaos that followed where dissident generals became warlords in particular districts and pillaged the countryside and massacred innocent peasants.  Her first volume end with the rise of Chiang Kaichek with his victorious armies from the South brutaly exteminating Communists along the way, and the forecasts the allegiance Chiang  was to offer to Western interests on the side.  Miss Han declares that ” so far as research can make it so, historical accuracy has been maintained” in dealing with his wide canvas.   Historians, most likely, will consider it futile to enter into professional debate upon the account she gives.  Hers is history absorbed into a personal vision, embraced in a personal kind of way, an invaluable guide-line into nationa listic motivations in modern Asia, at the very least.  But there is little to transcend nationalism in these volumes, no real answer to the Europocentrism she so rightly chastises.

Miss Han’s wide-ranging scrutiny of the past is often persuasive, always interesting. The eternal upheaval and chaos are clearly intended to mirror on a wider scale the desintegration of her own family.  For two-thirds of The Crippled Tree , the reader is held by the quite moving story of the conflict between her parents and the early years of their adjustment to one another.  These chapters although varied in content, hold together remarkably well.  Her control vanishes, however, when she reverts to the story of her own unloved childhood.  She adopts the devices of referring to herself in the third person here, by her childhood name Rosalie, but there is an irritating, uncritical adoption of the child’s sense of injustice.  She is at her best when she writes of others, whether it is her father and mother, or her Elder Brother, called  Son of Spring, or practically any one else whether connected or not with her family.  Miss Han’s strong, perpective, troubled, nostalgia eventually disarms criticism since what she seeks to understand concerns many millions of Asians to-day:

    In Rosalie a fragmentation of the total self occured, each piece recreating from its own sum of facts a

    person functioning seperately, with holding itself from the other, yet throughout maintening a secret               vigilance, boneless, coherence, fragile as the thread that guided Theseus in his labyrinth.  Others born 

    like her of two worlds, whoc hoose not to accept this splitting, fragmentation of monolithic, identity 

    into  several selves, found themselves later unable to face the contradictions latent in their own beings.           Consistency left them criplled for the world’s incoherence ( The Crippled Tree, p. 382 ).

She was to learn later that “the overseas Chinese had a good many adaption problems, as many as a Eurasian like myself.”

Compared with the first volume, there seems to be rather less reason in  A Mortal Flower  for the bold experiment of associating a personnal history, however intrin-sically interesting, with the evolution of modern China.  The story of ” Rosalie-me”

 ( as Miss Han rather earnestly refers to herself during one phase of A Mortal Flowers) ,  her work as a typist, her entry into Yenching Univeristy in Peking her undergraduate days in Belgium, her lectures on behalf of the Communists, her early affairs, and her decision to return to a China in 1938 on the verge of fresh turmoil, the account of all these does not rest comfortably between the chapters devoted to straightforward history.  In grappling with her own fragment self, Han Suyin reveals a flair for self-dramatisation and a strong desire for self-justifification; she also writes with impressive non ideological social passion.  Often these attitudes war with one another — it would be too much to expect that they should be fully composed.  Past and present, Chinese heritage and European education, liberal views and socialist sympathies, objective spectator and propandist of the new China, historian and passionately involded writer, all these jostle with one another, and together are symptomatic of the fragmented self she speaks of.  Her hold of events is predictably uncertain, given their wide scope.  With A Mortal Flower it becomes clear that she makes frequent and questionable use of hindsight.  The re-ordering of the past loses its value as an effort to understand the present and becomes, rather, a justification of the present.  The panoramic view of West-East entanglement appears to shrink frequently to a platform for the new China.  Her control of tone is similarly uncertain.  Self-conscious poeticism alternates with stridency.  If these are three volumes to come, it should be possible to remedy such faults, or at any rate for a reader to evaluate them more fairly.

In these volumes there has been — so far — an effort at epic; what one actually has is rather more of a picture, a filmic spectacle on a grand scale.  When the remaining volumes are published, Miss Han’s great effort will easily run to much more than a thousand pages.  We could have has A Portrait of the Artist as a Eurasian  and may, one day, still do.  One remembers that Stephen Hero , which was James Joyce’s  original manuscript for A Portrait of the Artist as a Young Man  was more than 1500 pages long.  Stphen Hero was eventually honed down to a lean 300 pages, varied, aesthetically apt, and culturally a sharply defined reflector of Joyce’s age.   It is pure conjecture whether Miss Han will symphathies lie; she has established albeit rather more precariuously, a balance between her Eastern and Western heritage.  It remains to be seen whether, in view of her preferred scope, she will consider the challenge worthwhile of choosing between absorbingly intelligent special pleading or being  writer and only a writer and nothing but a writer.  Only the ignorant — and Europocentrics — would say that that is an easy choice for a Eurasian to-day .

      LLOYD  FERNANDO

—-

*   Han Suyin, The Crippled Tree ,   (London:  Cape, 1965);  A Mortal Flower  (  London : Cape, 1966)

        ( TENGGARA  October, 1868  – p. 92- 95)

         ABOUT THE AUTHOR

     Lloyd Fernando was born to a Sinhalese family in Sri Lanka in 1926 in 1938, his family migrated to Singapore.  Mr Fernando was educated at St Patrick’s  in Singapore, with the occupation  nterrupting, that education from 1943 to 1945.  During the Japanese attack on Singapore, Mr Fernando’s father was killed.            During the Japanese occupation, Fernando worked in a variety of manual labor jobs.

      Mr Fernando thereafter graduated from the Univeristy of Malaysia in  Singapore and subsequently served as  an instructor at the Singapore Polytechnic.  Mr Fernando became an assistance lecturer at the Univeristy of Malaya in Kuala Lumpur in 1960.  Mr Fernando was awarded a scholarship at Leeds University, UK, where he received his Ph.D.

       In 1967 Fernando was appointed to serve a professor at the The English Department of the Univeristy of Malaya, where he served until his retirement in 1978.  Subsquently, Mr Fernando studied law at City Univeristy in the UK and then at the Middie Temple, returning to Malaysia with two law degrees whereupon he was employed by  a law firm and thereafter started a seperate law pratice business in 1997.

Mr Fernando had a stroke and ceased his professional activities ,  and  

      L iterary works    [edit]

–  Scorpion Orchid , 1976,   ISBN 978-0-686-77802-8

– Culture in Conflict, 1986, ISBN  978-9971-4-9021-8

– Green in the Colour, 1993, ISBN 978-981-3002-68-5

“New Women” in the Late Victorian Nond, 1977, 

      ISBN 978-0-271-01241-4             WIKIPEDIA

Được đăng bởi ThePhong ThePhong   vào lúc 03:27   Không có nhận xét nào: 

Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook Chia sẻ lên Pinterest
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Nguyễn Ngọc Lan Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Nguyễn Ngọc Lan  (sinh ngày 14 tháng 7 năm 1930 – mất ngày 26 tháng 2 năm 2007) xuất thân là một linh Mục thuộc dòng Chúa Cứu Thế  (thụ phong năm 1957), đã hoàn tục năm 1976. Ông từng là giáo sư văn khoa Đại học Huế, giáo sư tại Học viện Dân Chúa Cứu Thế và là chủ bút các tạp chí Đối Diện, Đứng Dậy. Nguyễn Ngọc Lan nổi tiếng trong chiến tranh Việt Nam nhờ những bài báo phản chiến. Sau khi đất nước thống nhất ông bị quản chế tại gia trong 3 năm vì tranh đấu cho nhân quyền, tự do ngôn luận.[1]

Mục lục   [ẩn ] 

1 Tiểu sử 2 Thư mục 3 Nhận xét 4 Gia đình 5 Xem thêm 6 Chú thích

Tiểu sử [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Nguyễn Ngọc Lan thụ phong làm linh mục dòng Chúa Cứu Thế năm 1957. Năm 1959 ông được cử đi du học ở Pháp. Năm 1966, về nước với bằng tiến sĩ triết học đại học Sorbonne , ông đã cùng với Linh mục Chân Tín  làm báo “Đối Diện” vào năm 1969 với lập trường chống chiến tranh. Trước đó ông thường viết bài cho báo Tin Sáng  của dân biểu Ngô Công Đức .[2]

Sau ngày thống nhất, tạp chí Đối Diện với tên mới là “Đứng dậy” và nhật báo Tin Sáng là hai tờ báo được phép tái bản. Nhưng đến năm 1978 thì tờ “Đứng Dậy”, theo lối viết của đài BBC, bị chính phủ Việt Nam bắt “ngồi xuống” (đóng cửa). Năm 1976 ông đã hoàn tục và lấy vợ.

Theo giáo sư Đỗ Mạnh Tri, một trí thức Công giáo hiện sống ở Pháp, thì thời gian đầu sau 1975, Nguyễn Ngọc Lan và cha Chân Tín sẵn sàng cộng tác với chính quyền mới để đưa đất nước tiến lên, “Nhưng chính quyền chỉ muốn dùng họ như công cụ cho ý đồ toàn trị. Hai người này thì cứ ung dung ta nói điều ta nghĩ. Và họ đã phải trả giá rất đắt. » [2]

Ngày 05.8.1990, Nguyễn Ngọc Lan bị công an xét nhà và tuyên lệnh quản thúc ông 3 năm tại gia, sau khi ông cho in 3 Nhật Ký Nguyễn Ngọc Lan: Nhật Ký 1988, Nhật Ký 1989-1990, Nhật Ký 1990-1991 do Tin Nhà Paris xuất bản.

Sau đó ông hợp tác chặt chẽ hơn với tạp chí Tin Nhà ở bên Pháp của Giáo sư Đỗ Mạnh Tri, một người bạn cũ. Sau khi Tin Nhà đóng cửa, để duy trì cho được một tiếng nói phản kháng ngay tại Sài Gòn, anh đã vận động cho sự ra đời của “Thư Nhà” (do linh mục Chân Tín, sau đó là linh mục Hồ Đỉnh làm Tổng biên tập)[3] .

Dưới thời Việt Nam Cộng hòa, ở chiến khu, Bí thư Trung ương Cục Phạm Hùng có lần bảo Trần Bạch Đằng, lúc đó Bí thư tỉnh ủy Sài Gòn, chú ý bảo vệ Nguyễn Ngọc Lan, nghe đâu ông đi lại bằng một chiếc xe gắn máy cũ kỹ, rất dễ bị ám hại.[4]  Nhưng chính dưới thời Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa (30 năm sau, ngày 4 tháng 5 năm 1998), Nguyễn Ngọc Lan và linh mục Chân Tín đã bị “kẻ lạ” (theo giáo sư Nguyễn Ngọc Giao viết trên BBC đây là công an mặc thường phục) đạp vào xe Honda, trên đường đi đám tang một người phản tỉnh khác vừa từ trần là Nguyễn Văn Trấn (Bảy Trấn). Theo tờ Tin Nhà số 34, tháng 7 năm 1998, Pháp, trang 20, thì “Giáo sư Nguyễn Ngọc Lan bị bất tỉnh ngay tại chỗ, mất nhiều máu, đưa vào bệnh viện khâu năm mũi ở đầu và bị nứt xương vai. Chụp scanner thấy trong đầu có máu bầm… Chân Tín bị xây xát.”[5] .”[6]

Ông qua đời tại Sài Gòn vì bệnh phổi vào ngày 26 tháng 2 năm 2007.

Thư mục [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Những bài viết của ông trước 1975 tại các tờ báo đã được in ra thành sách tập hợp lại trong “Cho cây rừng còn xanh lá” (1971) và “Nước ta còn đó” (1973). 3 Nhật Ký Nguyễn Ngọc Lan: Nhật Ký 1988, Nhật Ký 1989-1990, Nhật Ký 1990-1991 do Tin Nhà Paris xuất bản. Hẹn thắp lên (Trình bày, 2000) tập hợp những bài viết từ 1975 đến 2000.[3] Nhận xét [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Nguyễn Ngọc Lan vì là một linh mục thân cộng, ủng hộ Mặt trận giải phóng miền Nam, chống sự tham dự của Mỹ vào chiến tranh Việt Nam có thời bị nhóm “Quốc gia” theo chính quyền Việt Nam Cộng hòa cho là “ăn cơm quốc gia, thờ ma Cộng sản”.[2] [5] Trong bài “Tiễn biệt anh, anh Nguyễn Ngọc Lan” Trần Bạch Đằng  thời đó là bí thư tỉnh ủy Sài Gòn viết: “trong phong trào đấu tranh chống Mỹ cứu nước ở thành phố Sài Gòn anh được biết đến như một người xung trận quả cảm, đồng hành với trí thức, học sinh, sinh viên, phật tử và đồng bào nói chung.[4] ” Lữ Phương, một trí thức miền Nam, vì chống Mỹ tham dự vào chiến tranh, đã vào Bưng, và trở thành đảng viên Cộng sản viết: “…lúc nào anh cũng một mực trung thành với đức tin riêng biệt mà anh đã chọn, dám sống chết cho đức tin ấy, do vậy đã dựa vào đó không ngừng dấn thân tìm cách thay đổi cuộc sống, bằng lời nói, chữ viết và việc làm, thách thức tất cả, bất chấp tất cả những gì thiệt thòi và không hay mang đến cho bản thân.” [3] Giáo sư Đỗ Mạnh Tri ở Pháp viết: “Ở nhiều góc cạnh và mức độ rất khác nhau, anh Lan luôn có khả năng tạo ra những va chạm nẩy lửa về tư tưởng và tình cảm, mà vẫn để lại trong lòng người đối diện một sự quý mến chân thành đối với con người anh. Xa cách anh hơn hết, những người đã ký giấy cho anh ba năm quản chế cũng đến bên giường anh chỉ để hỏi thăm sức khỏe, nói chuyện trời mưa trời nắng, gọi là một chút tình nghĩa vẫn trân trọng lưu giữ bất chấp những mâu thuẫn ở đời”.[7] Hà Sĩ Phu  và Mai Thái Lĩnh  đã thay mặt “Nhóm thân hữu Đà Lạt” về Sài Gòn viếng, với một câu đối [7] :

“ NGỌC bút trừ gian ! LAN ngôn kết hữu ! ” Gia đình đã quyết định khắc câu đối này lên bia mộ Gs Nguyễn Ngọc Lan.

Gia đình [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Nguyễn Ngọc Lan có vợ tên là Thanh Vân, cả hai có một người con gái sinh năm 1985, tên là Lan Chi, lúc cha chết đang học bên Pháp.[7]

Xem thêm [ sửa  |  sửa mã nguồn ] Stêphanô Chân Tín Dòng Chúa Cứu Thế Chú thích [ sửa  |  sửa mã nguồn ] ^  Phản tỉnh, Phản kháng: Thực hay Hư (Minh Võ) Chương 9 Nhật ký của Nguyễn Ngọc Lan ^ a  ă  â  Một trí thức yêu nước lý tưởng qua đời , BBC, 28.02.2007 ^ a  ă  â  Tưởng nhớ Nguyễn Ngọc Lan Một trí thức yêu nước lý tưởng qua đời , Diễn đàn, Sài Gòn tháng 3.2013 ^ a  ă  Trần Bạch Đằng , Tiễn biệt anh, anh Nguyễn Ngọc Lan , Thanh niên, 28 Tháng hai 2007 ^ a  ă  Số phận của những kẻ phản tỉnh! , nguoi-viet, 1 tháng 9 năm 2007 ^  Linh mục Chân Tín qua đời , BBC, 3 tháng 12 năm 2012 ^ a  ă  â  Đôi điều về anh Nguyễn Ngọc Lan , Đỗ Mạnh Tri, phusaonline, Sài Gòn tháng 3.2013

Thể loại : Sinh 1930 Mất năm 2007 Tổng biên tập Việt Nam Linh mục Công giáo phản chiến Thành phần thứ ba trong chiến tranh Việt Nam
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

Chủ Nhật, 27 tháng 3, 2016 ” phục sinh là [Chúa Giê-xu] đã toàn thắng cái Chết của chúng ta …” lời cố linh mục văn sĩ nguyễn ngọc lan / đinh bạch dân ghi

                              ” p hụ c s in h là   [ c h ú a  G i ê – xu ] 

                      đ ã  t o à n  t h ắ n g  c á i  C h ế t c ủ a  c hú n g  t a ”

                      lời  cố linh mục nguyễn ngọc lan /  đinh bạch dân ghi    

                            

                                                      “phục sinh là [chúa Giê- xu] đã toàn thắng cái Chết…”

                                                                            trích trong   Chủ nhật hồng giữ mùa tím/ nguyễn ngọc lan ‘

                                                                                                          ( ảnh: Internet)

Buổi  mai  đẹp trời, mát mẻ, chúng tôi đến Chi hội Tin lành Thị nghè , dự lễ Phục sinh kỷ niệm Chúa sống lại.  Vợ tôi mặc áo dài ; bởi , nàng còn hát trong ban Trung niên mừng Chúa phục sinh; tôi mặc áo sơ mi bỏ vào thùng, quần mẩu ghi, giày tây đen bóng lộn, áo khoác ngoài .  Vài bà vị chấp sự trẻ mặc complet  đen trang nhã, một vị  giữ trật tự xếp chỗ, phát tờ chương trình thờ phượng, in giấy bìa cứng trang trọng; khác ngày chủ nhật thường,  tờ A4 mỏng gập đôi.

 vẫn không chịu chuyển  hai chữ Chấp sự , vẫn  viết tắt là CS .  ( chữ viết tắt này ai đọc cũng hiều ngay là chữ viết tắt Cộng Sản) ;  chỉ cần viết C   chữ hoa, s  chữ thường , tín hữu cũng hiếu được là Chấp sự . Tôi thường đùa , mỗi khi gặp cựu chấp sự X…, ” bữa nay có ông cán bộ CS hướng dẫn chương trình, phải vây không bác ?  –” không,  không phải vậy,  xin đừng nói vậy; là phạm qui đấy …tôi  chỉ là chấp sự;  nhưng tay phụ trách in chương trình không chịu viết tắt đúng quy luật , cứ viết CS   X. .. hướng dẫn chương trình đấy thôi !”

nghĩ thầm trong bụng, không chịu đổi mới ; thì đúng là đồi mồi .

 ‘nếu ai có da đồi mồi hẳn sống rất thọ’,  câu nói dân gian đấy quí vị ạ.

đọc tờ chương trinh Phục sinh lễ 2: 9h ngày 27/3/ 2016:

                                                      Diễn giả : MSTS   PHAN CHÍ TÂM 

                                                                   HDCT    : CS .  ĐỒNG CHÁNH TÍN

                                                        tờ chương trình THƯƠNG KHÓ+ PHUC SINH

                                                                                                       lễ 2; 9h ngày 27/3/ 2016.

 

riêng 4 chữ viết tắt MSTS. PHAN CHÍ TÂM,  có thể hiểu ông là MỤC SƯ TIẾN SĨ ;  bởi các BÁC SĨ TIẾN S Ĩ  y khoa treo bảng ở phòng mạch tư : BSTS  X. ..  chẳng hạn.

 đừng vội ‘bé cái lầm’  — MSTS   có tên trên tờ chương trình các hội thánh ở Việtnam; chỉ là viết tắt 4 chữ ‘mục sư trí sự’.  (mục sư hưu hạ.)

chữ nghĩa rắc rối lắm, có một câu văn tiếng tây, ” ils s’ agenouillent devant l’ autel’  ; hình như văn sĩ A. Malraux tả vợ chồng người Tàu mới cưới quỳ gối trước bàn thờ tổ tiên; thì, tay sắp chữ (ngày xưa)   bèn sắp thành   “ils s’ agenouillent devant l’ hôtel”  , ( autel = bàn thờ — hôtel =khách sạn/   đồng âm , khác nghĩa;  vì vậy mới có nhiều cuốn từ điển ‘đồng âm , khác nghĩa.’

bài giảng  còn đọng lại trong trí tôi,

‘ …chết đi không phải là hết. chúa Giê- xu đổ huyết ra để cứu nhân loại có tội, Ngài chết đi, sau 3 ngày sống lại, hiện đang ngồi bên tay hữu đức chúa Cha , Ngài sẽ trở lại đón chúng ta,  những kẻ chết sẽ được sống lại, biến hóa lạ kỳ trong tíc- tắc để bay lên trời; Ngài đã sắm sẵn chỗ cho chúng ta, Ngài ở đâu thì chúng ta ở đó..’

trước đó, tôi đã cầu nguyện.

 ‘ xin Ngài mở mắt, mở lòng con để hiểu được Lời Ngài được rao giảng qua tôi tớ Ngài sáng nay, không chỉ nghe mà thôi; còn phải áp dụng vào đời sống. Ngài ở cùng với con từng phút, từng giây, phán cùng con điều cần phải làm, cũng như điều cần phải tránh; để con đi theo đúng pháp luật Ngài…’.

                                                                           ***

Trên blog  cá nhân; mới đây, tôi đã post  khá sớm một bài viết, ‘ Cứ mỗi mùa lễ Phục sinh, chúng ta đều phải nhớ tới ông Tôma  (Thomas),  cố linh mục văn sĩ Nguyễn ngọc Lan viết.

  ( Chủ nhật hồng trong mùa tím, TIN xuất bản, Paris, 1999.)

  có đọan:

”  Cứ mỗi mùa lễ Phục sinh, chúng ta lại phải nhớ tới cái chết ông Tôma.  Như cơ thể cứ phải biết là còn có mẩu ruột thừa; không biết để làm gì mà vẫn có đó, có danh xưng hẳn hoi — và có khi làm nhức nhối cho tất cả.  Vừa mừng Chúa sống lại Chủ nhật trước; qua Chủ nhật sau là đã phải thấy Tôma đi đâu biệt tăm, trong  những ngày sôi nổi nhất; rồi xuất hiện giờ chót; để đặt lại vấn đề như từ đầu — và, làm phiền mọi người. 

Nổi bật quá trong đoạn Tin  Mừng  Ga 20, 19-31 ; được hội thánh công bố Chủ nhật II Phục sinh — Tôma vẫn chỉ dễ nổi tiếng ‘  kẻ cứng tin’.  Đại diện cho một thứ c hủ nghĩa thực chứng (positivisme) ; ngay cả  19 thế kỷ, trước khi chủ nghĩa này ra đời ;

 ” Nếu nơi tay Ngài tôi không thấy các dấu đinh, và tra tay tôi vào các lỗ đinh, cùng tra bàn tay tôi vào cạnh sườn Ngài; tôi sẽ không tin,’

 Kỹ quá.  Câu nói đó đáng làm mẫu mực cho cả Auguste Comte.

Tôma-kẻ-cứng-tin cũng như Phêrô (Phi- e- rơ)   anh-chối-Thầy.  Gắn nhãn hiệu thật gọn cho các vị thánh, âu cũng là chuyện thuận tiện.  Chỉ có thiếu đường dán vào lưng mỗi vị một con số như các cầu thủ bóng đá.

Phêrô[Phi-e-rơ] -anh-chối-Thầy cầu cho chúng tôi, Thánh số 9, cầu may cho chúng tôi. 

Thật oan cho Tôma. Thiên hạ chỉ mau quên. Không dễ tin  ‘cứng lòng tin’; đâu phải là độc quyền của Tôma.  Không một ai trong số những người thân của đức Yêsu [Giê-xu]   — ngoại trừ đức Mẹ.  Maria là  ‘kẻ đã tin’  (Lc 1.45)  tử thuở nào — ‘ không một ai dễ tin hơn Tôma, đã không ‘ cứng tin’ như Tôma. Kể cả quý bà quý cô .’

Họ chỉ đi tìm kẻ chết, không hề đi đón Người Sống.  Thấy mồ trống; thì cho dầu có được người thanh niên nào ngồi ở đó trấn an, và cho biết,

‘ Ngài đã sống lại, chớ kinh hoàng.’–  họ đâu có tin

‘ Họ ra khỏi mồ ma chạy trốn, vì họ run rẩy và sợ ngất người ra ‘. ( Mc 16, 1-8)

Khá lắm thì cũng chỉ được như Maria Magđala: đi tìm xác chết bị đánh cắp mà thôi; đến nỗi khi

‘trông thấy đứcYêsu [Giê-xu]  đứng đó’ mà vẫn cứ tưởng là người làm vườn .  (Ga 20 1-18) .

Nói gì đến  hai môn đệ trên đường Emmau.  Họ đã nghe nói chuyện mồ trống, thiên thần hiện ra báo tin; nhưng ‘ trí lòng chậm tin’; họ cứ vác mải theo trên đường một  ‘bộ mặt ảo não’.  Gặp đức Yê su

[ Giê-xu]  , đi cả buổi chiều bên cạnh Ngài, nghe Ngài diễn giải đầu đuôi, như đã mở mắt ra cho Maria Magđala — lần này bằng cử chỉ bẻ bánh như lần nọ, bằng tiếng gọi ‘ Maria’  — họ mới’  nhận biết Ngài’ . ( Lc 24 13-35)

Cũng như Maria Magđala, họ không dễ tin, khi không thấy tận mắt; mà thấy tận mắt rồi, lại chưa đủ để tin.

Chủ nghĩa thực chứng có khi là điều kiện cần; không bao giờ là điều kiện đủ để tin Chúa sống lại. 

 (…………………………………..)   –  tạm lược 1 đoạn dài, khoảng 4 trang.

Nói cho ngay, có bao giờ Chúa hết phải bận tâm được.  Vì đâu đó, đây đó trên cõi đời này, vẫn còn có một kẻ cứng tin cuối cùng, một Tôma, nhiều Tôma; vẫn còn đâu đó trong lòng dạ chúng ta; đây đó trong cuộc sống chúng ta, [ở] một góc, một phần ngờ vực, hoảng sợ, chưa tni, cứng tin sót lại.  Không ai bằng thánh Phaolô dư biết điều đó; và, làm chứng cho điều đó.

Chúa đã ‘đi về Trời’ (Cv1, 11)   từ hồi nào rồi; nhưng’cuối hết, Ngài đã hiện ra cho tôi nữa, đứa con ranh’ (Cr 15,8)

Tôma chỉ sau 10 tông đồ, còn Phaolô là sau cả ‘ hơn 500 anh em’. ( Cr 15,6)

Người thứ 501 vẫn được Chúa cứu sống lại chiếu cố, như kẻ độc nhất vô nhị; [lại] chiếu cố một cách độc nhất vô nhị .

   ( …………………………………………)

                                                        CHỦ NHẬT HỒNG TRONG MÙA TÍM/ NGUYỄN NGỌC LAN)

                                                                           linh mục văn sĩ nguyễn ngọc lan   (trái) [ 1930-  saigon 2007.]

                                                                                              chụp chung với nữ thi sĩ Ý Nhi                 

                                                                           (  Lữ quốc Văn chụp trên đường Phạm ngọc Thạch, quận 3/ tp. HCM.) 

                                                                                                             ***

Các ban hát hát xen kẽ. đầu tiên ‘ban  Ấu nhi +  ban Thiếu nhi’;  những em bé hát ca tụng Chúa thật dễ thương, cảm động hết biết, giọng thật trong trẻo như nước đầu ghềnh.

 tiếp ‘ ban Thiếu niên’  khoảng trên 2 chục, mặc áo lễ mầu xanh, hát giọng mạnh mẽ, trong sáng– rồi tới ‘ tốp ca Thanh niên  ‘ hát tôn vinh Chúa.

‘ ban ấu nhi… giọng hát trong trẻo …”

” ban hát trung niên Chi hội Thị nghè…

 nhận ra có anh Mai . . . (đứng giữa, người cao nhất)

   anh Đức  (  hàng thứ 2), tay sửa đồng hồ có hạng … ”

                                                  ‘ ban thiếu niên Chi hội Thị nghè . có tới  24 ca viên  …’

                                                           ”  tốp ca thanh niên Chi hội Thị nghè  …”

                                                                                                               

                                                          ” phu nhân quản nhiệm  , bà Vũ đình Khuê

                                                                                                ( người đứng trước bục giảng)

                                                                              xướng tên.”… bà Nguyễn thị Khê, giải nhất, dành cho … ” )

                                                                                                      

tới ‘ban hát Trung niên  ‘ ( vẫn gọi là trung niên, dầu có nhiều vị đã 7, 8 chục )   cũng  có tới   24 áo lễ , nữ nhiều hơn nam.  Khuôn mặt  người nam, tôi nhận ra có anh Mai (cựu thủy quân lục chiến/  nay : lính thủy đánh bộ) , anh Đức, ( tay sửa đồng hồ có hạng, chiếc Oméga tự động  đưa sửa, vì thiếu phụ tùng; anh lùng kiếm mất vài tháng, mới hoàn lại tôi — nay,  đồng hồ chạy tốt’ hết sảy’)  v.v…

Tới phát phần thưởng học Kinh thánh, bà vợ tôi chiếm giải 1 học thuộc lòng+ trắc nghiệm hạng 2 –phu nhân quản nhiệm phụ trách xướng tên,

                                                      hàng đầu:

                                                          ”  …  bà Nguyễn thị Khê  ( đứng giữa), giải nhất,

                                                                                                  dành cho những vị trên 60 tuổi …”

                                                                                 hàng sau :

                                                                            mục sư  Vũ đình  Khuê  +  mục sư   diễn giả  Phan chí Tâm

                                                                                                              ( ản h:Đ.B.D )

‘ bà Nguyễn thị Khê giải 1,  dành cho những vị trên 60  tuổi …’

 riêng bà vơ tôi; số tuổi cao hơn 60, khoảng 19 lần (theo dương lịch);  b à  rất vui, bởi tin là Chúa ở cùng, Ngài ban  cho có  trí nhớ , sức khỏe tốt;  để hầu việc Ngài — như có lần, vị quản nhiệm Chi hội Tin lành Khánh hội cầu thay ,

  ‘  … ông bà được Chúa thêm sức khỏe, thêm ơn; thờ phương Chúa lâu dài ở Chi hội Tin lành Thị nghè’ .  (lời mục sư  nhiệm chức Nguyễn ngọc Tốt).

‘ Bà ơi, tôi thèm mì Chú Tắc rồi! ‘  , mỗi lần thờ phượng xong, tôi rủ rê vợ tôi vậy.

 lần này bà xua tay, chìa ra 2 gói ‘quà thông công Phục sinh’ ;  cười cười, nói,

‘ vừa đủ chất bổ dưỡng, vệ sinh thực phẩm tốt; mua ở nhà hàng Như Lan, tiệm này ‘ nổi tiếng bánh trung thu ngon của Saigon’ — như trước năm 1954 ở Hànội; là bánh trung thu Đông hưng Viên , hàng Buồm.’

Cảm ơnThượng đế đã ban ‘mana’  mùa Phục sinh 2016.

  []

ĐINH BẠCH DÂN

27 THÁNG 3, 2016, MÙA PHỤC SINH 2016.

                                                      ” riêng bà vợ tôi  [ nguyễn thị khê] số tuổi cao hơn gấp 19 lần …”

                                                                          (ảnh: Đ.B.B. )

Được đăng bởi ThePhong ThePhong   vào lúc 02:19   Không có nhận xét nào:  Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook Chia sẻ lên Pinterest
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com

xem phim hài 18+

hứ Hai, 16 tháng 7, 2012 nhật ký nguyễn ngọc lan, nhìn từ …. bài: nguyễn văn trung ( kỳ chót)

nhật ký nguyễn ngọc lan , nhìn từ …

bản thảo hạn chế, 1995 /   nguyễn văn trung 

                         N H Ậ T  K Ý  N G U Y Ễ N  N G Ọ C L A N ,

                        NHÌN TỪ PHÍA NGƯỜI ĐỌC TRONG NƯỚC 

                                bản thảo hạn chế / 1995   : nguyễn văn trung

                                 

               ( tiếp theo  và hết )

                 4.   AGAPÉ 

T   uy nhiên cho đến nay, Nguyễn Ngọc Lan  (NNL)  còn 2 đệ tử trung thành, cũng cựu tu sĩ  Dòng Chúa Cứu Thế  – mà NNL ưu ái, trân trọng  , luôn xưng hô bằng anh  .  Hai người này  là   Hồ Công Hưng  và Vũ Sinh Hiên  , thường tổ chức các buổi nhậu .   Theo tôi,   chính những buổi nhậu nhẹt, lại vang,   lại Bordeaux  , như NNL  hãnh diện ghi lại trong NHẬT KÝ , có cả những người không Công giáo, đã là đầu mối sinh tội  , vì ngoài việc đấu láo, tán phét; còn có mục chỉ trích, nói xấu bạn bè   vắng mặt …  Một người bạn ngoài Công giáo, nhưng vợ anh lại có đạo  ( mà NNL đã từng nhiều lần đến nhà ăn uống)  , sau khi đọc xong   tập NHẬT KÝ I ,  đã nói với tôi  là không nên liên lạc với ông ấy.   Toàn chuyện ngồi lê  đôi mách .     Chính những buổi nhậu này đã cung cấp cho  NNL , những tin thất thiệt, như nhà văn Thế Phong   đi học tập cải tạo   … , những tin làm quà bôi xấu những người bạn thân cũ – thế rồi- NNL ghi vào NHẬT KÝ  .   Ở xa, anh em Tin Nhà  ,  lại  coi những buổi nhậu nhẹt, đó là những AGAPÉ , giữa các tín hữu chia sẻ bữa ăn, sau 1 buổi sinh hoạt tôn giáo.   Chẳng lã  AGAPÉ lại dung tục đến thế sao ? V ũ Sinh Hiên   là 1 trong  tác giả sọan thảo 2 thư gửi Hội đồng giám mục và Tổng giám mục  Sài Gòn   hồi 1999.   Trong 1 tài liệu đánh máy, đề ngày  22 / 12/ 1989, Ngô  Văn Ân   ghi lại quá trình  hình thành và phổ biến 2 thư ‘  đã khai với C.A  và 2 tác giả đã bị C.A gọi lên làm việc nhiều lần.  ‘  Chính NNL  trong NHẬT KÝ II   , cũng  xác nhận  như thế.   Nhưng dư luận, nói chung, dư luận Công giáo, nói riêng – phổ biến ở nước ngoài, đều coi Nguyễn Ngọc Lan và Chân Tín , như chủ xướng  ,   còn nhóm giáo dân  chỉ là theo đuôi .   Sự kiện này  đã được 2 người viết sử Giáo hội làm một cách nghiêm túc, ghi nhận, đúc kết,  trong tạp chí 1 năm xuất bản 2 lần của  Instituit francais des Relations internationales  –  Rames 92 ,  –  Le monde et son  évolution   –  Dunod, trang 367 :

         ‘  Plus tard , le même prêtre  ( chỉ Chân Tín  )   accompagné     d’un certain nombre  de laics signait une seconde lettre  adressée à la Conférence épiscopale ‘.

H  ọ có thể hiểu  lầm, vì những giáo dân ký trong 2 bức thư, ít được dư luận biết đến  bằng Nguyễn Ngọc Lan và  Chân Tín , bởi họ không tự biết quảng cáo.   Nhưng không phải vì thế  mà NNL và CT có đầy đủ sách báo phương tây, nói về  mình, cứ  để người ta hiểu lầm mình là chủ xướng  ( animateur  ) –  và nhóm giáo dân   chỉ là bọn ăn theo   , rồi không cải chính, để  ‘trả cái gì  của Xê-Da cho Xê-Da    ‘ và cũng ‘ thật  là công bình và chính đáng   ‘chứ ! 

T  ôi biết, có người đã ký vào thư gửi  Hội đồng giám mục, rất bực mình   về thái độ  mạo nhận  , không cải chính  của Nguyễn Ngọc Lan .   Còn theo   một người gần gũi với Vũ Sinh Hiên, cũng ký tên trong 2 bức thư trên  ( gửi  Hội đồng giám mục và Tổng giám mục Sài Gòn )  , Vũ Sinh Hiên đang đầu tư cho Nguyễn Ngọc Lan , Chân Tín – cho chuyến đi Mỹ sắp tới của gia đình- trong đó Nguyễn Ngọc Lan được giới thiệu như một  Lech Valesa  , còn Giám mục Xuân Lộc, Chủ tịch Hội đồng giám mục, coi như đức Hồng y  Glemp ,   đằng sau là tập thể  giáo dân Việtnam ủng hộ.    Cầu chúc cho dự định của Vũ Sinh Hiên  được thành quả, không gặp rủi ro, bị ăn đòn như nhà văn Duyên Anh  , nếu chẳng may , có người thắc mắc về thái độ của Vũ Sinh Hiên  , chân thành quyết tâm tự nguyện theo cách mạng và đả  kích những tướng lãnh chống cộng, chỉ là những tay võ biền  … làm chỉnh lý, chỉnh liếc  – nay lại tự nguyện đầu quân dưới tướng mấy ông võ biền ở bên Mỹ !

N  hân kỷ niệm  20 năm Cách mạng tháng Tám, trong bài   CMT8 và những người đến sau  

  ( Đối Diện số 71, ngày 19 / 8 / 1975 ),  Vũ Sinh Hiên viết :

‘  CMT8  tôi  tròn 4 tuổi rưỡi   … cho đến khi lớn lên .  Bẵng đi một thời gian , cho đến lúc vào đại học, chẳng ai dạy tôi về CMT8.  Bây giờ tuy tôi đã không có mặt lúc khởi điểm , nhưng những công việc bề bộn còn đó … đòi hỏi sự đóng góp của mọi người.   Tôi xin được  xếp  hàng vào hàng   những người  đến sau chân thành này   ‘.     ( NVTrung  gạch dưới – tr. 27) .

K  hi Đại  hội Đảng  họp, Vũ Sinh Hiên  mượn cơ hội này, viết thư gửi Gửi một người xa quê  hương ,  nêu  1 vài ý nghĩa về sự kiện quan trọng, có tính cách lịch sử đang diễn – mà nếu tác giả ở địa vị kẻ xa kia , thì không thể nào có được  …   Những lần Đại hội Đảng  trước, tác giả không được ai cho biết; nhưng lần này, tác giả được sống trọn vẹn từng ngày, chuẩn bị họp đại hội, nên hiểu được  những mái tóc bạc phơ ấy, đâu có phải 1 tay võ biền từ trời rớt xuống,  1 trò công kênh, sau 1 cú chỉnh lý chỉnh liếc .   Cứ nhìn các kẻ thù đã thua chạy, từ thực dân Pháp , phát xít Nhật, đến đế quốc Mỹ; cứ nhìn lại các chặng đường đã đi, dài dằng dặc, những kiên trì, liên tục, sáng tạo và đều đặn ấy … Tôi hiểu được rằng Đảng phải  thế nào đó, mới có thể lãnh đạo dân tộc đi những bước kỳ diệu như chúng ta đã thấy …’    ( Đứng Dậy  số 91-92, tr. 21-20  ) .

   5.   chống cộng ?

N  hững năm đầu  sau 30 /4 / 1975, một đàng  Nguyễn Ngọc Lan   khẳng định tin theo c / m  tới cùng, sau khi phủ nhận triệt để toàn diện xã  hội miền Nam, thế giới tự do  – bằng một 1 quan niệm Thần học, dựa và lời Chúa:  1 xã hội, 1 thế giới  – mà theo NNL , thì Chúa  lãnh đạo tư tưởng, nhất là về mặt tôn giáo bằng 1 cơ quan tư nhân mà NNL chủ động.   Khi được  c/ m  trao  cho quyền qui tụ, lãnh đạo tư tưởng  ( điều khiền tờ  Đối Diện  )  , Nguyễn Ngọc Lan   đâu có phê phán công khai những linh mục, trí thức Công giáo đồng chí của mình , ở các cơ quan khác.   NNL chỉ phê phán họ, khi không được trao quyền hành qui tụ, điều khiển.    Cần lưu ý , Nguyễn Ngọc Lan là người của c / m  , có công với c / m  , là người tổ chức, cơ sở …  Cho đến nay, NNL chưa hế nói  thẳng  , dứt khoát   chống đối chế độ 1 cách triệt để, toàn diện như  NNL đã làm đối với 

chế độ Sài Gòn   trước đây và những người lãnh đạo  CS cũng chưa hề kết án  Nguyễn Ngọc Lan là phản động  , như họ thường làm  với những phần tử ngoài đảng, ngoài tổ chức.

K  hi thành lập   Câu lạc bộ những người Kháng chiến cũ tp. HCM  , Chân Tín  và Nguyễn Ngọc Lan    được ông Tạ Bá Tòng  trao chức vụ điều hành Khối Công giáo , tôi có mặt hôm đó, có cả Huỳnh Công Minh ,  Phan Khắc Từ , Chân Tín  … ,   và Tạ Bá Tòng  điều khiển  buổi họp – Huỳnh Công Minh, Phan Khắc Từ ngồi dưới một mình , rồi lặng lẽ ra về … Tổ chức này không tồn tại lâu: Tạ Bá Tòng , rồi sau đó Nguyễn Ngọc Lan   và Chân Tín đều bị quản thúc  …, quyền lãnh đạo bị lấy đi .

T  rong thời gian  bị quản thúc, nhiều cán bộ, đảng viên trung, cao cấp vẫn đến thăm Nguyễn Ngọc Lan và Chân Tín .   Còn Trần Bạch Đằng , người mà Nguyễn  Ngọc Lan đã gặp   hồi Tết   Mậu Thân ( 1968 ), thỉnh thoảng vẫn ca tụng Nguyễn Ngọc Lan ,  trên sách báo :

‘ Vấn đề là các  nền văn nghệ kia góp sức vời những ngòi bút lớn : Vũ Hạnh, Sơn Nam, Lữ Phương,  Lý Chánh Trung, Nguyễn Ngọc Lan  , Nguyễn Hiến Lê  …’ (* ) 

N  ên một ngày nào đó , Nguyễn Ngọc Lan lại được trao cho quyền hành qui tụ, lãnh đạo – thì NNL  có từ chối không ?

————————————-

*    Trần Bạch Đằng  : Một thời và mãi mãi   – trích   Tiếng hát những người đi tới.    ( Nxb Trẻ , tp. HCM 1993 – tr. 14 ). Theo  truyền thống CS, 1 đồng chí , đồng hành, nay có vấn đề –   phương chi bị tù, bị quản thúc –  không được nhắc đến, dù giữ 1 chức vụ chủ chốt, như trường hợp Trần Văn Giầu thời kỳ 1945.  

               ( NVTrung  chú thích ) 

———————————————-

M  ột thái độ  phải chăng là nhập nhằng :  chống đối  mà như thể không chống đối thực sự ?   Không rõ rệt, dứt khoát; như một Châu Tâm Luân  , Thế Nguyên   đã chọn .   Một người  thất vọng, nhưng tự trọng, vượt biên cho đến nay vẫn giữ im lặng, không phê phán, đả kích 2 chế độ m à mình đã tin tưởng  (  ám chỉ CTLuân  –  B.T ghi chú  ).  Một   người vẫn giữ im lặng, mượn cái   say của   rượu,  thuốc phiện  , của  bạn bè an ủi,  để quên lãng cho đến chết .  ( ám chỉ Thế Nguyên  – BT ghi  chú ) .   

N  hư vậy  những người chống Cộng hoan nghênh, ủng hộ Nguyễn Ngọc Lan trở cờ, phải chăng do ngộ nhận ; hoặc có vội vã   –  không bao lâu  Nguyễn Ngọc Lan  chưa chính thức phủ nhận Thần học, NNL viết  trong  khoảng thời gian 1975, thẳng thắn bày tỏ sám hối  – vì đã rao giảng trong nhà thờ,   đăng trên báo, in trong sách ,  những chân lý mà bây giờ Nguyễn Ngọc Lan lại cho là sai lầm .

6.  ủy ban đoàn kết  

N  guyễn Ngọc  Lan  mỉa mai những đồng chí của mình trong  Ủy ban đoàn kết , chỉ xưng tụng như là con két .   Thế thì,   lúc Nguyễn Ngọc Lan  làm báo Đứng Dậy , có phải là con két   không ?qua  những bài đường lối chính sách của cách mạng ?   Một người làm báo ở Hà Nội, hỏi tôi : 

 Này ông bạn Nguyễn Ngọc Lan của ông cũng đang bắt chước chúng tôi đó sao ?’-  Tôi hỏi  :

‘- Bắt chước thế nào , hả  ông ? ‘  – ‘ Thì cũng đầu bài trích Lê Duẩn , cuối  bài trích Tố Hữu  ‘.  

M  ột trong những mục tiêu  của 2 thư gửi Hội đồng Giám mục  và Tổng giám mục Sài Gòn  (*)  , là phê phán Ủy ban đoàn kết Công giáo  .   Xét về thành phần những người  ký tên  trong 2 thư, rõ ràng, có hai hạng : 

– Nguyễn Ngọc Lan  và Chân Tín   là những người của chế độ c / m  , đã có chức, có quyền, cũng như Phan Khắc Từ  thuộc phe ta  – còn  1 linh mục và  những giáo dân kia, hoặc họ đứng ngoài mọi cơ quan Nhà  nước, hoặc chỉ là công nhân viên.   Họ chân thành và vô vụ lợi, khi họ nghĩ  ( có thể đúng hay sai )   về tổ chức   Ủy ban đoàn kết Công giáo   là những người họ phê phán

 ( Phan Khắc Từ )   bị coi    là không lợi cho Giáo hội và Cách mạng.   Nên Ủy ban đoàn kết Công  giáo  cũng bị họ phê phán .   Nhưng người ta có quyền  nghi ngờ về động cơ, thái độ phê phán của Nguyễn Ngọc Lan .  NNL không chống Ủy ban đoàn kết Công giáo   như một tổ chức, mà NNL  cho là  chia rẽ giáo hội bất chấp ở nơi nào  , do ai tham gia, vì NNL không hề chống Ủy ban đoàn  kết Công giáo   của linh mục  Cao Đình Trị  , bề trên  Dòng Chúa Cứu Thế  , cha sở  họ đạo Đức  Mẹ Hằng Cứu Giúp  , mà chỉ chống Uỷ ban đoàn kết Công giáo  của ta và  Ủy ban đoàn kết Công  giáo  không phải của ta  ?

—————-

*    thư   đánh máy   Chân Tín      gừi Đức cha Nguyễn Văn Bình  tp. HCM, ngày 27 / 10 / 1989 .  ( NVTrung chú thích ) 

——————–

N  guyễn  Ngọc Lan  phê phán Đức cha Nguyễn Văn Bình  , vì không giải quyết  vụ Phan Khắc Từ  , nhưng lại bay lên Tòa giám mục Xuân Lộc  – hẳn NNL biết rõ thái độ của Giám mục địa phận Xuân Lộc đối với  Ủy ban đoàn kết Công giáo  Xuân Lộc  và tất cả quan hệ của Ngài đối với UBĐKCG  tp. HCM , đặc biệt với Phan Khắc Từ, vì đã nhờ Phan Khắc Từ lo liệu nhiều việc; kể cả những việc mà sau đó, bị coi là bất hợp pháp .  

 T  ôi căn cứ vào phát biểu  của Đức cha Xuân Lộc  – trong cuộc phỏng vấn  vào ngày 1 6 / 12 / 1990 ở  Église d’ Asie  – và biên thư hỏi  , Ngài  xác nhận.    Trong thư trả lời, Ngài chỉ giải thích rõ hơn điều tôi đã hỏi  ( đăng trong Hồ sơ Hàng giáo phẩm Việtnam  )  .  Vậy tại sao   Nguyễn Ngọc Lan không phản đối Đức cha Xuân Lộc, chủ tịch Hội đồng giám mục Việtnam , về việc ủng hộ  UBĐKCG, đặc biệt UBĐKCG Xuân Lộc, mà theo  Ngài, rất ăn ý với toàn Giám mục , nên được tòa Giám mục tín nhiệm; nghĩa là không có  chia rẽ giáo hội   như NNL   đã tố cáo.  Và nhất là, tại sao NNL  không phản đối chính giám mục Xuân Lộc, vi vẫn  còn quan hệ, tín nhiệm Phan khắc Từ.  ( nên mới nhờ vả, lo liệu cho Xuân Lộc ?)  .   Đúng là   Phan Khắc Từ không thuộc địa phận Xuân Lộc, và lúc Nguyễn Ngọc Lan   gửi thư cho Hội đồng giám mục , thì  Đức cha Xuân Lộc chưa làm chủ tịch Hội đồng giám mục .   Nhưng từ khi Ngài nhận chức chủ tịch, tại sao Nguyễn Ngọc Lan   không gửi thư cho Ngài  ( vốn quan hệ mật thiết với  NNL  ) , để đòi xử vụ Phan Khắc Từ ?  Phải chăng, vì Giám mục Xuân Lộc   ủng hộ Nguyễn Ngọc Lan 100%  – và hiện nay là chỗ dựa chủ yếu của NNL, nên Nguyễn Ngọc Lan   không chống  Ủy ban  đoàn kết Công giáo Xuân Lộc ;  thậm chí  cũng không chống Ủy ban đoàn kết Công giáo   của Phan Khắc Từ, trong mối quan hệ với Giám mục Xuân Lộc ?

    7.   tranh đấu cho nhân quyền 

N  guyễn Ngọc Lan  thừa biết các phong trào tranh đấu  ở đô thị miền Nam, trước 1975,  về hòa bình, tự do, dân chủ, tự trị đại học … đều do ai chủ động tạo ra , ai chỉ đạo, sắp xếp nhân sự.   Tôi tham gia  hầu hết các phong trào đó, đặc biệt là được đề cử làm chủ tịch Ủy ban vận động Cải thiện Chế độ lao tù  .   Sau này,  nhìn lại, thấy rõ thực chất của các phong trào này, chỉ là sách lược chính trị, nhằm lật đổ chính quyền miền  Nam  ( Sài Gòn)  mà thôi.   Hồi năm 1975, một giáo sư Hà Nội   vào tiếp quản Đại học Văn khoa, hỏi tôi : ‘ Tự trị đại học là gì ? Tại sao đại học lại tự trị được ?’    .

   C   òn Thành đoàn đã nói thẳng ra, phong trào này thực chất là chống sự đàn áp của Thiệu – Kỳ   . ( Trui rèn trong lửa  đỏ  ,  tr.  69 ). 

N  guyễn Ngọc Lan  không có tên trong Ủy ban  vận động Cải thiện Chế độ lao tù , còn Chân Tín    là 1 trong 3 phó chủ tịch .  Với tư cách chủ tịch, tôi biết rõ mục đích , không phải đòi thả tù binh chính trị  ( mà hầu hết là người theo  c/ m , đảng viên CS)   – và chính họ   cũng không nhắm được thả ra , mà chỉ có mục đích lật đổ  chính quyền Sài Gòn.    Vì thế, tôi có thể nói rằng, trước 1975, sự có mặt của tôi, cũng như của Chân Tín  trong UBVĐCĐLT không nhằm mục đích chính là tranh đấu cho nhân quyền.

S  au 1975, những buổi họp mặt  theo đường dây nọ , đường dây kia , Nguyễn Ngọc Lan ở đường dây nào, hẳn anh đã biết.  Và người ta cũng chỉ nhắc tôi tới tổ chức cũ với những người thuộc phe ta mà thôi.   Vì thế, khi nói tới UBVĐCTCĐLT, người ta chỉ nhắc tới Chân Tín và Nguyễn Ngọc  Lan như 2 người điều hành.   Trần Bạch Đằng đã viết : ‘   … dẫn đến cả  một phong trào  đòi cải thiện chế độ lao tù của   cha Chân Tín  và các giới …’     (  Trui  rèn rong lửa đỏ  / Nxb Văn nghệ tp HCM )  –   còn những người không thuộc  phe ta thì không nhắc đến .  (*)

  K  hi  nói về tạp chí Hồn Trẻ,  tập ký trên  ghi lại :

‘ Những người   như Bùi Chánh Thời, Võ Quang Yến … chúng tôi  coi như lá chắn cho tờ báo .  Một số nhân vật khác, như Nguyễn Văn Trung , Cao Ngọc Phượng, Cao Hoài Hà .. không thuộc phe ta, mời họ đứng tên, để   đánh lạc hứơng chú ý của địch .’    ( Sđd – tr. 138) 

—————-

*   Cũng có người liên lạc với ông, từ thời ông làm chủ tịch  UBVĐCTCĐLT, tiếp tục ủng hộ tiếng nói của ông và tranh  đấu cho ông ‘ ( Chân Tín :  Nói với con người   / Nxb TIN , 1995 / Lời giới thiệu  .)    ( NVTrung  chú thích ).

——————

S  au 1975,  một số người  trong UBVĐCTCĐLT bị bắt, như   bác sĩ Nguyễn Đan Quế  phụ trách tiểu ban y tế … Nguyễn Ngọc Lan và Chân Tín  đang có địa vị, có thế, có quyền, có lên tiếng bênh vực cho nhân quyền không ?   Rồi chính  chủ tịch của ủy ban đó, cộng  tác với  báo 

Đứng Dậy  bị bắt giam , Nguyễn Ngọc Lan  có lên tiếng bênh vực  nhân quyền không ?  Thôi thì, không lên tiếng công khai, nhưng 2 người quen biết với các đồng chí lãnh đạo, như

 Nguyễn Văn Linh, Mai Chí Thọ, Võ Văn Kiệt, Trần Bạch Đằng  … có đi gặp, can thiệp hay ít ra , chỉ đến thăm qua cho biết sự tình ?

R  iêng về giới Công giáo , những học sinh tốt nghiệp trung học, không được nộp đơn thi vào 1 số trường đại học   ( y khoa, sư phạm …)  , vì lý lịch theo  đạo Thiên chúa giáo – Nguyễn Ngọc Lan và Chân Tín  có cơ quan ngôn luận  ( báo Đứng Dậy )  , lại có uy tín   với cấp lãnh đạo Đảng,  2 vị có lên tiếng  đòi hỏi dân quyền, nhân quyền cho người Công giáo không ?   Hay, các vị chỉ đặt vấn đề nhân quyền , khi chính bản thân quý vị cảm thấy bị xâm phạm,  còn người khác,  kể cả những đồng đạo; thìsống chết mặc bay  !   Phải chăng , họ không được hưởng nhân quyền mà chỉ quý vị mới được  …?

H  ầu như tất cả những người làm chính  trị đều giống nhau; khi họ cầm quyền thì chủ trương đàn áp, hoặc đồng lõa bằng sự im lặng trước sự đàn áp.   Nhưng, khi không còn quyền lực, họ mới đi với nhân dân, quần chúng đối lập, lên tiếng đòi tự do, dân chủ , nhân quyền .  Vì thế, nếu lại có chức, có quyền, thì Nguyễn Ngọc Lan, Chân Tín   có còn tranh đấu cho nhân quyền nữa không ?

8.  bênh vực giáo hội 

1) bênh vực giáo phẩm  ? 

T  rong  nhiều thư  luân lưu gửi cho   báo Công giáo    & Dân tộc  , Nguyễn Ngọc Lan   thương đả kích các đồng chí cũ, về tội phê phán hàng giáo phẩm, trong hoàn cảnh các Ngài bị nhét giẻ vào  miệng , không thể không trả lời.   Nguyễn Ngọc Lan quên mất    lúc chủ trương Đứng  Dậy , thì cũng  đã   nhét giẻ vào miệng   các  Giám mục bao nhiêu lần, chẳng hạn trong vụ Giám mục Nguyễn Văn Thuận.  Rồi sau khi không còn làm tờ Đứng  Dậy , Nguyễn Ngọc Lan  vẫn tiếp tục phê bình, xuyên tạc, xỏ xiên  những Giám mục mà bây giờ Nguyễn Ngọc Lan tố cáo là thân Nhà nước, Ủy ban đoàn kết  – đặc biệt phe nhóm  Tổng giám mục Sài Gòn ; mà NNL gọi là đồng chí  và thách Ngài trả lời trên báo Công giáo & Dân tộc , hay Sài Gòn giải phóng  !    Thât là độc đáo, vì nếu Tổng giám mục bị NNL chụp mũ CS, mà lên tiếng ở Việtnam, trên báo chí CS; thì đúng là CS rồi còn gì nữa !  Ngoài ra , Tổng giám mục  Sài Gòn  và những ai bị NNL đả kích, xuyên tạc, vu khống … làm sao lên tiếng ở Việtnam được, vì sách Nguyễn Ngọc Lan  không xuất bản, không phát hành ở Việtnam, còn liên lạc với báo chí ngoài nước là một điều bất hợp pháp – hay ít ra rất tế nhị.   Phê bình những người trong hoàn cảnh không thể lên tiếng, như vậy, chẳng phải NNL đã nhét giẻ vào miệng  các giám mục, linh mục, trí thức … bị Nguyễn Ngọc Lan  phê bình đó  sao ?  NNL chỉ ca tụng những giám mục, linh mục , dòng tu… chiều theo ý NNL.   Những khen chê của NNL phơi bày quang cảnh chia rẽ giữa hàng giáo phẩm, giáo sĩ, dòng tu …

2) thanh lọc giáo sĩ 

V  ới nhiều linh mục vướng mắc chuyện đàn bà, con gái,  Giáo  hội thường bao dung ,   chủ trương bao dung, chủ trương giải quyết êm đẹp trong thầm lặng.   Nguyễn Ngọc Lan cũng bao dung với những linh mục Dòng Chúa Cứu Thế  và cả những linh mục trong UBĐKCG như NTT  ( mà nhóm bạn của NNL đã nhận nuôi con giùm )  .  Nguyễn Ngọc Lan chỉ tố cáo  PKT, buộc Tổng giám mục Sài Gòn phải giải quyết.   Động cơ, mục đích tố cáo là gì , nếu không phải vì PKT giữ vai trò lãnh đạo Ủy ban đoàn kết Công giáo  tp. và TW   ?( trung ương)    .  Chỉ tố cáo   PKT, công khai hóa cả tên người đàn bà, phải chăng chỉ để làm cho PKT mất chức vụ kể trên ?

T  ôi được   những người bạn, đàn em, học trò cũ của NNL đã từng sát cánh với NNL, CT, từ lúc làm báo Đối Diện  – cho tôi biết  về 2 người.   Nhưng về vấn đề liên quan đời tư, nhất là chuyện tình cảm, nói ra, dù là sự thực, cũng bị nghi ngờ về tư cách của người nói; nên tôi chỉ có thể nhắc công khai trước dư luận:  câu trong Tin Mừng   về cọng rơm trong mắt người khác và cái xà  trong mắt mình.    Chính NNL  đã thú nhận trong NHẬT KÝ  , về mối quan hệ của mình với T.V. trước 1975.   Những người gần gũi NNL và Trương Bá Cần – hai tuyên úy  TLC lúc đó –  đã muốn đặt vấn đề.   Rồi những đàn em của NNL  cũng đã thấy cảnh quan hệ lén lút của NNL … Nhưng tất cả đều thương NNL, không ai tiết lộ gì, dù chỉ trong nội bộ.   Giả thử hồi ấy, họ đối xứ với NNL như NNL đã xử sự với PKT, thì những gì đã xảy  đến cho NNL ?   Còn  người đàn bà đã gửi thư tới  Dòng Chúa Cứu Thế  tố giác, sau đó được sắp xếp cho vượt biên , nhưng đứa con đã chết trên biển cả, là của ai , chắc NNL biết rõ.

B  ây giờ , những đệ tử, đàn em NNL, dù oán ghét NNL đến đâu, cũng không phanh phui gì đâu; vì họ nghĩ đến câu chuyện người đàn bà ngoại tình trong  Tin Mừng .   Còn NNL    và CT  đã đưa PKT và người phụ nữ đến người đại diện Chúa  ( TGM Sài Gòn  ).  Người đại diện Chúa   không kết án, các anh không rút lui trong im lặng, như bọn  Pharisiêu ,  mà ở lại  ném đá cả vị đại diện Chúa và ném đá kẻ bị tố giác nhiều lần, ném cho đến khi họ chết mới thôi !

  9 . nnl  – th.v.

NNL   đã chọn  làm  sacerdos iuameterum  ( linh mục đời đời )   rồi lại   cởi áo lập gia đình, nhưng  NNL không dám  đảm nhận những hậu quả của việc đổi hướng.   Trở về đời sống  giáo dân, nghĩa là có thể gặp khó khăn, về đời sống vật chất, như trường hợp Trần Viết Thọ .   Trong hoàn cảnh ở Việtnam, chọn đổi hướng  thường đòi hỏi nhiều can đảm .. và cũng có nghĩa là từ bỏ mọi chức vụ linh mục,  ngay cả quan hệ cũ , linh mục- giáo dân , rút vào đời sống ẩn dật, để khỏi làm đau lòng giáo hội và giáo dân như trường hợp  Trần Thái Đỉnh .   Nhiều  bạn bè, học trò cũ của NNL không muốn gặp NNL, vì thấy đau xót và khó khăn đổi lối xưng hô . (  trước đây  cha-con , bây giờ  anh-tôi ) .   NNL  không làm thế, vẫn muốn tiếp tục chức vụ linh mục như giảng dạy ở các nhà Dòng, ngay cả ở Dòng Chúa Cứu Thế.   Trong  NHẬT KÝ ,  Nguyễn Ngọc Lan   trách linh mục 

Trần Hữu Thanh   đã nại đến giáo luật , không cho NNL tiếp tục dạy trong nhà Dòng và  chê người hay mình không bằng mình.    Ở trên đời này, quân sự hay dân sự, đạo hay đời, có nơi nào chấp nhận những kẻ đào ngũ hay từ nhiệm, được quyền quay trở về tiếp tục công việc; nhất là việc giảng dạy ? Chính  NNL , vì đã chọn xuất tu, mà vẫn làm  như thể chưa xuất tu, nên khó chấp nhận, không thể chịu đựng những bạn linh mục, đồng chí của mình làm những việc đáng lẽ là do NNL, vì NNL xứng đáng hơn cả.   Có một dự định  cho ra tạp chí   Thần học , nếu Đứng Dậy  đóng cửa ; nhưng rồi  Đứng dậy  đóng cửa   và tờ  Thần học  sau này do UBĐKCG làm .  Nếu  Thần học , do những linh mục không ăn nhằm gì với CM làm, có lẽ NNL cũng không chỉ trích gay gắt, nặng nề – dù họ dốt nát hơn NNL.   Đằng này, lại do những đồng chí của NNL thực hiện , nên NNL mới theo dõi bài vở của  Công giáo & Dân tộc , UNĐKCG , để  bới lông tìm vết , vạch ra những   sai trái, làm những  thư luân lưu gửi đi , mạt sát những  người nghiên cứu thần học mà NNL gọi là   bọn Lý Toét .  …

T  hái độ  của NNL nói 1 cách nôm na, thái độ bắt cá hai tay, ăn 2 mang, tiếng Pháp gọi là   jouer sur les deux tableaux  , còn nói 1 cách   triết học, theo  Jean-Paul Sartre  trong L’ Être & Le  Néant      ( tr.34)  là thái độ ngụy tín .    Khi có 2 giá trị phải  chọn MỘT   , nên CHỌN  mà làm như  thể    CHƯA LỰA CHỌN .   Rất khó phê bình  thái độ ngụy tín , vì tự lựa dối , nhưng lại 

TIN VÀO SỰ LỪA DỐI      .  Ngụy  tín là một niềm tin , Sartre  đã mô tả thái độ người đàn bà có hẹn hò, nếu đi, thì phải  dấn thân  lựa chọn  ; nhưng không đi, lại tiếc cái thú hẹn hò  .   Cuối cùng,  nàng quyết định đi đến chỗ hẹn hò.   Rồi cái gì phải đến đã đến.  Người đàn ông cầm tay người đàn bà .  Nàng không rút tay, nhưng lại làm như thể bàn tay ấm áp , chỉ là cái xác không hồn; vì lúc đó tinh thần nàng  xu hướng nói toàn chuyện mây, gió, lý tưởng, tranh đấu, tôn giáo.

NNL  dứt khoát chọn lấy vợ, nhưng vẫn   làm như thể   (NvTrung  gạch dưới)   chưa lấy   ; NNL tiếp tục làm một số việc thuộc chức năng linh mục, như giảng dạy thần học, Thánh kinh, làm cho NNL   tưởng thật   mình   vẫn  là linh mục , và nói với vợ con, như nói về Thánh gia  .  Nhưng   Thanh  Vân  không phải Đức Mẹ  còn  đồng trinh ,   sau khi sinh Chúa  Hài Đồng và bé Lan Chi   không phải là hậu quả  huyền nhiệm của  Thánh Linh .   NNL thường hay chơi chữ để xỏ xiên, chửi xéo, những người mình không ưa , bất kể họ là ai , như gọi Đức   Cha Nguyễn Văn Bình   là

 Đ  / C   ( đồng chí  –   BT chú thich  ) ,  dòng Đức Mẹ người nghèo, dòng Thánh Đa Minh là Đ / M   ( đ.m  :  chửi tục , phương ngữ miền Nam – BT chú thích  )  , để chửi Vương Đình Bích  , hay các linh mục  Dòng Đa Minh,  chi Lyon .   Bạn bè  đệ tữ của NNL, cũng tặng NNL một từ kép  NNLTV  ( mà vợ chồng NNL thường sử dụng để ký tên  dưới các bài báo , sau khi lập gia đình)  – nhưng gán cho  nó cái nghĩa chỉ một hành động,  mà bất cứ  người  đàn ông nào lấy vợ đều làm , và NNL cũng đã  làm, mới có bé Lan  Chi  … để nhắc NNL không  nên đạo đức giả, thần thánh giả và thẳng thắn chấp nhận tư cách linh mục xuất tu lấy vợ, thân phận  một giáo dân có gia đình  …

10   trâu buộc ghét trâu ăn 

N  hững đàn em , đệ tử NNL không những chỉ ngao ngán thái độ giả đạo đức,  trước khi lập gia đình, hay sau khi có vợ của NNL – người đàn anh , người thầy  cũ có thời  còn kính phục – mà họ còn  chán ngán thái độ tranh ăn,  trâu buộc ghét trâu ăn   của những bậc đàn anh.  Bằng chứng như sau :

– trong lá thư  LM Hồ Đỉnh  gửi chủ tịch  CCFD, địa phận Yvelines  ngày  21 / 6/ 1989 – thắc mắc về tổ chức này trợ cấp tiền cho các LM Toàn, Minh, Cần  sang Pháp, để   phê phán tính cách thiên vị của CCFD , vì đã chỉ nghĩ đến việc giúp UBĐKCG mà Hồ Đỉnh coi như  1 thứ   mafia .   Hồ Đỉnh   thừa nhận  nhóm  Công giáo & Dân tộc  có quyền nhận trợ cấp của CCFD, nhưng không thể để cho họ nhận tất cả, vì : 

 ‘…    il est déjà le groupe le plus riche en pouvoir, en influence et en matériel .    Il y a  d’autres groupes  qui méritent une aide culturelle plus subtantielle  par exemple  le groupe d’ autour du Père Chân Tín  et M. Nguyễn Ngọc Lan  qui veut traduire les rechercher théologiques et des sciences humaines et les adapter à la situation concrète du Viêtnam .  Ce dont il est fort capable mais il ne dispose d’ aucun moyen  matériel et est toujours brimé par le groupe monopole  .’ 

Tin Sáng  cũng ngừng hoạt động , như Đứng Dậy , tại sao Ngô Công Đức   không làm như NNL -chỉ ngồi bới  óc, mạt sát những anh em, bạn bè cộng tác cũ đang tham gia các hoạt động khác ?

11  một trái bóng được thổi phồng lên 

N  hà xuất bản TIN   ca tụng NNL là kẻ  sĩ,   ‘  …  linh mục cởi áo , nhưng vẫn còn tâm hồn linh mục, là thư ký của thời đại  , ngự sử của dân tộc  , là chứng nhân cho một  niềm tin   sẵn sàng bị chém cổ .   Không thể làm chứng nhân  trùm chăn, hoặc chứng nhân làm thinh, vì đối với ông, im lặng trong 1 đất nước bị 1 thể chế độc tài thống trị và làm lũng đoạn  đến cùng độ những giá trị nhân bản , không thể là vàng mà là đồng lõa … ‘  ( thay lời Tựa  /  NHẬT KÝ II ).

N  hìn từ xa  , ở ngoài nước, thì thấy như vậy; nhưng nhìn gần,  từ phía người đọc trong nước  , không những không   quen biết tác giả , mà còn là đồng hành, sát cánh trong nhiều năm trời, thì lại thấy không phải như vậy.   Trước  hết, không nói đến lập trường, chính kiến khác nhau; chỉ nói về tư cách, cách đối xử giữa người và người trong quan hệ, tư công.

1)  Người ta có thể ghét nhau   về lập trường trong đời sống,  nhưng có quyền vu khống, cáo gian những chuyện thuộc đời tư của người mình thù ghét không ?     Phan Khắc  Từ   lén lút với một người đàn bà, nhưng không  đưa về   Họ đạo Vườn Xoài , sau đó người đàn bà không Công giáo   đó đã lập gia đình.    Nguyễn Ngọc Lan có quyền tố cáo, đưa tên người đàn bà đó trên sách, báo không ?    Đó có phải là   một hành vi xúc phạm danh dự con người không ?   Hoặc,  1 người bạn đã là chí cốt với NNL trên con đường theo  c / m  , bị NNL dựng đứng 1 chuyện thuộc đời tư không có, để hạ nhục- hay tệ hơn nữa, mấy đệ tử  ruột của NNL bị NNL kể tên cùng lý lịch ?  

 –  1 cựu LM Dòng Chúa Cứu Thế , học trò cũ của mình,  rồi vu khống họ tội danh làm  chỉ điểm .  Họ rất tức giận  , định rủ nhau  đến    bợp tai, bề hội đồng   Nguyễn Ngọc Lan  – nhưng sau họ nghĩ lại, dù sao cũng là trí thức; không thể làm thế được,  mà nếu đi kiện thì cũng biết kiện ở đâu ?  

  

Ở  trong xã hội  tôn trọng luật pháp như Âu Mỹ, người ta có quyền tự do làm những điều như NNL đã làm không ?   Bài văn, bài  thơ  của bạn bè gửi cho đọc, chưa in – liệu NNL có được quyền đưa vào sách in của mình, không  cần hỏi ý, xin phép tác giả không  ?

2)   Trong cách đối xử  , có những điều không vi phạm pháp luật ; nhưng 1 xã hội văn minh, có văn hóa; trong đó con người biết tự trọng, tôn trọng người khác – thì không thể làm những việc như   :

–    G iám mục phu tá  Phạm Văn Nẫm   nhờ Nguyễn Ngọc Lan  soạn một bài giảng…    

t  ừ xưa  đến nay, có  bề dưới nào, khi được   Bề trên nhờ soạn    thảo bài nói chuyện, hay bài giảng  … lại đi tiết lộ, như NNL đã làm ?   

–    C huyện    vợ con, bạn bè, thuộc đời tư , không liên quan gì đến đời công – muốn  ghi nhật ký thì cứ ghi –  nhưng có nên in thành sách, buộc người khác phải đọc không ?  Một câu như :

  ‘ Uông Đại Bằng  không nuôi chim cút nữa , tổ chức bữa nhậu giữa bạn bè   … !   Chấm hết   –  lại bắt sang 1 câu chuyện khác .

T  ại sao  lại bắt độc giả phải đọc chuyện như vậy ? 

  

K  ể  những chuyện bạn bè  viết, như hỏi thăm nhau, ca tụng nhau, cho nhau quà bánh, ăn nhậu với nhau có vi phạm đến cái mà người Pháp gọi là  une certaine pudeur  không ?   C òn đối với Đông phương, thì lại càng nghiêm ngặt hơn nữa ! 

– N  hững người tin cậy  mình ,  đến thổ lộ tâm tình, về chính trị, tôn giáo – đặc biệt là những việc  làm chui bất hợp pháp   ; tại sao  ghi lại, rồi đem  in trên sách, dễ gây phiền hà tới người đã tin cậy mình ? – nhưng nỡ nào, buộc người khác phải  can đảm  như mình không ?  

12.    thái độ kẻ sĩ 

N  guyễn Ngọc  Lan  mạt sát những đồng chí của mình.  Dù cho họ sa đọa đáng ghét mấy đi nữa, thì thái độ kẻ sĩ là đành giữ im lặng, khi bất đồng.  Nếu cùng lắm, thì lên tiếng, về phương diện đướng lối, không nên mạt sát, kết án về phương diện đạo đức ; vì  nếu  bạn bè, đồng chí của mình  như mình  – thì mình hơn gì họ ?  

Đ  ó là ý tưởng  của câu  quân tử tuyệt giao bất xuất ác thanh  của nhà nho .   NNL mạt sát    Trương  Bá Cần   là  con vật nọ, con vật  kia  –  vậy khi NNL   sánh đôi với TBC đi vận động chống

 Đức Cha  Nguyễn Văn Thuận  , thì  NguyễnNgọc Lan là người hay con vật, cùng loại với Trương Bá Cần ?

Đ  ối với 1 lý tưởng, 1 chế độ mà NNL đã ca tụng, nguyện phục vụ đến cùng; nếu NNL thay đổ ý kiến, thì vì tự trọng, không thể quay lưng xỉ vả nó như kẻ thù.  Trái lại, nên rất dè dặt phát biểu, phê phán , vì trân trọng với những người CS, không phải chỉ chống đế quốc  bằng miệng như NNL  ; mà  đã mất  tất cả cuộc đời mình, của gia đình mình  … vào cuộc chiến đấu, để thấy ngày nay không phải như mình tưởng; nhưng vì thái độ kẻ sĩ, tự trọng, nên đành im lặng, có khi đến chết vẫn  chưa nói hết lời  –  như Nhất Chi Mai   đã thốt lên.   Ngoài ra, còn trân trọng nhường cho họ nói về họ, vì chắc chắn sẽ sâu sắc hơn, chính xác hơn người ngoài Đảng rất nhiều.   Sau đó, dựa vào những điều họ nói và những tự kiểm thảo những gì minh đã nói , đã viết; để suy nghĩ tận nguồn gốc thực tế lịch sử đất nước, thế giới, thời đại, với thái độ khiêm tốn –  trước  hết ,nhìn nhận những lầm lỗi của mình, hơn là trách móc, chỉ trích người khác .    NNL nếu không im lặng, ít ra trước khi chống đối, phê phán 1 người, 1 chế độ mình đã ủng hộ, hay bây giờ ủng hộ 1  người, 1 chế độ trước đây mình chống đối, thì NNL phải xin lỗi người mà NNL đã miệt thị,  gọi họ là  Ngụy,   tay sai đế quốc , xin lỗi Đức Cha Nguyễn Văn Thuận  , như Thanh Lãng

 đã làm.(*)  

N  gười trí thức có thể lầm  trong những nhận định về thời cuộc, nhưng biết khiêm tốn, nhìn nhận những lỗi lầm mình đã mắc phải.   Sở dĩ người ta  tin  theo  những điều mình nói, là viò tin tư cách trí thức của mình, nghĩa là thẳng thắn, trung thực với chính mình, với người khác.   nếu không, thì là thái độ của kẻ làm chính trị , kẻ đầu cơ chính trị, nay nói thế này, mai thế khác .   

X  ét về một mặt nào đó, đất nước này rơi vào cảnh khốn nạn, phải chăng vì có những người nhân danh CS hay chống cộng; nhưng có lẽ còn khốn nạn hơn – vì có  những kẻ nhân danh cả hai  ! 

——–

*    ‘ …Tôi xin công khai   sám hối với Chúa và Hội Thánh Toàn cầu và Việtnam.  Lạy Cha, xin tha thứ cho con mọi lầm lẫn và ban cho con lòng tin, lòng trông cậy và ơn tha thứ.   

Tôi xin công khai sám hối, xin lỗi  Đức cha Nguyễn Văn Thuận ,  xin Chúa giữ gìn và trả công cho Đức cha. … ( …) 

 Ngày 28 / 11 / 1988 

 ĐINH XUÂN NGUYÊN- THANH LÃNG   .

( theo DCV Online/ Biên tập  chú thích ). 

13    tâm hồn linh mục  ?

T  ôi hiểu tâm hồn  linh mục, trước hết phải có cái không riêng người Công giáo :  Bác ái Trí thức  .  Lối phê phán của NNL không phải   humour,  mà là châm chích   , và châm chích sâu,  đau, gây nhưc nhối. 

–   Nguyễn Khắc Dương*   nói với     tôi, lời than phiền của Nguyễn Khắc Viện .  ( Tôi có thể tiếp nhận  bài phê bình về vụ Phóng Thánh, nếu không có những lời móc họng , xỏ lá  ! ) .  Thôi thì , châm chích   đau nhiều cũng được; nhưng đồng thời vẫn nhận là người trí thức, nhà triết học, nhà thần học.  

–  Những người viết trên báo  Con Ong   trước 1975,   luôn luôn thanh minh, minh chỉ là   bọn chửi người, chửi cả chính mình – và như vậy,  người ta vẫn dễ dàng chấp nhận những lời chửi rủa đó.  Thế mà nhóm Con Ong  đã  chào thua Nguyễn Ngọc Lan, về nghệ thuật  châm chích độc địa.   NNL đã viết bài trong  tạp chí  Đất Nước **  , nhan đề : 

          ‘ Nói chuyện ảo tưởng với người anh em của tôi : LM Nguyễn Quang Lãm’

 sau đó , Mõ Báo   ***  trong báo  Con Ong  đã viết : 

‘ …  Bài báo thật tàn nhẫn. Anh em  Con Ong  chào thua   LM Lan chửi LM Lãm là sâu bọ phá hoại nhà Trời ‘.  LM Lan  tố cáo LM thổi còi  , có nghĩa  làm tay sai cho ông Sáu Lèo   (  chỉ tường  Nguyễn Ngọc Loan, TGĐ /CS-CA NV Trung chú thich   )   và đề nghị treo   giải thưởng cho LM Lãm đúng tiêu chuẩn nhà báo, vừa viết báo, vừa thổi còi to nhất nước .  Eo ơi ! LM Lãm bị chửi khiếp quá. khiến  Mõ Báo   cảm thấy ớn lạnh  không dám viết nữa .   Nghệ thuật  móc lò  của LM Lan  cũng ra phết ! ..’

T  rong một bài khác , LM Lan đã chửi LM Lãm rất  bẩn .   Bẩn   đến nỗi ,  nếu LM Lãm là dân  xi-vin,  *** *    thế nào cũng bị vợ bỏ  .   ( số  6, ra ngày  6 / 1/ 1969)  .  

—————

 *   Nguyễn Khắc Dương    là em ruột  Nguyễn Khắc Viện , bạn  của NNL ở Pháp .    NNL ở Pháp về  Việtnam  năm 1965,    lên Đà Lạt dạy học, gặp lại bạn cũ  Nguyễn Khắc Dương làm ở Viện Nguyên tử Đà Lạt  –  và sau đó, NNL lại  trở  về  Saigon,  bắt đầu cộng tác với  nhóm Trình  Bày / Thế Nguyên  – nhưng   bài báo đầu tiên lại  đăng trên tạp chí Bách Khoa ,   chủ nhiệm Lê Ngộ Châu  trả 500 Vnđ  / bài – ,  NNL thường  kể cho bạn bè nghe chuyện  bài  báo  đầu tiên được trả nhuận bút.      Trở lại chuyện    Nguyễn Khắc  Dương  than phiền  với gs NVTrung , về  bài viết NNL  trả lời bài   Nguyễn Khắc Viện –    NNL   đã     bẻ gãy luận cứ NKViện  trong một bài viết  và kết  thúc bằng  một câu dễ

  gây’ sốc ‘  :   ‘trong đời dạy sinh viên đã nhiều ,  nhưng  cứ đọc bài  Nguyễn Khắc Viện viết về vụ Phong Thánh  ,  quả  chỉ xứng đáng  là một học trò dốt nhất  ,  trong số học trò dốt nát của tôi mà thôi .’   ( ý thì đúng  vậy , còn nguyên văn thì người  biên tập không xác quyết có đúng nguyên văn của NNL không ?  )  

**    nguyệt san   Đất Nước  –  chủ nhiệm:  Nguyễn Văn Trung , chủ bút và  trị sự:   Thế Nguyên  .   Bài vở tùy thuộc vào chủ bút,  bài Nguyễn  Ngọc Lan đăng báo, không cần   thông qua chủ nhiệm.  Giữa giáo sư NNLan và  Khoa trưởng Văn Khoa Trung có sự  hiềm khích ở trường đại học,    thâm căn cố đế tự bao giờ , nên gs Trung gặp cơ hội  ,  đả kích giáo sư NNLan không thương tiếc.      Giáo sư Trung , tác giả bài điềm sách này, thường có giọng văn dạy dỗ  NNL, về đạo đức, về  xử thế , về   chuyện đàn bà con gái sao cho phải đạo  –   nhưng chính NVTrung từng bị  đưa ra Đại học Huế , lột chức Khoa trưởng văn khoa, cũng chỉ   chuyện dinh líu hơi hướm đàn bà con gái ,  quan hệ bất chính    cùng  vợ  một ân nhân , giáo sư  L.H.M   đã   nuôi ong tay áo – ấy là lúc gs Trung chân ướt, chân ráo  về Viện Đại Học Huế  .

   Một câu  trong  Tin Mừng , gs Trung đưa   ra,  khuyên  can    LM Lan   ‘   cọng rơm  trong mắt người khác, và cáixà  trong mắt mình  ‘ – theo tôi  ,  lời Chúa  còn  ngụ ý răn dạy dỗ  chính  gs Trung một cách kín giấu. Khi gặp lại gs Trung ở  Saigon, tôi  nhắc chuyện này, tôi hỏi ông về’ người  đàn bà 2 mặt ấy , nay làm gì ở hải ngoại’? – ‘  … sau đó, bà  ly dị với chồng, ra hải ngoại,  tôi cũng không gặp lại ở Canada  –  gs Trung trả lời vậy.   

 ***    Mõ  Báo,  một bút danh viết báo khác của nhà văn Duyên Anh.   Năm  1968, DA đang  cộng tác với nhật báo Xây Dựng/ LM Lãm chủ nhiệm,  nhưng DA không ‘  tha chuyện bất bình mà chủ nhiệm mắc phải’ rồi làm lơ.   Lối  viết  potin  rất da dạng, bài LM Lan  đả kích LM Lãm làm ‘  ăng ten’  cho  CA  , DA  nhắc lại , vừa  khen lối chửi  độc địa của LM Lan , vừa   chửi xéo  Lm Lãm  ,  chủ nhiệm báo  Xây Dựng  . ( vừa viết báo vừa làm ăng ten tay sai  CA )   –  LM Nguyễn Quang  Lãm viết báo với bút danh Thiên Hổ   .

*** * xi – vin ( dân sự ), mượn   chữ  civil    .     ( Biện tập  chú thích )

——————–

  C  ó lẽ  đặc điểm  rõ  nét hơn hết  cả của tâm hồn linh mục, là sự nhạy cảm, với những yếuđuối, lầm than của con người, với những éo le, uẩn khúc của cuộc đời; nên có  1 niềm thông cảm sâu sắc, bao la và do đó được tin  cậy, được tìm đến để được giãi bày nỗi lòng … Chinh vì thế, mà linh mục được con cái tin hơn cha mẹ, vợ chồng, tin linh mục hơn tin nhau … Một điều khổ tâm, vợ khó nói với chồng, hoặc ngược lại, con cái khó nói với cha mẹ, có thể đên bày tỏ với linh mục trrong tòa giải tội hay làm  linh hướng  ( trong đạo, gọi là con linh hồn , con thiêng liêng  ).   Và chắc chắn  được thông cảm, nâng đỡ, an ủi, và càng chắc chắn đượv giữ kín như ấn  Tòa Giải tội , có bị chém  cổ cũng không nói …

T  ôi nghĩ rằng  sau khi NNL lập gia đình, nhiều người, có lẽ trong giới thanh niên, nữ tu … vẫn tin tưởng   tâm hồn linh  mục  của NNL  , đến gặp để bày tỏ tâm sự, ưu tư trước thơi cuộc … NNL đã ghi lại trong  nhật ký trong nhiều năm để xuất bản.   Những tâp NHẬT KÝ  này , trước khi bị tịch thu, đã được sao chụp, gửi ra nước ngoài để xuất bản.   Tôi không biết NNL ghi những gì  trong các tập nhật ký chưa xuất bản, nhưng điều tôi biết, chắc là nhiều người, nhiều Dòng  ( tu ) …đã gặp rất nhiều phiền hà, vì đã liên lạc, tâm sự với NNL … Thậm chí, một vài đệ tử, đàn em thân cận của NNL, đã xưng tội với NNL trước đây – bây giờ bị NNL nghi ngờ , chụp mũ đủ tội, cũng lo ngại NNL có thể tiết lộ với Thanh Vân , những tội họ đã xưng  với người vợ mà NNL rất yêu quí, ca tụng hết mình , để sau 2 người cùng tìm cách  hạ  họ trong nhật ký.  

14  làm chứng cho đức tin  ?

Đ  úng là phải lên tiếng  và im lặng là đồng lõa, nhất là đối với những người có vai trò lãnh đạo tinh thần, thiêng liêng, như Giám mục và trí thức.   NNL trách TGM Sài Gòn hèn nhát, vì đã không lên tiếng  về NNL và  CT bị quản thúc , buộc  CT phải trả lại TGM 500.000 Vnđ gửi giúp CT, vì coi số tiền đó để mua chuộc sự hèn nhát là quá rẻ !  Một vài linh mục, trí thức cộng tác mật thiết với TGM   ( ám chỉ  TGM Nguyễn văn Bình – BT ghi )  trong âm thầm, bị bắt tù  thực sự trong nhiều năm, TGM không lên tiếng công khai bênh vực họ, họ cũng không  nỡ trách công khai Ngài, vì hiểu phong cách của Ngài và thông cảm với Ngài .    Nhưng, riêng trường hợp NNL, CT, Tổng giám mục rất dè dặt, vì NNL, CT làm chính trị, và điều này TGM cũng được thông tin đầy đủ.   TGM càng dè dặt, khi thấy , lúc thì NNL đòi ủng hộ c/ m  , lúc đòi  tống xuất TGM phó của mình,  lúc thì đòi chống c/ m,    lúc thì yêu cầu trả về TGM Nguyễn Văn Thuận  về lại  Sài Gòn !  

C  ứ cho  TGM  Sài Gòn , như NNL tố cáo, thì GM Xuân Lộc – người mà NNL ca tụng – có hơn gì GM Xuân Lộc, chủ tịch HĐGM, có bao giờ lên tiếng về những vấn đề thời cuộc nóng hổi ?  Trong Giáo hội, không dám phổ biến thư  Hồng Y Sodano  về UBĐK , theo yêu cầu   của Hồng Y, không dám bày tỏ thái độ với TGM Nguyễn Văn Thuận, chỉ biết đẩy trách nhiệm cho Tòa Thánh và Nhà nước, và ngay với Nguyễn Ngọc Lan  và Chân Tín , ngoài 1 câu trả lời phỏng vấn của   Église d’ Asie  , cũng chẳng lên tiếng với Nhà nước   can thiệp cho Nguyễn Ngọc Lan … Xét về phương diện chính trị,  mục vụ và tư cách , GM Xuân Lộc có rất nhiều điều mà Nguyễn Ngọc Lan không thể chấp nhận  được … Nhưng NNL đã không chê trách gì, phải chăng, chỉ 1 lời phát biểu trả lời phỏng vấn không bỏ 500.000 Vnđ  có  quá rẻ, không dễ mua chuộc sự im lặng  của Nguyễn Ngọc  Lan  ?   và sự im lặng không phê phán GM Xuân Lộc, có phải là đồng lõa không ?

K  hông phải NNL  im lặng trước phong cách lãnh đạo của GM Xuân Lộc, mà cũng im lặng, trước các vấn đề căn bản của thời cuộc.  Khi nghe tin Nguyễn Ngọc Lan  ra sách, nhiều người ở quê nhà, nhất là bạn bè, đệ tử hay độc giả ái mộ NNL, coi như thần tượng, mong đợi sẽ được NNL soi sáng những vấn đề lớn của Đất nước, Giáo hội, bằng những phân tích nghiêm chỉnh, sâu sắc ; hy vọng tìm ra lối thoát … Nhưng, họ đã thất vọng, vì chỉ thấy  toàn mục ca tụng vợ, con, bạn hữu , và phê phán GM này, linh mục kia , khen Dòng  ( tu ) này, chê Dòng( tu) kia , những lượm lặt đây đó trong báo, những tin tức, sự việc tản mạn, với lời bình mỉa mai , xỏ xiên … Chính vì thất vọng, nên khi NHẬT KÝ II   được loan báo đã xuất bản, rất ít người muốn tìm đọc, và có đọc, cũng không dám can đảm đọc hết ?   Tại sao NNL  không  d ám  làm như 1 số  trí thức trong, ngoài Đảng đã làm và vẫn đang làm :  viết những bài phân tích, tường trình, yêu cầu, gửi chỗ nọ, chỗ kia; đồng thời cũng chụp photocopie   chuyền tay  như nột thứ daminazát !  .

N  goài ra , cũng cần phải nói làm chứng không nhất thiết phải lên tiếng, mà im lặng chính là  vàng , hiểu theo nghĩa  hiệu nghiệm về phương diện tinh thần, thiêng liêng.   Tôi nghĩ đến biết bao linh mục, giáo dân, tri thức, ngay cả giám mục ; trong số đó có những người tôi quen biết, hoặc là ruột thịt, đã, hoặc đang sống giữa đời, hay trong trại giam, học tập, quản thúc mà không nghĩ đến lên tiếng, phản đối ầm ĩ.   Không phải vì đồng lõa mà vì tin ở hiệu năng của  : TIN,  CẬY  , MẾN  . Ngay TGM Nguyễn  Văn Thuận trong thời gian ở tù, có nhiều dịp để lên tiếng và sau khi được thả, đi Rôma , càng có dịp để lên tiếng mà Ngài vẫn không làm.   Khi được phỏng vấn, đã từ chối phát biểu   ( phỏng vấn của  A. Bobliô  đăng trong tờ báo Ý ngày 28 / 7 / 1989)   .  Vị TGM phó của Sài Gòn  tuyệt đối không có ý định  nói về những năm tù tội của mình.   Đối với sự tò mò, Ngài không cho biết gì về những cuộc thẩm cung và về cách sống của mình trong trại cải tạo dành riêng cho một vị giám mục :

 ‘    Tôi không muốn nói đến những năm đó. Trong thời gian ấy, tôi đã cầu nguyện rất nhiều cho dân tộc tôi và cho toàn Giáo hội.   Thời gian đó đối với tôi là cuộc tĩnh tâm thiêng liêng kéo dài, trong đó tôi cũng có hoạt động mục vụ đặc biệt … Tôi không bao giờ     hỏi về lý do nhửng chuyện   xảy ra trong đời sống của tôi.  Tôi không bao giờ hỏi Chúa tại sao cả .   Chỉ một mình Chúa biết về tôi, những lý lẽ mà một mình Chúa biết mà thôi.    Tôi chỉ có bổn phận làm chứng  tá  .’ 

P  hải chăng  trong trường hợp ĐGM  Nguyễn Văn Thuận  cố tình im lặng là đồng lõa ?   Nguyễn Ngọc Lan la lối om sòm, bi thảm hóa tình trạng quản thúc, tự coi mình như kẻ tự đạo, dẫn hết lới Chúa này đến lời Chúa kia, biện minh cho những khó khăn giả tạo … Không cần dẫn chứng mắt thấy tai nghe, chỉ cần đọc  NHẬT KÝ II  ,  cũng có  khá đủ chứng cớ NNL mô tả  tình cảnh quản thúc của mình, 1 tình cảnh mà biết bao người ở cái xứ sở nghèo bậc nhất nhì thế giới, bữa no bữa đó, ước mơ được sống quản thúc như  NNL –  vẫn ăn nhậu ở nhà, hay ở các tiệm trong phường, muốn uống rượu nào cũng có  ( Champagne, Whisky, vang …)   muốn hút thuốc   lá ngoại nào cũng có, sách báo nước ngoài có đầy đủ, nhanh chóng.   Ngay trong thời gian bị quản thúc, được mắc cả điện thoại viễn liên –  1 phương tiện liên lạc hiện ở Sài Gòn,  vừa tốn kém, vừa không dễ dàng và nhanh chóng xin được  – tha hồ gọi ra nước ngoài.  Quản thúc, nhưng vẫn tiếp tục viết  thư luân lưu  đả kích người này, người nọ, người kia  , gửi tài liệu ra nước ngoài , in sách NHẬT KÝ   mà không sao cả  !  Phải chăng, vì NNL can đảm quá, không sợ vào tù, thách bỏ tù nữa , hoặc vì đằng sau NNl có cả 1 tập thể Công giáo, dư luận rộng rãi trên thế giới hậu thuẫn, nên người ta  sợ  không dám đụng đến  , hay chỉ   vì  chưa muốn, không muốn , mà có  thể tạo thêm điều kiện để  củng cố  cảm nghĩ, không dám kể trên để  Nhà xuất bản TIN  có thể viết :

  ‘ Giữa  1 xã hội độc tài, độc đảng, độc ngôn, Nguyễn Ngọc Lan ngang nhiên sống tự do, ngang nhiên giữ quyền lên tiếng ‘.

T  rong  1 chế độ  chuyên chính, ngay cả một người ở trong Bộ chính trị khác ý cũng bị   … *   , thế mà NLLan ngang nhiên tự do ăn nói, lên tiếng.   Vậy phải hiểu thế nào, hoặc là chế độ không còn là độc tài, độc đảng, độc ngôn; hoặc  Nguyễn Ngọc Lan   đối lập cuội  ?  Trước 1975, Nguyễn  Ngọc Lan đã viết trong báo  Đối Diện  thách thức   cơ quan an ninh chế độ cũ.   Những cơ quan này không phải không biết hoạt động chống đối,   thân cộng của NNL , như 1 vài bạn bè làm việc ở các cơ quan này đi học tập cải tạo về tiết lộ.   Họ không phải  không dám  bắt Nguyễn Ngọc Lan   .  Còn bây giờ, tôi để  các cơ quan  có thẩm quyền trả lời .  Khi họ thấy   cần làm việc đó, vì những điều tôi nghĩ, chẳng qua, chỉ là dự đoán, giả thuyết mà thôi .

——

*  Biên tập  tạm bỏ  2  từ. 

                                                             ***

T  rên đây  tôi  nói về Nguyễn Ngọc Lan , nhưng không nói với  Nguyễn  Ngọc Lan   .   Nhiều người bạn thân đã khuyên, không nên nói  bất cứ điều gì với NNL, vì anh ta chẳng bao giờ chấp  nhận .  Do đó, nói cũng vô ích !

T  ôi cũng nghĩ vậy.  Tại sao ?   Xin đưa ra một giả thuyết   giải thích  :

X  in mời mở bất cứ  cuốn giáo khoa về tâm lý học của lớp Triết tú tài 2, chẳng hạn  Cours de philosophie et textes choisis  . Psychologie de l’ enfant  / Simone Daval   ( PUF, 1952 )  , chương XV về Pschychologie de l’enfant , đoạn nói về giai đoạn 2 tuổi ấu thơ  ( tr. 461-465),  hoặc cao hơn, như cuốn State et concept de state de développement de l’enfant dans la psychologie contemporaine / Trần Thông  /   Docteur  es-lettre  ( Paris , 1967- tr, 77 )  … mô tả tâm lý trẻ  thơ từ 3 – 6 tuổi, sẽ giúp chúng ta hiểu được thái độ của Nguyễn Ngọc Lan .  Đây là thời kỳ  đứa  trẻ bắt đầu ý thức về mình, như trung tâm vũ trụ, coi cái tôi  là nhất  và chỉ biết có nó  ( égocentrisme )  , thích được   người ta chiều chuộng,  nựng  ( cajoler),  đôi khi nó   gắng làm việc nọ việc kia, tỏ ra can đảm, để càng được chú ý và càng được ca tụng hơn  ( souci de paraitre, se faire valoir, se fait admirer pour pouvoir s’ admirer et obtenir une satisfaction narcissique  – Trần Thông  , p. 187 ) .  Dĩ nhiên , đứa trẻ  phải khoe ngay những việc nó làm, hoặc những lời người khác đã nựng, vuốt ve, khen  tụng nó. –  và rất lấy làm  hãnh diện được khen, cho quà bánh … Nhưng nó không chịu được sự chê bai, hoặc ngay chỉ không chú ý đến nó, hoặc chú ý đến anh chị nó hơn nó , và vì thế, nó dỗi, hờn, gây, khóc v.v. … Nếu nó làm sai trái, chưa thể giải thích cho nó hiểu được, vì nó chưa nhận biết, phân biệt phải, trái và chưa có ý thức về người khác, như là khác  nó,  và  do đó tôn trọng sự khác biệt đó, nó chỉ mới biết phân biệt cái phù hợp với sở thích  của nó lúc này  , với cái trái ý nó  mà thôi  … Vì nó chưa hay ít có quan hệ với những người ngoài gia đình, cho nên đối tượng so sánh đề nó  phân bì, ghen tuông, giận ghét , là chính anh chị, em ruột của nó, khi nó cảm thấy anh chị, em, hơn nó.

 K  hi lớn lên , đứa trẻ  sẽ có ý thức về người khác, ý thức phân biệt phải, trái, đâu là sự thực, đâu là sai lầm va ít nói  về mình, tự khen.  Dĩ nhiên, người lớn nào cũng còn mang ít nhiều tâm lý con nít    ( thích được đề cao, tự coi như cái rốn vũ trụ, thích khoe sự nghiệp .. và không thích bị phê bình  ) , nhưng có mức độ  mà thôi.  Trái lại,  NNL không thế, vì tâm tình con nít quá rõ  … Chẳng hạn  ,  không ai khoe trên sách báo, khi làm một việc cho Bề trên , như thảo thư, bài giảng … nhưng NNL đã khoe, soạn bài giảng cho Đức Cha Nẫm  , và được thưởng rượu lễ .  ( 2 lần trong 

 NHẬT KÝ I  )  . 

 A i  đó lâu không tới thăm, hay ở nước ngoài về mà không đến thì thù giận.  LM Hợp  ở Pérou  về, lần nào  cũng ghé thăm, trân trọng cho quà, thì  dù lúc này NNL lúc này  rất không muốn nghe  nói về Thần học Giải phóng; nhưng cũng nhịn, không mỉa mai LM Hợp.  Trái lại, ông bạn  

Lưu Hồng Khanh  ( cựu linh mục Dòng Chúa Cứu  Thế )  , bạn thân, từng cộng tác với báo Đứng Dậy , lại không tới thăm, thì bị mỉa mai    trong NHẬT  KÝ  .    Đức Cha Nguyễn Văn Bình  sẽ không bị chỉ trích , nếu đến thăm hay nhờ cha khác tới  …  ( Nguyễn văn Trung  nghĩ vậy – BT ghi ) .  

Do  đó, tôi  nghĩ không nên  coi là  quan trọng  tất cả những gì NNL đã làm kể cả   những lời nói, việc làm xúc phạm  đến mình .  Phải coi tất cả  là chuyện trẻ  con, bỏ qua đi và tốt hơn hết ,là nên xét mình xem có thiếu sót trong việ  cựng, nựng, ưu ái  Nguyễn   Ngọc Lan  không ?  Vì bây giờ  , tuy NNL  đã trên 60 tuổi, nhưng tâm tình vẫn  tâm tình của bé  Lan  .  

N  ghiêm trọng hơn, NNL  là một parano   , mà những hiện tượng  tiêu biểu khá rõ nơi con người Nguyễn Ngọc Lan  :

 …ám ảnh bị  bắt bớ  , Nguyễn Ngọc Lan   tái tạo một thế giới, dựa trên những yếu tố không có cơ sở, tuy nhiên thế giới đó lại có vẻ có logique   rất hợp lý , như bác sĩ Claude Olieverestein  đã viết trong cuốn  Con người parano  ( Ed Odile Jacob).   Người  parano  là con người  luôn luôn cảnh giác cao độ, đi tìm những tín hiệu đe dọa, như tin đồn, chuyện nghe kể lại, do đó, luôn nghi ngờ người khác mà không cần biết có ly do chính đáng hay không, đặc biệt nghi ngờ người quen biết, bạn bè làm chỉ điểm, hay đã bán mình cho C.A, luôn luôn cho mình là đúng, không chấp nhận bất cứ 1 ý kiến , lựa chọn của người khác không hợp với ý kiến, lựa chọn của mình lúc này ,bây giờ  , và  những người khác  dám có ý kiến, lựa chọn khác mình là phản bội, thù địch, vì người parano  đã gán cho người khác chính những giả định của mình được coi là có thật, nên sự hận thù người khác đối với người parano  là  hoàn toàn   chính đáng.   Một vài linh mục biết khá rõ về gia đình Nguyễn Ngọc Lan  , cho thấy hoàn cảnh gia đình NNL , có thể là một nguyên nhân gây ra những tâm trạng, thái độ kể trên.

N  hư vậy, Nguyễn Ngọc Lan  là người không bình thường và cần được chữa bệnh, hơn là tranh luận về những gì NNL  đã viết, đã làm … Nhưng ai có thể nói với NNL  là anh không bình thường không ?   Thiết tưởng nên tạo điều kiện và giúp đỡ NNL   đi Pháp gặp bác sĩ chuyên khoa,  may ra NNL  mới chịu nhận …

 N  ếu những giải thích trên là đúng, thì ít ra  đừng tiếp tay cho Nguyễn Ngọc Lan  càng ngày càng đi sâu vào tâm tình bệnh hoạn .  (*)

 []

nguyễn văn trung

 25- 8- 1995 

—————–

*    đánh số tiểu mục bài  ,  gạch dưới, chữ hoa  là của  Biên tập  –  tuy nhiên, có  một hai chỗ  gạch dưới  là  ghi chú  của tác giả  , thì  NVTrung   tự   ghi  chú thích  .  

Được đăng bởi ThePhong ThePhong   vào lúc 03:10     Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook Chia sẻ lên Pinterest
VIRGIL GHEORGHIU

Shoptinhyeu . vn thuoc115 . com bán các loại thuốc chống xuất tinh sớm, yếu sinh lý, thuốc cường dương tốt nhất thị trường

Thuốc viagra mua ở đâu bán ở đâu giá bao nhiêu rẻ nhất ?
Bạn liên hệ theo số điện thoại đường dây nóng bạn nhé
Nhà phân phối độc quyền
Tại TP HCM : 90/12 Cao Thắng, phường 4, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại 0928080808
Đại lý cấp 1 tại Hà Nội, miền Bắc : 243 Định Công Thượng, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại : 0936700000
Đại lý số 2 : 13 B10 mặt phố Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP Hà Nội (nằm giữa ngã ba Phạm Ngọc Thạch với Lương Đình Của và Xã Đàn)

website :
shoptinhyeu . vn
thuoc115 . com
giaosutinhyeu . com